Tuần 11 Tiết 11 Tự lập

I. Mục tiêu bài học

 1. Kiến thức:

- Hiểu được thế nào là tự lập.

- Nêu những biểu hiện của người có tính tự lập.

- Hiểu được ý nghĩa của tính tự lập.

 2. Kĩ năng:

Biết tự giải quyết, tự làm những công việc hằng ngày của bản thân trong học tập, lao động, sinh hoạt.

 3.Thái độ:

- Ưa thích sống tự lập, không dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác.

- Cảm phục và tự giác học hỏi những bạn, những người xung quanh biết sống tự lập.

II. Kỹ năng sống

- Kỹ năng xác định giá trị.

- Kỹ năng thể hiện tính tự lập.

- Kỹ năng đặt mục tiêu.

III. Chuẩn bị

 1. Phöông phaùp

- Thảo luận nhóm liên hệ thực tế.

- Giải quyết vấn đề .

 2. Taøi lieäu phöông tieän

- Saùch GK, saùch GV lôùp 8

- Chuyeän ñoïc, tuïc ngöõ, ca dao ca ngợi dân tộc

IV. Các hoạt động dạy học

 1. OÅn ñònh toå chöùc lôùp

 2.Kieåm tra baøi cũ ( lồng bài mới )

 3. Baøi môùi

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3967 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tuần 11 Tiết 11 Tự lập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nam Thái A Ngày dạy 23/ 10/2012 Tuần 11 Tiết 11: TỰ LẬP I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là tự lập. - Nêu những biểu hiện của người có tính tự lập. - Hiểu được ý nghĩa của tính tự lập. 2. Kĩ năng: Biết tự giải quyết, tự làm những công việc hằng ngày của bản thân trong học tập, lao động, sinh hoạt. 3.Thái độ: - Ưa thích sống tự lập, không dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác. - Cảm phục và tự giác học hỏi những bạn, những người xung quanh biết sống tự lập. II. Kỹ năng sống - Kỹ năng xác định giá trị. - Kỹ năng thể hiện tính tự lập. - Kỹ năng đặt mục tiêu. III. Chuẩn bị 1. Phöông phaùp - Thảo luận nhóm liên hệ thực tế. - Giải quyết vấn đề . 2. Taøi lieäu phöông tieän - Saùch GK, saùch GV lôùp 8 - Chuyeän ñoïc, tuïc ngöõ, ca dao ca ngợi dân tộc IV. Các hoạt động dạy học 1. OÅn ñònh toå chöùc lôùp 2.Kieåm tra baøi cũ ( lồng bài mới ) 3. Baøi môùi Hoaït ñoäng thaày Hoaït ñoäng cuûa troø Noäi dung * Hoạt động 1: - Gv hướng dẫn hs tìm hiểu phần đặt vấn đề. - Gọi HS đọc phần đặt vấn đề. - GV nêu vấn đề: - Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước, mặc dù chỉ với hai bàn tay không? + Em có nhận xét gì về suy nghĩ, hành động của anh Lê ? + Em có suy nghĩ gì sau khi đọc câu chuyện trên? - GV nhận xét, chốt lại . Tích hợp kỹ năng sống - Tự lập có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi cá nhân, gia đình và xã hội? - Bản thân em đã tự lập trong những việc nào? * Hoạt động 2. - HDHS tìm hiểu nội dung bài học. + Em hiểu thế nào là tự lập? + Nêu những biểu hiện của tính tự lập? + Tự lập giúp ích cho con người điều gì? + Là HS chúng ta cần rèn luyện tính tự lập như thế nào? * HDHS luyện tập. Giáo viên gọi hs đọc bài tập Em tán thành hay không tán thành ý kiến nào dưới đây? giải thích vì sao? + Em hãy kể một tấm gương học sinh, sinh viên nghèo vượt khó mà em biết? +Em hãy lập kế hoạch rèn luyện tính tự lập của bản thân trong học tập, trong lao động, trong các hoạt động của lớp, của trường và trong sinh hoạt hàng ngày theo bảng có trong bài tập 5. - GV nhận xét, chốt lại . - học sinh đọc. Bác là người có lòng yêu nước. - Bác có quyết tâm, niềm tin vào chính mình. - Anh Lê là người yêu nước nhưng không đủ cam đảm để di cùng Bác -> ViÖc B¸c ra ®i t×m ®­êng cøu n­íc, dï chØ víi hai bµn tay kh«ng, thÓ hiÖn phÈm chÊt kh«ng sî khã kh¨n, gian khæ, tù lËp cao cña B¸c. - học sinh suy nghĩ trả lời. - học sinh đọc . - Tự lập là tự làm , tự giải quyết công việc , tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình. - Tự tin. - Có bản lĩnh. - Vượt khó khăn gian khổ. - Có ý chí phấn đấu, kiên trì, bền bỉ. - Người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống. - Được mọi người kính trọng. - Rèn luyện tính tự lập từ khi còn nhỏ. - Trong học tập, công việc, sinh hoạt hàng ngày. - học sinh đọc . - học sinh suy nghĩ trả lời. - học sinh suy nghĩ trả lời. I. Đặt vấn đề 1. Truyện đọc 2. Nhận xét - Bác là người có lòng yêu nước. - Bác có quyết tâm, niềm tin vào chính mình. - Anh Lê là người yêu nước nhưng không đủ cam đảm để di cùng Bác -> ViÖc B¸c ra ®i t×m ®­êng cøu n­íc, dï chØ víi hai bµn tay kh«ng, thÓ hiÖn phÈm chÊt kh«ng sî khã kh¨n, gian khæ, tù lËp cao cña B¸c. II. Nội dung bài học. 1. Tự lập là gì? - Tự lập là tự làm , tự giải quyết công việc , tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình. 2. Biểu hiện của tình tự lập. - Tự tin. - Có bản lĩnh. - Vượt khó khăn gian khổ. - Có ý chí phấn đấu, kiên trì, bền bỉ. 3. Ý nghĩa của tính tự lập. - Người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống. - Được mọi người kính trọng. 4. Học sinh cần làm gì để có tính tự lập. - Rèn luyện tính tự lập từ khi còn nhỏ. - Trong học tập, công việc, sinh hoạt hàng ngày. III. Luyện tập. Bài tập 2. - Ý kiến đúng: c, d, đ, e. - Ý kiến sai: a, b. Bài tập 4. Bài tập 5. 4. Củng cố + Em hiểu thế nào là tự lập? + Nêu những biểu hiện của tính tự lập? + Tự lập giúp ích cho con người điều gì? + Là HS chúng ta cần rèn luyện tính tự lập như thế nào? 5. Hướng dẫn tự học - Làm bài tập còn lại - Học bài ở nhà : học nội dung bài học, sưu tầm những câu ca dao tục ngữ về tính tự lập - Soạn bài : Lao động tự giác và sáng tạo - Rút kinh nghiệm . ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................................................................. Duyệt của tổ trưởng Ngày….tháng ….năm 2012 Trần Quốc Việt

File đính kèm:

  • docTiết 11.doc