A. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
- Hiểu được tâm trạng hồi hộp, cảm giác ngỡ ngàng của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên của cuộc đời dưới ngòi bút của Thanh Tịnh rất trữ tình, thiết tha.
- Rèn luyện kỹ năng hiểu tác phẩm văn xuôi, truyện.
B. Chuẩn bị:
GV: Soạn bài- một vài hình ảnh buổi tựu trường
HS: Trả lời câu hỏi sgk.
C. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định:
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
7 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tuần 1 Tiết 1, 2 Tôi đi học_ Thanh Tịnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Ngày: 02 / 9 / 2007
Tiết: 1+2 TÔI ĐI HỌC
Thanh Tịnh
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
- Hiểu được tâm trạng hồi hộp, cảm giác ngỡ ngàng của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên của cuộc đời dưới ngòi bút của Thanh Tịnh rất trữ tình, thiết tha.
- Rèn luyện kỹ năng hiểu tác phẩm văn xuôi, truyện.
B. Chuẩn bị:
GV: Soạn bài- một vài hình ảnh buổi tựu trường
HS: Trả lời câu hỏi sgk.
C. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định:
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Phần ghi bảng
HĐ1: Hdẫn tìm hiểu sgk
-: Gọi hs đọc sgk- tóm tắt vài nét về tptg.
- Khái quát lại vấn đề- ghi một số ý.
HĐ2: Hdẫn đọc, hiểu v/bản
- Hdẫn HS đọc văn bản, chú thích,
Bố cục? ndung từng phần?
- Nhận xét- khẳng định vấn đề
* Những kỷ niệm về buổi tựu trường đầu tiên được nhà văn miêu tả ntn? Theo trình tự?
* Những kỷ niệm tuổi thơ về buổi tựu trường như thế nào?
- Chốt ý- Ghi bảng
* Chuyển ý.
Khi đến trường cùng mẹ, hình ảnh, chi tiết, chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, cảm giác ngỡ ngàng của tác giả?
- Từ đó- tâm trạng nhân vật tôi?
- bổ sung.
* Chuyển ý
- Trong văn bản thái độ cử chỉ của người lớn đ/với những em nhỏ như thế nào?
- Nhận xét của em về người lớn đ/với thế hệ trẻ?
* Cho hs xem tranh, h/ả ngày khai trường. liên hệ với cuộc sống của c/ta h/nay ( Nhà trường, gia đình q/tâm ntn? ).
- Nhận xét của em về ng/thuật s/dụng?
- Nhận xét của em về hình ảnh s2?
- Nghệ thuật đặc sắc được s/dụng?
+ Phương thức biểu đạt?
+ Biện pháp tu từ?
- Chốt ý – ghi bảng
Gọi hs nhắc ý chính
HĐ3: Hdẫn luyện tập
Viết đoạn văn ghi lại dấu ấn ngày khai trường của bản thân em?
- Gợi ý
- Gọi một số hs trbày dấu ấn của mình bằng miệng.
- Hs đọc –tóm tắt- bổ sung
- Khái quát vài nét chính
- Hs: 2-3 hs đọc văn bản
Thảo luận về bố cục
- Đ1: Từ đầu… đi học: Kỷ niệm về buổi tựu trường.
- Đ2: Tiếp … các lớp: Tâm trạng nhân vật tôi.
- Đ3: Phần còn lại: Thái độ t/gỉa, p/h đối với các em nhỏ.
* H/ả mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường, gợi nhân vật Tôi nhớ lại Ngày ấy của mình.
- Tâm trạng, cảm giác của nhân vật Tôi trên con đường cùng mẹ đến trường, nhìn ngôi trường, mọi người các bạn, khi thầy gọi tên mình, phải rời tay mẹ.
- Tâm trạng lúc ngồi và chỗ mình, học giờ học đầu tiên.
*Rất trong sáng ngây thơ, đáng yêu
- con đường cảnh vật đều rất xa lạ, quần áo trang trọng, vở mới trong tay.
- Nâng niu, lúng túng muốn thử sức để khẳng định mình( xin mẹ cầm thước bút).
- Sân trường dày đặc người…. ngôi trường đẹp oai nghiêm nên thấy mình bé nhỏ, lo sợ vẩn vơ.
- Hồi hộp chờ đợi, khi nghe tên mình thì lúng túng, giật mình, khóc theo bạn.
- X/dựng nd bài học.
-HS thảo luận:
+ Thầy giáo: niềm nở, chu đáo …
+ Phụ huynh hs: chuẩn bị tươm tất dẫn các em đến trường.
- Thảo luận:
+ S2 : Tôi quên … nảy nở như mấy cành hoa mỉm cười dưới bầu trời quang đảng” Ý nghĩ ấy thoáng … như một làn mây lước qua ngọn núi…”.
Họ như con chim non đứng bên bờ tổ nhìn quãng … .
- So sánh ở nhiều thời điểm khác nhau-> chứa chất trữ tình.
- Thảo luận chốt ý
- Hs trình bày miệng
- Viết vbản
I. Giới thiệu chung:
1- Tác giả:
- 1911- 1988 quê ở Huế, nghề dạy học, viết văn, làm thơ.
2- Tác phẩm:
- Viết 1941- Trích từ tập Quê mẹ
II. Đọc hiểu văn bản
Đọc
Bố cục( 3 phần).
Phân tích
a/ Những kỷ niệm của buổi tựu trường.
Kỷ niệm tuổi thơ về buổi tựu trường hiện lên thật trong sáng, ngây thơ, đáng yêu
b/ Tâm trạng của nhân vật tôi:
Hồi hộp cảm giác ngỡ ngàng lúng túng nhưng rất tự tin bước vào lớp học vì sự hấp dẫn của ngôi trường.
c/ Thái độ của t/giáo và phụ huynh đ/với trẻ em:
- Phụ huynh: Chu đáo
- Thầy giáo: Từ tốn bao dung. Họlà những người có trách nhiệm đối với thế hệ tương lai.
d/ Nghệ thuật:
- Truyện ngắn được viết theo dòng hồi tưởng, theo trình tự thời gian của buổi tựu trường.
- Kết hợp hài hoà giữa tsự- mtả nhằm bộc lộ tâm trạng, cảm xúc tạo chất trữ tình trong tác phẩm.
4. Luyện tập: Viết đoạn văn ghi lại dấu ấn của mìnhtrong buổi khai trường(y/c: Thể hiện chân thực).
D.Củng cố_ Hướng dẫn tự học:
- Đọc lại truyện ngắn- nắm nội dung chính.
- Hoàn thành bài tập luyện tập cho hoàn chỉnh
- Chuẩn bị: Cấp độ khái quát của từ ngữ.
+ Khái niệm
+ Xem phần luyện tập ./.
-------------------------------------------@-----------------------------------------
TUẦN 1
Ngày: 02 / 9 / 2007
Tiết: 03 CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA TỪ NGỮ
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ & mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
- Rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng.
B. Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài- có bảng phụ ghi ví dụ.
- Hs: Trả lời câu hỏi sgk.
C. Tiến trình dạy và học:
1- Ổn định
2- Bài mới: GV giới thiệu khái quát.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Phần ghi bảng
HĐ1: Hdẫn tìm hiểu từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp.
- Gọi hs nhắc lại mqhệ giữa từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa.
- Nêu một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa-
* Treo bảng phụ
- Nghĩa từ động vật hẹp hay rộng hơn nghĩa từ chim, thú? Vì sao?
- Khái quát: Nghĩa của một từ có nghĩa rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác.
+ Qua sự phân tích trên- nghĩa rộng của một từ ngữ nghĩa là gì?
* Chuyển ý *
- Tương tự - nghĩa của từ chim, cá,…,
- Qua đó em có thể cho biết sư hiểu biết của em về một từ có nghĩa hẹp?
- Nghĩa của từ thú chim, cá rộng hơn nghĩa của từ nào? Hẹp hơn?
- Vậy qua sự hiểu biết này, em có nhận xét gì về nghĩa của một từ ngữ?
- Nhận xét- ghi bảng
HĐ2: Hdẫn luyện tập
* Bài tập1:
Gọi 2 hs lập sơ đồ / a,b
Hs khác làm vở nháp
Gọi nhận xét bổ sung
GV khái quát kết luận.
* Bài tập2: Gọi hs đọc y/c bt2
Tất cá nhóm cùng tìm (Từ a….e )
Nhận xét- chốt ý
Tương tự bt 3+4 /tt
- Quan sát - đọc yêu cầu ghi bảng phụ.
-…. Rộng hơn vì nghĩa từ động vật bao hàm phạm vi nghĩa của từ thú, chim, cá.
+ Thảo luận- bổ sung
- Thảo luận- nhận xét- bổ sung.
- Thảo luận( ndung như ghi nhớ).
- Rộng hơn nghĩa từ voi, chim én, cá thu nhưng hẹp hơn nghĩa từ động vật
- Thảo luận – một từ có thể có nghĩa rộng hơn nghĩa từ này nhưng lại có nghĩa hẹp hơn nghĩa từ khác.
VD; Hs trình bày một số ví dụ.
* Hs lập sơ đồ- làm vở nháp
* Thực hiện
Ghi kết quả lên bảng-
Nhận xét.
I. Từ ngữ nghĩa rộng từ ngữ nghĩa hẹp:
1, Từ ngữ nghĩa rộng:
Một từ được coi là có nghiã rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
VD: hoa > hoa lan
2, Từ ngữ nghĩa hẹp:
Một từ được coi là có nghiã hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.
VD: Hoa lan > hoa.
* Chú ý:
Một số từ có thể có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này đồng thời có hẹp đ/với một số từ ngữ khác.
VD: Động vật
Thú , Cá , Chim
Voi, nai …. …. …. …
II. Luyện tập:
1/11 Lập sơ đồ biểu thị cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ mỗi nhóm.
Quần: đùi,dài….
a. Y phục:
Áo: dài, sơ mi ...
Súng:đ/bác, ngắn
b. Vũ khí:
Bom: bi, tấn …
2/11
a. Chất đốt; b. nghệ thuật
c. Thức ăn; d. Nhìn
e. Đánh.
3/11 Tìm từ ngữ … nghĩa hẹp.
a. Xe cộ: Xe đạp, ô tô
b. Kim loại: Sắt, thép
4/11 Bỏ từ không hợp
Thuốc lá
Thủ quỹ
D.Củng cố hướng dẫn tự học:
- Xem lại nội dung bài + bài tập
- Làm bài tập 3c,d,e; 4c,d
- Chuẩn bị: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
+ Chủ đề văn bản?
+ Tính thống nhất về chủ đề của văn bản?
------------------------------@-----------------------------
TUẦN 1
Ngày: 02 / 9 / 2007
Tiết: 04 TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs
- Nắm được chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản
- Biết viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề. Biết trình bày lựa chọn sắp xếp các phần sao cho vb tập trung nổi bật cảm xúc, ý kiến của mình.
B. Chuẩn bị :
GV: Soạn bài- 2 đoạn văn mẫu thể hiện tính thống nhất.
HS: Trả lời những câu hỏi sgk.
C. Tiến trình dạy và học:
1. Bài cũ: Ổn định
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Phần ghi bảng
HĐ1: Hdẫn tìm hiểu khái niệm
- Gọi hs đọc lại vb Tôi đi học
Tác giả nhớ lại kỷ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình? Sự hồi tưởng ấy gợi ấn tượng gì?
- Những cảm xúc … chính là chủ đề vb . Vậy theo em thế nào là chủ đề văn bản?
* Chuyển ý
HĐ2: Hdẫn tìm hiểu tính thống nhất của văn bản.
- Dựa vào đâu mà vb Tôi đi học nói lên những khái niệm của tác giả về buổi đầu tiên đến trường?
- Từ ngữ nào chứng tỏ tâm trạng hồi hộp cảm giác bỡ ngỡ mà lần đầu tiên đến trường? Đã in đậm trong lòng tác giả suốt đời?
- Kết luận
_: Những chi tiết nêu bật cảm giác mới lạ, bỡ ngỡ … ?
- Tất cả nội dung trên tạo sự thống nhất về chủ đề. Vậy thế nào là chủ đề? Làm sao để đảm bảo tính thống nhất?
- Chốt ý- ghi bảng
Gọi hs đọc ghi nhớ sgk
Đọc 2 vb mẫu- hs nhận xét.
HĐ3: Hdẫn luyện tập.
- Gọi hs đọc Rừng cọ
Tính thống nhất? Vbản viết về đối tượng? Vđề gì?
- Các đvăn tbày theo thứ tự nào?
- Gv nxét bsung- khái quát vđề
Theo em có thể thay đổi tt sắp xếp này được ko? Vì sao? Chủ đề vbản?
-Gọi hs đọc y/c bt2.
Tìm những ý lạc đề với chủ đề?
Gv chốt ý
Gọi hs đọc ghi nhớ sgk
- … Từ hiện tại- nhớ về quá khứ! Trên con đường từ nhà đến trường cùng mẹ … Cảm giác khi nhìn ngôi trường, khi thầy gọi tên mình … > tạo sự hồi hộp, bỡ ngỡ.
- Trả lời ( Nội dung ghi nhớ sgk).
- Dựa vào nhan đề, từ ngữ sử dụng( Những k/n mơm man, lần đầu tiên đến trường, hai quyển vở mới … ).
- Trên đường đi học, sân trường, trong lớp.
- Con đường rất quen nhưng sao cảm thấy xa lạ, trường oai nghiêm, xinh xắn.
- Hs thảo luận- nhận xét- bố sung.
- Hs thảo luận- nhận xét- bổ sung.
- TT khó thay đổi vì các phần bố trí hợp lý.
- Thảo luận- nxét chung- bsung
I. Chủ đề văn bản:
Chủ đề văn bản là đối tượng và là vấn đề chính mà văn bản biểu thị.
II. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản:
Văn bản có tính thống hất về chủ đề khi chỉ biểu đạt chủ đề đã xát định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác.
Để viết hoặc hiểu một văn bản cần xát định chủ đề thật rõ.
III. Luyện tập:
Tính thống nhất về vđề vbản.
- Văn bản nói về vđề cây cọ ở vùng sông Thao.
- Thú tự trình bày: Mtả hình dáng cọ, sự gắn bó đvới tgiả, tác dụng của cọ. Tgiả gắn bó giữa cọ với người dân sông Thao.
- Trật tự sắp xếp khó thay đổi vì các phần được bố trí theo các phần đã định, các ý này đã được rành mạch, liên tục tuy có thể thay đổi ý2- ý 3.
- Chủ đè vể đẹp và ý nghĩa của rừng cọ quê tôi.
- Bàu tập2 Tìm ý lạc đề với chủ đề
b.d: không phục vụ cho việc chứng minh chủ đề.
D.Củng cố hướng dẫn tự học:
- Tính thống nhất của vb thể hiện như thế nào? Văn bản viết về đtượng vđề gì?
- Các đoạn văn được tbày theo thứ tự nào? Làm bài tập 8.
-Gọi hs nhắc lại nội dung bài luyện tập.
- Xem lại vđề văn bản? Tính thống nhất?
-Chuẩn bị: Trong lòng mẹ
+ Nhân vật chính?
+ Bản chất người cô?
+ Tâm trạng của bé Hồng?
+ Nội dung tác giả cần biểu đạt./.
----------------------------------@-------------------------------------
File đính kèm:
- Tiet 12.doc