Tự bồi dưỡng thường xuyên chu kì III môn Toán THPT

B. PHẦN II

Chuyên môn

Chuyên đề 1:

Đổi mới chương trình và SGK môn toán THPT

I) Mục tiêu chuyên đề:

Nhằm giúp giáo viên nắm được nội dung, cấu trúc chương trình đổi mới môn toán trung học phổ thông và những nội dung mới thể hiện trong SGK lần này so với SGK trước đây

II) Nội dung:

Chương I: Đổi mới chương trình và SGK môn toán (8 tiết).

1) Lý do đổi mới:

- Chương trình hiện hành còn có những chỗ chưa hợp lý, chưa đảm bảo tính liên môn

- Một số nội dung toán cần bổ sung cho hoàn chỉnh chương trình THPT như số phức, thống klê, tổ hợp và xác suất,.

- Cách viết sách giáo khoa từ trước đến nay còn mang tính hàn lâm, thông báo chính thức, trình bày các vấn đề quá logic chặt xhẽ đưa ra nhiều bài toán khó nên thiếu tính sư phạm, SGK chưa thể hiện được phương pháp dạy học.

2) Phương hướng thay đổi:

- Chương trình vẫn phải đảm bảo mục tiêu chung là trang bị cho HS những kiến thức cần thiết, hệ thống, những hạn chế chỉ là những kiến thức thiếu, giảm tính hàn lâm, không quá nặng nề và Logic chặt chẽ

- Chương trình có ý nghĩa và ứng dụng của các kiến thức và có tính liên môn

 

doc28 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 386 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tự bồi dưỡng thường xuyên chu kì III môn Toán THPT, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH: - Căn cứ vào chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT chu kỳ III (2004 - 2007) ban hành theo quyết định số 59/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/12/2003 của Bộ trưởng bộ GD&ĐT. - Căn cứ công văn số 110/GD về việc hướng dẫn thực hiện chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ giáo viên của phòng giáo dục ngày 20/03/2006. DỰ KIẾN THỜI GIAN, HÌNH THỨC THỰC HIỆN, NỘI DUNG Năm Số tiết Nội dung 6/2004- 8/ 2004 4/2005 12/2005 30 tiết 24 tiết Tư tưởng Hồ Chí Minh Chuyên đề 1: Đổi mới chương trình và SGK môn toán THPT - Lý luận giáo dục chung - Phát triển giáo dục và đào tạo xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc Chương I: Đổi mới chương trình và SGK môn toán (8 tiết). Chương II: Đổi mới SGK môn toán lớp 11 (6 tiết). Chương III: Đổi mới chương trình SGK 12 (8 tiết) 2005- 2006 12 tiết Chuyên đề 2: Phát triển tư duy cho học sinh qua môn toán Chương I: Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh (6 tiết) Chương II: Phát triển tư duy thuật toán cho học sinh (6 tiết) 10 tiết Chuyên đề 3: Tích cực hóa hoạt động hoạc tập môn toán của học sinh THPT Bài 1: Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề (4 tiết) Bài 2: Phương pháp trực quan (4 tiết) Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm việc với sách (4 tiết) 2006- 2007 14 tiết Chuyên đề 4: Khai thác sử dụng một số phần mềm trong dạy học toán THPT Tự học, tự bồi dưỡng Tên học phần Tên bài học Thời gian học Số tiết Học phần I Gồm các vấn đề nâng cao lý luận nhận thức về tư tưởng HCM các chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và nhà nước về GD&ĐT. Học tập trong các dịp hè 2004/2005 30 Học phần II ( Chuyên môn nghiệp vụ) Chuyên đề 1: Đổi mới chương trình và SGK môn toán THPT Chương I: Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh Chương II: Đổi mới SGK môn toán lớp 11 Chương III: Đổi mới chương trình SGK 12 6 tiết 6 tiết 8 tiết Chuyên đề 2: Phát triển tư duy cho học sinh qua môn toán Chương I: Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh Chương II: Phát triển tư duy thuật toán cho học sinh 6 tiết 6 tiết Chuyên đề 3: Tích cực hóa hoạt động hoạc tập môn toán của học sinh THPT Bài 1: Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề Bài 2: Phương pháp trực quan Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm việc với sách . 4 tiết 4 tiết 4 tiết Chuyên đề 4: Khai thác sử dụng một số phần mềm trong dạy học toán THPT Tự học, tự bồi dưỡng 14 tiết B. PHẦN II Chuyªn m«n Chuyên đề 1: Đổi mới chương trình và SGK môn toán THPT I) Mục tiêu chuyên đề: Nhằm giúp giáo viên nắm được nội dung, cấu trúc chương trình đổi mới môn toán trung học phổ thông và những nội dung mới thể hiện trong SGK lần này so với SGK trước đây II) Nội dung: Chương I: Đổi mới chương trình và SGK môn toán (8 tiết). 1) Lý do đổi mới: - Chương trình hiện hành còn có những chỗ chưa hợp lý, chưa đảm bảo tính liên môn - Một số nội dung toán cần bổ sung cho hoàn chỉnh chương trình THPT như số phức, thống klê, tổ hợp và xác suất,... - Cách viết sách giáo khoa từ trước đến nay còn mang tính hàn lâm, thông báo chính thức, trình bày các vấn đề quá logic chặt xhẽ đưa ra nhiều bài toán khó nên thiếu tính sư phạm, SGK chưa thể hiện được phương pháp dạy học. 2) Phương hướng thay đổi: - Chương trình vẫn phải đảm bảo mục tiêu chung là trang bị cho HS những kiến thức cần thiết, hệ thống, những hạn chế chỉ là những kiến thức thiếu, giảm tính hàn lâm, không quá nặng nề và Logic chặt chẽ - Chương trình có ý nghĩa và ứng dụng của các kiến thức và có tính liên môn 3) Yêu cầu đổi mới: - Đảm bảo tính mục tiêu, tính thừa kế, tính sư phạm, tính hiện đại nhất và dạy học phân hóa. - Đảm bảo đổi mới phương pháp: Phát huy tính tích cực của HS, khả năng tự học của HS, phương pháp phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá. II) Đổi mới phương pháp dạy học: Đổi mới phương pháp khăc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng những phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh. + Các giải pháp thực hiện: 1) Về cách dạy: - Cần tạo ra niềm vui, hứng thú của học sinh - Chú trọng phát triển trí tuệ, rèn luyện kỹ năng vận động kiến thức thực tiễn cho HS 2) Về cách học: Chú trọng trang bị rèn luyện phương pháp học, phương pháp tự học cho HS đồng thời tăng cường các hoạt động hỗ trợ như chuyên đề, hội thảo, báo cáo, thực hành, đề án. 3) Về tổ chức học tập: Tổ chức học tập cá thể phối hợp với học tập, hợp tác, 4) Về kiểm tra đánh giá: - Đánh giá phải toàn diện bao gồm cả kiến thức, kỹ năng và phương pháp. - Bên cạnh kiểm tra đánh giá truyền thống còn tìm hiểu phương pháp đánh giá trắc nghiệm khách quan, phối hợp giữa kiểm tra trắc nghiệm khách quan với truyền thống (tự luận). - Kỹ thuật soạn đề trắc nghiệm khách quan + Câu hỏi đúng – sai. + Câu hỏi nhiều lựa chọn. + Câu hỏi điền khuyết. + Câu hỏi lời ngắn. a) Câu hỏi đúng – sai: Có một học sinh giải bài toán sau: Giải phương trình: như sau: Bạn giải đúng hay sai ? b) Câu hỏi có nhiều lựa chọn: H·y chän ph­¬ng ¸n ®óng trong c¸c c©u sau: C©u 1. Cho hai hµm sè f(x) = tan 4x vµ g(x) = sin (x + ) khi ®ã: A. f lµ hs ch½n vµ g lµ hs lÎ B. f lµ hs lÎ vµ g lµ hs ch½n C. f vµ g lµ c¸c hs ch½n D. f vµ g lµ c¸c hs lÎ C©u2 : Gi¸ trÞ nhá nhÊt cña hµm sè y = cos (2x + ) - cos (2x - ) A . -2 B. - C. - D. C©u 3: Sè giao ®iÓm cã hoµnh ®é thuéc ®o¹n [ 0, 4] cña hai ®å thÞ hs y = sin x vµ y = cos x lµ: A . 2 B. 4 C. 6 D. 0 c) Câu hỏi ghép đôi: Ghép một nửa câu ở bảng bên trái và một nửa câu ở bảng bên phải dưới đây để được kết quả đúng: Tam thức = 0 Tam thức 0 Tam thức = 0 1) Phương trình có hai nghiệm phân biệt 2) Phương trình có nghiệm kép. 3) Phương trình vô nghiệm d) Câu hỏi điền khuyết. Hãy điền vào dấu ......... VD: Tam giác ABC có góc A.............. khi và chỉ khi a2 > b2 + c2 VD: Số nghiệm của phương trình bằng số điểm cuả................ Thảo luận: Thêo tôi phương pháp dạy học (PPDH) phần lý thuyết thuyết trình : 50% Đàm thoại phát hiện khám phá ít khi. Không sử dụng phương tiện nói. Theo tôi yêu cầu cơ bản trong một tiét học đối với HS là: Tích cực suy nghĩ trả lời câu hỏi, làm tìm cách giải quyết vấn đề. Theo tôi mục tiêu “ Rèn luyện cho HS năng lực giải quyết vấn đề” là mục tiêu quan trọng. Dấu hiệu của tư duy tích cực, tư duy độc lập, tư duy sáng tạo của học sinh là: Nghiêm túc thực hiện các yêu cầu của giáo viên. Chăm chú nghe giảng để hiểu bài. Không dừng lại ở cách giải quyết vấn đề đã có, tìm phương pháp mới. Chịu khó suy nghĩ tìm cách giải quyết đặt vấn đề. Mục tiêu dạu học “ Sáng tạo kiến thức mới” là quan tâm nhất hiện nay. Cần đặt HS ở vai trò “ Người tích cực” Vai trò của người Thầy là: “ Là người tổ chức hoạt động nhận thức” Yêu cầu cơ bản của người thầy là: “ Tổ chức cho HS hoạt động” Hoạt động “Tổ chức cho HS thảo luận” là hoạt động đổi mới.. Bài soạn mẫu: Hình hoïc 10 CAÙC ÑÒNH NGHÓA 1. Muïc tieâu: Veà kieán thöùc: Hieåu khaùi nieäm vectô, vectô – khoâng, ñoä daøi vectô, hai vectô cuøng phöông, hai vectô baèng nhau Bieát ñöôïc vectô khoâng cuøng phöông vaø cuøng höôùng vôùi moïi vectô Veà kó naêng: Chöùng minh ñöôïc hai vectô baèng nhau - Döïng ñöôïc ñieåm B sao cho khi cho tröôùc ñieåm A vaø Veà tö duy: Hieåu ñöôïc caùc böôùc chöùng minh hai vectô baèng nhau Bieát quy laï veà quen Veà thaùi ñoä: Caån thaän, chính xaùc Bieát ñöôïc Toaùn hoïc coù öùng duïng trong thöïc tieãn Chuaån bò phöông tieän daïy hoïc: Thöïc tieãn: Khi hoïc vaät lyù lôùp 8 hoïc sinh ñaõ ñöôïc laøm quen vôùi bieåu dieãn löïc baèng vectô Phöông tieän: Saùch giaùo khoa, saùch baøi taäp Chuaån bò caùc baûng keát quaû moãi hoaït ñoäng Phöông phaùp: Cô baûn duøng phöông phaùp gôïi môû vaán ñaùp thoâng qua caùc HÑ ñieàu khieån tö duy, ñan xen HÑ nhoùm Tieán trình baøi hoïc vaø caùc hoaït ñoäng: HÑ 1: Khaùi nieäm vectô Muïc tieâu mong muoán cuûa hoaït ñoäng: hoïc sinh hieåu khaùi nieäm vectô HÑ cuûa hoïc sinh HÑ cuûa giaùo vieân Noäi dung caàn ghi Nghe hieåu nhieäm vuï Thöïc hieän nhieäm vuï - Trình baøy keát quaû Chænh söûa hoaøn thieän(neáu coù) Ghi nhaän kieán thöùc * Toå chöùc cho hoïc sinh oân taäp kieán thöùc cuõ 1. Cho bieát ñònh nghóa ñoaïn thaúng AB? 2. Neáu ta gaén daáu “>” vaøo moät ñaàu muùt cuûa ñoaïn thaúng AB thì noù trôû thaønh gì? 3. Caùc muõi teân trong hình 1.1 bieåu dieãn höôùng chuyeån ñoäng cuûa oâtoâ vaø maùy bay laø hình aûnh caùc vectô. 4. Haõy neâu ñònh nghóa vectô * Cho hoïc sinh ghi nhaän kieán thöùc laø baûng toång keát trong SGK 1. Khaùi nieäm vectô: (SGK trang 4) A B Kí hieäu: Vectô coøn ñöôïc kí hieäu laø , , , , khi khoâng caàn chæ roõ ñieåm ñaàu vaø ñieåm cuoái cuûa noù Baøi traéc nghieäm khaùch quan: 1) Vôùi hai ñieåm A, B phaân bieät ta coù ñöôïc bao nhieâu vectô coù ñieåm ñaàu vaø ñieåm cuoái laø A hoaëc B? a) 1 b) 2 c) 3 d) 4 HÑ 2: Vectô cuøng phöông, vectô cuøng höôùng Muïc tieâu mong muoán cuûa hoaït ñoäng: Cuûng coá khaùi nieäm cuøng phöông, cuøng höôùng, ngöôïc höôùng cuûa hai vectô thoâng qua caùc hình veõ cuï theå cho tröôùc HÑ cuûa hoïc sinh HÑ cuûa giaùo vieân Noäi dung caàn ghi Nghe hieåu nhieäm vuï Thöïc hieän nhieäm vuï Trình baøy keát quaû Chænh söûa hoaøn thieän(neáu coù) Ghi nhaän kieán thöùc * Hoïc sinh nhìn hình 1.3 SGK trang 5 vaø cho bieát: 1. Vò trí töông ñoái cuûa caùc giaù cuûa caùc caëp vectô sau: vaø , vaø , vaø * Hai vectô vaø cuøng phöông vaø cuøng höôùng. Ta noùi chuùng laø hai vectô cuøng höôùng * Hai vectô vaø cuøng phöông nhöng coù höôùng ngöôïc nhau. Ta noùi chuùng laø hai vectô ngöôïc höôùng 2. Phöông vaø höôùng cuûa vaø ? 3. Haõy neâu ñònh nghóa hai vectô cuøng phöông. * Cho hoïc sinh ghi nhaän kieán thöùc laø baûng toång keát trong SGK * Cho hoïc sinh laøm baøi taäp TNKQ soá 2, soá 3 (döôùi ñaây) 2.Vectô cuøng phöông, vectô cuøng höôùng: (SGK trang 5) Baøi traéc nghieäm khaùch quan: Cho hình bình haønh ABCD, khaúng ñònh naøo döôùi ñaây laø ñuùng? Hai vectô vaø cuøng phöông Hai vectô vaø cuøng höôùng Hai vectô vaø cuøng phöông Hai vectô vaø ngöôïc höôùng Baøi traéc nghieäm khaùch quan: Trong caùc khaúng ñònh döôùi ñaây, khaúng ñònh naøo laø ñuùng? Ba ñieåm phaân bieät A, B, C thaúng haøng khi vaø chæ khi hai vectô vaø cuøng phöông Neáu ba ñieåm phaân bieät A, B, C thaúng haøng thì hai vectô vaø cuøng phöông Neáu ba ñieåm phaân bieät A, B, C thaúng haøng thì hai vectô vaø cuøng höôùng Neáu ba ñieåm phaân bieät A, B, C thaúng haøng thì hai vectô vaø cuøng höôùng HÑ 3: Hai vectô baèng nhau Muïc tieâu mong muoán cuûa hoaït ñoäng: Hieåu vaø chöùng minh ñöôïc hai vectô baèng nhau HÑ cuûa hoïc sinh HÑ cuûa giaùo vieân Noäi dung caàn ghi Nghe hieåu nhieäm vuï Thöïc hieän nhieäm vuï Trình baøy keát quaû Chænh söûa hoaøn thieän(neáu coù) - Ghi nhaän kieán thöùc * Giaùo vieân cho hoïc sinh quan saùt hình aûnh ñaõ chuaån bò saün F1 F2 1. Hoïc sinh quan saùt hai löïc vaø . Sau ñoù cho bieát veà höôùng, ñoä daøi cuûa hai vectô ñoù 2. Döïa vaøo hình aûnh vaø kieán thöùc giaùo vieân vöøa cung caáp ôû treân, hoïc sinh ñònh nghóa hai vectô baèng nhau * Cho hoïc sinh ghi nhaän kieán thöùc laø baûng toång keát trong SGK * Cho hoïc sinh laøm baøi taäp TNKQ soá 4(döôùi ñaây) 3. Hai vectô baèng nhau: (SGK trang 6) Chuù yù: SGK trang 6 Baøi traéc nghieäm khaùch quan: Cho hình vuoâng ABCD coù taâm laø O. Vectô naøo döôùi ñaây baèng vectô ? a) b) c) d) HÑ 4: Cho vaø ñieåm A, döïng = Muïc tieâu mong muoán cuûa hoaït ñoäng:döïng ñöôïc ñieåm B sao cho khi cho tröôùc ñieåm A vaø vectô HÑ cuûa hoïc sinh HÑ cuûa giaùo vieân Noäi dung caàn ghi Nghe hieåu nhieäm vuï Thöïc hieän nhieäm vuï Trình baøy keát quaû Chænh söûa hoaøn thieän(neáu coù) - Ghi nhaän kieán thöùc * Cho vaø ñieåm A nhö hình veõ .A * Höôùng daãn hoïc sinh döïng : 1.Neâu laïi ñònh nghóa hai vectô baèng nhau 2.Ñeå thì höôùng vaø ñoä daøi cuûa nhö theá naøo vôùi höôùng vaø ñoä daøi cuûa ? * Cho hoïc sinh ghi nhaän caùch döïng ñieåm B sao cho khi cho tröôùc ñieåm A vaø * Caùch döïng ñieåm B sao cho khi cho tröôùc ñieåm A vaø : + TH1: A Qua A ta döïng ñöôøng thaúng d truøng vôùi giaù cuûa Treân d laáy ñieåm B sao cho + TH2: A Qua A döïng ñöôøng thaúng d song song vôùi giaù cuûa Treân d laáy ñieåm B sao cho HÑ 5: Vectô – khoâng . Muïc tieâu mong muoán cuûa hoaït ñoäng: Hoïc sinh hieåu theá naøo laø vectô – khoâng HÑ cuûa hoïc sinh HÑ cuûa giaùo vieân Noäi dung caàn ghi Nghe hieåu nhieäm vuï Thöïc hieän nhieäm vuï Trình baøy keát quaû Chænh söûa hoaøn thieän(neáu coù) - Ghi nhaän kieán thöùc * Moät vaät ñöùng yeân coù theå coi laø chuyeån ñoäng vôùi vectô vaän toác baèng khoâng. Vectô vaän toác cuûa vaät ñöùng yeân coù theå bieåu dieãn nhö theá naøo khi vaät ôû vò trí A? * Caùc vectô sau ñaây laø vectô –khoâng: 1. Haõy nhaän xeùt veà ñieåm ñaàu, ñieåm cuoái vaø ñoä daøi cuûa caùc vectô treân? 2. Töø ñoù cho bieát theá naøo laø vectô - khoâng? 3. Haõy cho bieát giaù, phöông vaø höôùng cuûa vectô ? * Cho hoïc sinh ghi nhaän kieán thöùc laø baûng toång keát trong SGK 4. Vectô – khoâng: (SGK trang 6) 5. Cuûng coá toaøn baøi: Caâu hoûi : Cho bieát ñònh nghóa vectô Cho bieát ñònh nghóa hai vectô cuøng phöông Cho bieát ñònh nghóa hai vectô baèng nhau Theá naøo laø vectô – khoâng 6. Baøi taäp veà nhaø: Caùc baøitrong SGK trang 7; caùc baøi 1.2, 3, 4 Chương II: ĐỔI MỚI SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 11 Gồm 2 phần: Phần Đại sô: Thêm: Tổ hợp và xác suất. Đạo hàm và ứng dụng của đạo hàm. Chương I: hàm số lượng giác, phươgn trình lượng giác, bất phương trình lượng giác cơ bản Chương II: Tổ hợp – xác suất ( Chỉ xét chỉnh hợp, tổ hợp không lặp, định nghĩa cổ điển của xác suất) Chương III: dãy số- cấp số cộng, cấp số nhân ( có bài tập áp dụng quy nạp toán học) Chương IV: Giới hạn của dãy số, hàm số, hàm số liên tục Chương V: Đạo hàm ( các quy tắc tính), vi phân (Ứng dụng vào phép tính gần đúng) Phần Hình học: Hệ thống về đường thẳng, mặt phẳng các mối liên hệ giữa chúng, đặc biệt là quan hệ sông song. Giảm: Góc nhị diện, tam diện Về khoảng cách. Chương I: Phép dời hình và phép đồng dạng rong mặt phẳng Chương II: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, quan hệ song song Chương III: véc tơ trong không gian, quan hệ vuông góc, góc và khoảng cách trong không gian 3) Phương pháp dạy học: Tổ chức nhóm. Một số giáo án soạn mẫu: Hình học: PHÉP BIẾN HÌNH & Bài 2. PHÉP TỊNH TIẾN I.Mục tiêu: Qua bài học HS cần nắm: 1)Về kiến thức: -Biết được định nghĩa phép biến hình, một số thuật ngữ và ký hiệu liên quan đến phép biến hình. - Nắm được định nghĩa về phép tịnh tiến. Hiểu được phép tịnh tiến hoàn toàn xác định khi biết vectơ tịnh tiến. - Biết biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến. Hiểu được tính chất cơ bản cảu phép tịnh tiến là bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. 2)Về kỹ năng: - Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho. Vận dụng được biểu thức tọa độ để xác định tọa độ ảnh của một điểm, phương trình đường thẳng là ảnh của một đường thẳng cho trước qua một phép tịnh tiến. 3)Về tư duy và thái độ: * Về tư duy: Biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen. * Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi, bước đầu thấy được mối liên hệ giữa vectơ và thực tiễn. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Phiếu học tập, giáo án, các dụng cụ học tập, HS: Soạn bài và trả lời các câu hỏi trong các hoạt động của SGK, chuẩn bị bảng phụ. III. Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp và kết hợp với điều khiển hoạt đọng nhóm. IV. Tiến trình bài học: *Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm. *Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung HĐ1: (Định nghĩa phép biến hình) HĐTP1: (Giúp HS nhớ lại phép chiếu vuông góc từ đó dẫn dắt đến định nghĩa phép biến hình) GV gọi HS nêu nội dung hoạt động 1 trong SGK và gọi một HS lên bảng dựng hình chiếu vuông góc M’ của M lên đường thẳng d. GV nhận xét và bổ sung (nếu cần) Qua cách dựng vuông góc hình chiếu của một điểm M lên đường thẳng d ta được duy nhất một điểm M’. Vậy nếu ta xem cách dựng là một quy tắc thì qua quy tắc này, việc ta đặt tương ứng một điểm M trong mặt phẳng thì xác định duy nhất một điểm M’ như vậy được gọi là phép biến hình. Vậy phép biến hình là gì? GV nêu định nghĩa phép biến hình và phân tích ảnh cảu một hình qua phép biến hình F. HĐTP2 :(Đưa ra một phản ví dụ để chỉ ra có một quy tắc không là phép biến hình) GV gọi một HS nêu đề ví dụ hoạt động 2 và yêu cầu các nhóm thảo luận để nêu lời giải. GV gọi HS đại diện nhóm 1 đứng tại chỗ trả lời kết quả của hoạt động 2. GV ghi lời giải và gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần). GV phân tích và nêu lời giải đúng (vì có nhiều điểm M’ để MM’ = a) HS nêu nội dung hoạt động 1 HS lên bảng dựng hình theo yêu cầu của đề ra (có nêu cách dựng). HS chú ý theo dõi HS nêu nội dung hoạt động 2 và thảo luận tìm lời giải. Cử đại diện báo cáo kết quả. HS nhận xét và bổ sung, ghi chép. HS chú ý theo dõi Bài 1. PHÉP BIẾN HÌNH *Định nghĩa: (SGK) M M’ d Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M’ của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng. *Ký hiệu phép biến hình là F, ta có: *F(M) = M’ hay M’ = F(M) *M’ gọi là ảnh của M qua phép biến hình F. HĐ2: ( Định nghĩa phép tịnh tiến) HĐTP1: (Ví dụ để giúp HS rút ra định nghĩa cảu phép tịnh tiến) Khi ta dịch chuyển một điểm M theo hướng thẳng từ vị trí A đến vị trí B. Khi đó ta nói điểm đó được tịnh tiến theo vectơ .(GV cũng có thể nêu ví dụ trong SGK) Vậy qua phép biến hình biến một điểm M thành một điểm M’ sao cho được gọi là phép tịnh tiến theo vectơ . Nếu ta xem vectơ là vectơ thì ta có định nghĩa về phép tịnh tiến. GV gọi một HS nêu định nghĩa. HĐTP 2: (Củng cố lại định nghĩa phép tịnh tiến) GV gọi HS xem nội dung hoạt động 1 và cho HS thảo luận tìm lời giải và cử đại diện báo cáo. GV gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần). GV nêu lời giải chính xác (Qua phép tịnh tiến theo vectơ AB biến ba điểm A, B, E theo thứ tự thành ba điểm B, C, D) HS chú ý theo dõi trên bảng HS nêu định nghĩa phép tịnh tiến trong SGK. HS thảo luận theo nhóm rút ra kết quả và cử đại diện báo cáo. HS nhận xét và bổ sung, ghi chép. Bài 2. PHÉP TỊNH TIẾN. I.Định nghĩa: (SGK) Phép tịnh tiến theo vectơ kí hiệu: , gọi là vectơ tịnh tiến. M’ M (M) = M’ *Phép tịnh tiến biến điểm thành điểm, biến tam giác thành tam giác, biến hình thành hình, (như hình 1.4) HĐ1:(SGK) E D A B C HĐ3: (Tính chất và biểu thức tọa độ) HĐTP1( ): (Tính chất của phép tịnh tiến) GV vẽ hình (tương tự hình 1.7) và nêu các tính chất. HĐTP2( ): (Ví dụ minh họa) GV yêu cầu HS các nhóm xem nội dung hoạt động 2 trong SGK và thảo luận theo nhóm đã phân công, báo cáo. GV ghi lời giải của các nhóm và gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) (Lấy hai điểm A và B phân biệt trên d, dụng 2 vectơ AA’ và BB’ bằng vectơ v. Kẻ đường thẳng qua A’ và B’ ta được ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo vectơ v) HĐTP3: (Biểu thức tọa độ) GV vẽ hình và hướng dẫn hình thành biểu thức tọa độ như ở SGK. GV cho HS xem nội dung hoạt động 3 trong SGK và yêu cầu HS thảo luận tìm lời giải, báo cáo. GV ghi lời giải cảu các nhóm và nhận xét, bổ sung (nếu cần) và nêu lời giải đúng. HS chú ý và thoe dõi trên bảng HS xem nội dung hoạt động 2 và thảo luận đưa ra kết quả và báo cáo. HS nhận xét, bổ sung và ghi chép. HS chú ý theo dõi HS chú ý theo dõi HS thảo luận thoe nhóm để tìm lời giải và báo cáo. HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. II. Tính chất: *Tính chất 1: (SGK) *Tính chất 2: (SGK) d’ d III. Biểu thức tọa độ: y M’ M a b x O M’(x; y) là ảnh của M(x; y) qua phép tịnh tiến theo vectơ (a; b). Khi đó: Là biểu thức tọa độ cảu phép tịnh tiến . HĐ4 ( ) *Củng cố và hướng dẫn học ỏ nhà: - Xem lại và học lý thuyết theo SGK. -Làm các bài tập 1 đến 4 SGK trang 7 và 8. Hình học: PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC I.Mục tiêu: Qua bài học HS cần nắm: 1)Về kiến thức: -Định nghĩa của phép đối xứng trục; -Phép đối xứng trục có các tính chất của phép dời hình; -Biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục qua mỗi trục tọa độ Ox, Oy; -Trục đối xứng của một hình, hình có trục đối xứng. 2)Về kỹ năng: -Dựng được ảnh của một điểm, một đường thẳng, một tam giác qua phép đối xứng trục. -Xác định được biểu thức tọa độ, trục đối xứng của một hình. 3)Về tư duy và thái độ: * Về tư duy: Biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen. * Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động, trả lời và giải các câu hỏi. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: giáo án, các dụng cụ học tập, HS: Soạn bài và trả lời các câu hỏi trong các hoạt động của SGK III. Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp IV. Tiến trình bài học: *Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm. *Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung HĐ1:( Định nghĩa phép đối xứng trục) GV gọi HS nêu lại khái niệm đường trung trực của một đoạn thẳng. Đường thẳng d như thế nào được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng MM’? Với hai điểm M và M’ thỏa mãn điều kiện d là đường trung trực của đoạn thẳng MM’ thì ta nói rằng: Qua phép đối xứng trục d biến điểm M thành M’. Vậy em hiểu như thế nào là phép đối xứng trục? GV gọi HS nêu định nghĩa phép đối xứng trục (GV vẽ hình và nêu định nghĩa phép đối xứng trục) GV yêu cầu HS xem hình 1.11 và GV nêu tính đối xứng của hai hình bằng cách đặt ra các câu hỏi sau: -Nếu M’ là ảnh của điểm M qua phép đối xứng trục d thì hai vectơ có mối liên hệ như thế nào với nhau? (Với M0 là hình chiếu vuông góc của M trên đường thẳng d) -Nếu M’ là ảnh của điểm M qua phép đối xứng trục d thì liệu ta có thể nói M là ảnh của điểm M’ qua phép đối xứng trục d được hay không? Vì sao? Nếu HS không trả lời được thì GV phân tích để rút ra kết quả HS chú ý theo dõi HS nhắc lại khái niệm đường trung trực của một đoạn thẳng: đường trung trục của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó. Vậy đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng MM’ khi và chỉ khi d đi qua trung điểm của đoạn thẳng MM” và vuông góc với đoạn thẳng MM’. HS suy nghĩ và trình bày định nghĩa phép đối xứng trục. HS nêu định nghĩa phép đối xứng trục dựa vào định nghĩa của SGK. HS nêu phép đối xứng trục dựa vào nhận xét (SGK trang 9) HS : Nếu M’ là ảnh của điểm M qua phép đối xứng trục d thì ; -Nếu M’ là ảnh của điểm M qua phép đối xứng trục d thì M là ảnh của điểm M’ qua phép đối xứng trục d được hay không, vì: I.Định nghĩa: (xem SGK) M M0 d M’ Đường thẳng d gọi là trục của phép đối xứng. Phép đối xứng trục d kí hiệu Đd. M’ =Đd(M) d là đường trung tực của đoạn thẳng MM’. HĐ2: (hình thành biểu thức tọa độ qua các trục tọa độ Ox và Oy). GV vẽ hình và nêu câu hỏi: Nếu điểm M(x;y) thì điểm đối xứng M’ của M qua Ox có tọa độ như thế nào? Tương tự đối với điểm đối xứng của M cua trục Oy. GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi ở hoạt động 3 và 4 SGK trang 9 và 10. GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) và GV nêu lời giải đúng. Tương tự, gọi HS trình bày lời giải hoạt động 4 trong SGK trang 10. HS chú ý và suy nghĩ trả lời. Nếu điểm M(x;y) thì điểm đối xứng M’ của M qua Ox có tọa độ M’(x; -y) (HS dựa vào hình vẽ để suy ra). Nếu điểm M(x; y) thì điểm M’ đối xứng với điểm M qua trục Oy có tọa độ M’(-x; y). HS trao đổi và rút ra kết quả: A’ là ảnh của điểm A qua phép đối xứng trục Ox thì A’ có tọa độ A’(1; -2) và B’ là ảnh của B thì B’ có tọa độ B’(0;5). HS suy nghĩ và trình bày lời giải hoạt động 4. II. Biểu thức tọa độ: M”(x”;y”) M(x;y) O M’(x’;y’) M(x;y) với M’=ĐOx(M) và M’(x’;y’) thì: M(x;y) với M’=ĐOy(M) và M”(x”;y”) thì: Hai biểu thức trên gọi là biểu thức tọa độ của phép đối xứng lần lượt qua trục Ox và Oy. HĐ 4: (Tính chất của phép đối xứng trục) GV gọi HS nêu tính chất 1 và 2, GV vẽ hình minh họa GV yêu cầu HS xem hình 1.15 SGK. GV cho HS xem nội dung hoạt động 5 SGK và thảo luận suy nghĩ tìm lời giải. HS nêu tính chất 1 và 2 trong SGK trang 10 III.Tính chất: 1)Tính chất 1(SGK trang 10) 2)Tính chất 2(SGK trang 10) HĐ5: (Tục đối xứng của một hình) GV chỉ vào hình vẽ và cho biết các hình có trục đối xứng, các hình không có trục đối xứng. Vậy thế nào là hình có trục đối xứng? GV nêu lại định nghĩa trục đối xứng của một hình. GV chỉ vào hình 1.16 và cho biết các hình này có trục đối xứng. GV cho HS suy nghĩ trả lời câu hỏi ở hoạt động 6 SGK. HS chú ý theo dõi trên bảng và trong SGK. HS suy nghĩ và trả lời: Hình có trục đối xứng d là hình mà qua phép đối xứng trục d biến thành chính nó. HS chú ý theo dõi HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi của hoạt động 6 trong SGK trang 11. IV.Trục đối xứng của một hình: Định nghĩa: (Xem SGK) *Củng cố: GV gọi HS nhắn lại định nghĩa, các tính chất và biểu thức tọa độ. Hướng dẫn giải các bài tập 1, 2 và 3 SGK. *Hướng dẫn học ở nhà: Soạn trước bài mới: Phép đối xứng tâm và trả lời các hoạt động của bài mới. Chương III: ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA 12 I) Những thay đổi về nội dung: Đưa nộ

File đính kèm:

  • docBoi duong thuong xuyen mon toan PTTH.doc
Giáo án liên quan