Trắc nghiệm Vật lý 11 - Bài 14: Định luật Ôm cho các loại đoạn mạch điện. Mắc nguồn thành bộ

Câu 3: Cho đoạn mạch như hình vẽ , trong đó E1 = 9 (V), r1 = 1,2 (); E2 = 3 (V), r2 = 0,4 (); điện trở R = 28,4 (). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 6 (V). Cường độ dòng điện trong mạch có chiều và độ lớn là:

A. chiều từ A sang B, I = 0,4 (A).

B. chiều từ B sang A, I = 0,4 (A).

C.Chiều từ A sang B , I = 0,6(A)

D. chiều từ B sang A, I = 0,6 (A).

Câu 4: Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là:

A. I’ = 3I. B. I’ = 2I. C. I’ = 2,5I. D. I’ = 1,5I.

Câu 5: Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồng điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là:

A. I’ = 3I. B. I’ = 2I. C. I’ = 2,5I. D. I’ = 1,5I.

 

doc1 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 509 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Vật lý 11 - Bài 14: Định luật Ôm cho các loại đoạn mạch điện. Mắc nguồn thành bộ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 14: Định luật Ôm cho các loại đoạn mạch điện. Mắc nguồn thành bộ Câu 1: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: A. B. C. D. Câu 2: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E, r1 và E, r2 mắc song song với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: A. B. C. D. E1, r1 E2, r2 R A B Hình 2.42 Câu 3: Cho đoạn mạch như hình vẽ , trong đó E1 = 9 (V), r1 = 1,2 (W); E2 = 3 (V), r2 = 0,4 (W); điện trở R = 28,4 (W). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 6 (V). Cường độ dòng điện trong mạch có chiều và độ lớn là: A. chiều từ A sang B, I = 0,4 (A). B. chiều từ B sang A, I = 0,4 (A). C.Chiều từ A sang B , I = 0,6(A) D. chiều từ B sang A, I = 0,6 (A). Câu 4: Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là: A. I’ = 3I. B. I’ = 2I. C. I’ = 2,5I. D. I’ = 1,5I. Câu 5: Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồng điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là: A. I’ = 3I. B. I’ = 2I. C. I’ = 2,5I. D. I’ = 1,5I. Câu 6: Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (W). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là: A. Eb = 12 (V); rb = 6 (W). B. Eb = 6 (V); rb = 1,5 (W). C. Eb = 6 (V); rb = 3 (W).R Hình 2.46 D. Eb = 12 (V); rb = 3 (W). Câu 7: Cho mạch điện như hình vẽ (2.46). Mỗi pin có suất điện động E = 1,5 (V), điện trở trong r = 1 (W). Điện trở mạch ngoài R = 3,5 (W). Cường độ dòng điện ở mạch ngoài là: A. I = 0,9 (A). B. I = 1,0 (A). C. I = 1,2 (A). D. I = 1,4 (A).

File đính kèm:

  • docBài 14. Định luật Ôm đối với các loại mạch điện.doc