A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nắm được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp
- HS biết tìm bội chung, ước chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp
- Vận dụng tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số trong một số bài toán đơn giản
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng tìm bội chung, ước chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp
- Rèn kĩ năng tính nhẩm nhanh.
3. Tư duy:
- Phát triển tư duy logíc, cụ thể hoá, tổng quát hoá, biết quy lạ về quen
4. Thái độ:
- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận.
- Tích cực tự giác học tập, có tinh thần hợp tác.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2111 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tuần: 10 - Tiết: 29 - Bài 16: Ước chung và bội chung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/10/2012
Tiết: 29
Tuần: 10
Đ16. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
A. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
- HS nắm được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp
- HS biết tìm bội chung, ước chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp
- Vận dụng tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số trong một số bài toán đơn giản
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng tìm bội chung, ước chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp
- Rèn kĩ năng tính nhẩm nhanh.
3. Tư duy:
- Phát triển tư duy logíc, cụ thể hoá, tổng quát hoá, biết quy lạ về quen
4. Thái độ:
- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận.
- Tích cực tự giác học tập, có tinh thần hợp tác.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi bài tập 134 (SGK), bài tập củng cố.
HS: SGK, ụn tập kiến thức về ước, bội.
C. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, trực quan.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Hoạt động nhóm, thảo luận nhóm
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
30/10/2012
6A
30/10/2012
6B
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi
Đáp án, biểu điểm
Cõu 1. Nêu cách tìm ước của một số ?
Tìm các Ư(4); Ư(6); Ư(12)
Cõu 2. Nêu cách tìm bội của một số ?
Tìm các bội nhỏ hơn 30 của B(3); B(4); B(6)
Cõu 1:
- Nêu cách tìm ước của một số(SGK) (3đ)
Ư(4) = (2đ)
Ư(6) = (2đ)
Ư(12) = (3đ)
Cõu 2:
- Nêu cách tìm bội của một số(SGK) (3đ)
B(3) = (2đ)
B(4) = (2đ)
B(6) = (3đ)
(GV lưu lại bài giải đỳng trờn gúc bảng)
* Đặt vấn đề bài mới:
- Cỏc số vừa là ước của 4, vừa là ước của 6 được gọi là ước chung của 4 và 6. Cỏc số vừa là bội của 4 vừa là bội của 6 được gọi là bội chung của 4 và 6. Để hiểu rừ vấn đề này, chỳng ta học qua bài “Ước chung và bội chung”
3. Bài mới:
HĐ1: Tỡm hiểu thế nào là ước chung.
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV: Chỉ vào phần tỡm ước của HS1, dựng phấn màu gạch chõn cỏc số 1 và 2 trong tập hợp ước của 4 và 6. Giới thiệu 1 và 2 là ước chung của 4 và 6.
GV: Từ vớ dụ trờn, em hóy cho biết ước chung của hai hay nhiều số là gỡ?
HS: Phỏt biểu theo phần đúng khung Tr51 SGK
GV: Giới thiệu kớ hiệu ƯC (4, 6).
GV: Nhấn mạnh:
x ẻ ƯC (a; b) nếu a x và b x
GV: Chốt lại: Khi núi tỡm x biết a x , bx ta cần hiểu x là ước chung của a và b.
♦ Củng cố: Làm ?1.
HS: Đứng tại chỗ trả lời
GV: Trở lại phần kiểm tra bài cũ -HS1
?: Hóy tỡm ƯC (4, 6, 12)
HS: ƯC (4; 6; 12) = {1; 2}
GV: Giới thiệu ƯC (a, b, c)
* Củng cố: Cho HS làm bài tập 134a, b, c, d: Điền kớ hiệu ẻ hoặc ẽ vào ụ trống
1HS lờn điền trờn bảng phụ, HS khỏc làm vào vở và nhận xột bài làm của bạn
1. Ước chung.
* Vớ dụ: SGK
Ư(4) = {1; 2; 4}
Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
Cỏc số 1, 2 là ước chung của 4 và 6.
* Định nghĩa: (Tr51- SGK)
* Ký hiệu:
ƯC(4, 6) = {1; 2}
* Khỏi quỏt:
x ƯC (a, b) Û a x và b x
* Làm ?1:
8ƯC (16, 40) là đỳng vỡ 16 8; 40 8
8ƯC (32, 28) là sai vỡ 28 8
* Bài tập 134 (Tr 53-SGK)
a) 4 * ƯC (12, 18)
b) 6 * ƯC (12, 18)
c) 2 * ƯC (4, 6, 8)
d) 4 * ƯC (4, 6, 8)
HĐ2: Tỡm hiểu thế nào là bội chung.
GV: GV chỉ vào phần kiểm tra bài cũ của HS2 và hỏi: Số nào vừa là bội của 4 vừa là bội của 6 ?
HS: Trả lời
GV: gạch chõn cỏc số 0; 12; 24... và giới thiệu chỳng cỏc là bội chung của 4 và 6.
(?) Theo em thế nào là bội chung của hai hay nhiều số ?
HS: Phỏt biểu theo phần đúng khung Tr52 SGK
GV giới thiệu ký hiệu:
BC (4, 6)={0; 12; 24;...}
GV: Vậy xBC (a, b) khi nào ?
HS: x a và x b
GV: Trở lại phần kiểm tra bài cũ –HS2
?: Hóy tỡm BC (3, 4, 6)
HS: BC (3, 4, 6) = {0; 12; 24; 36; …}
GV: Tương tự giới thiệu xBC (a, b, c)
♦ Củng cố: Làm ?2
Điền số vào ụ trống để 6 ẻ BC (3, ă)
HS: Cú thể điền vào ụ trụng một trong cỏc số 1; 2; 3; 6.
2. Bội chung.
* Vớ dụ: SGK
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; ...}
B(6) = {0; 6; 12; 18; 24;....}
Cỏc số 0; 12; 24... là cỏc bội chung của 4 và 6.
* Định nghĩa: (Tr52 - SGK)
* Ký hiệu: BC (4, 6) = {0; 12; 24; ....}
* Khỏi quỏt:
x BC(a, b) Û x a và x b
x BC(a, b, c) Û x a; x b và x c
*Làm ?2:
Để 6 ẻ BC (3, ă) thỡ số điền vào ụ trống phải là ước của 6.
Ta cú Ư (6) = {1; 2; 3; 6}
Vậy ta cú thể điền vào ụ trụng một trong cỏc số 1; 2; 3; 6.
HĐ3: Tỡm hiểu giao của hai tập hợp
GV: Giới thiệu tập hợp ƯC (4,6) là giao của hai tập Ư(4) và Ư(6).
- Vẽ hỡnh minh họa: như SGK.
- Giới thiệu khỏi niệm giao của hai tập hợp:
Giao của 2 tập hợp là một tập hợp gồm cỏc phần tử chung của 2 tập hợp đú.
- Giới thiệu kớ hiệu ∩.
Viết: Ư(4) ∩ Ư(6) = ƯC (4,6).
♦ Củng cố: Treo bảng phụ bài tập:
a) Điền tờn một tập hợp thớch hợp vào ụ vuụng: B(4) * = BC (4, 6)
GV: Chốt lại: ƯC, BC là giao của tập hợp cỏc ước và cỏc bội.
b) A = {3; 4; 6}; B = {4; 6}
A B = ?
M = {a, b}; N = {c}
M N = ?
GV minh họa bằng sơ đồ Ven
3 Chỳ ý:
* Tập hợp ƯC (4,6) là giao của hai tập Ư(4) và Ư(6):
ã 4
ã 1
ã2
ã3
ã6
Ư(4) ƯC(4, 6) Ư(6)
* Khỏi niệm: (SGK- Tr52)
* Ký hiệu:
Giao của 2 tập hợp A và B là: A ∩ B
Vớ dụ 1: Ư(4) ∩ Ư(6) = ƯC (4, 6).
B(4) B(6) = BC (4, 6)
Vớ dụ 2:
* Cho A = {3; 4; 6}; B = {4; 6}
A ∩ B = {4 , 6}
* Cho M = {a, b}; N = {c}
M ầ N = ặ
4. Củng cố:
* Làm bài tập 135c/tr53 SGK:
c) Ư(4) = {1; 2; 4} ; Ư(6) = {1; 2; 3; 6}; Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
=> ƯC (4, 6, 8) = {1; 2}
* Làm bài tập: Điền tờn một tập hợp thớch hợp vào chỗ trống
a) a 6 và a 5 => a ẻ..... Đỏp: BC (6, 8)
b) 100 x và 40 x => x ẻ.... Đỏp: ƯC (100, 40)
c) m 3; m 5 và m 7 => m ẻ.... Đỏp: BC (3, 5, 7)
5. Hướng dẫn về nhà:
- Hiểu và nắm vững cỏch xỏc định ƯC, BC của 2 hay nhiều số.
- Làm bài 134;135; 136; 137; 138 ( SGK -Tr53)
* Hướng dẫn bài 136 (SGK):
Tập hợp A cỏc số tự nhiờn nhỏ hơn 40 là bội của 6:
A = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36}
Tập hợp B cỏc số tự nhiờn nhỏ hơn 40 là bội của 9:
B = {0; 9; 18; 27; 36}
M = A ầ B => M = ? => M è A; M è B
- Xem trước cỏc bài tập phần luyện. Tiết sau luyện tập
E. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- S29.doc