Tuần 22 Tiết 47, 48 Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức

A. MỤC TIÊU: Qua tiết này hs cần đạt được:

1. Kiến thức :

-Học sinh nhận dạng được phương trình chứa ẩn ở mẫu, biết cách tìm điều kiện xác định (ĐKXĐ) của một phương trình, hình thành được các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu, bước đầu giải được các bài tập ở sách giáo khoa.

2. Kỹ năng :

- Nâng cao các kỹ năng : Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình, các cách giải phương trình dạng đã học.

- Rèn luyện kỹ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, kỹ năng trình bày bài giải, hiểu được ý nghĩa từng bước giải, tiếp tục củng cố quy đồng mẫu các phân thức.

3. Thái độ : Cẩn thận trong tính toán.

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Các bảng phụ ghi nội dung : ?1, ?2, ?3, các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu

Phiếu học tập:Giải phương trình x + = – 1, ta được:

 A. x = 0; x = 2 B. x = 0; x = 1 C. x = 1; x = 2 D. x = 3; x = 4

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 847 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tuần 22 Tiết 47, 48 Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22 – TIẾT 47-48 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC *** A. MỤC TIÊU: Qua tiết này hs cần đạt được: 1. Kiến thức : -Học sinh nhận dạng được phương trình chứa ẩn ở mẫu, biết cách tìm điều kiện xác định (ĐKXĐ) của một phương trình, hình thành được các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu, bước đầu giải được các bài tập ở sách giáo khoa. 2. Kỹ năng : - Nâng cao các kỹ năng : Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình, các cách giải phương trình dạng đã học. - Rèn luyện kỹ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, kỹ năng trình bày bài giải, hiểu được ý nghĩa từng bước giải, tiếp tục củng cố quy đồng mẫu các phân thức. 3. Thái độ : Cẩn thận trong tính toán. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Các bảng phụ ghi nội dung : ?1, ?2, ?3, các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu Phiếu học tập :Giải phương trình x + = – 1, ta được : A. x = 0 ; x = 2 B. x = 0 ; x = 1 C. x = 1 ; x = 2 D. x = 3 ; x = 4 C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1:kiểm tra Câu hỏi : Giải các phương trình sau : a/. x2 – 5x + 6 = 0 b/. 2x3 + 6x2 = x2 + 3x Hai hs làm ở bảng Đáp án : a/.S ={2 ; 3} b/. S = Hoạt động 2: -GV: cho HS đọc ví dụ mở đầu và thực hiện ?1 SGK trang 19. -GV: Hai phương trình : x + = 1 + và x = 1 có tương đương với nhau không ? Vì sao ? -Gv giới thiệu chú ý SGK -HS đọc ví dụ mở đầu, thảo luận nhóm 2 HS và trả lời ?1 SGK trang 19. -HS trao đổi nhóm rồi trả lời : “Giá trị của x để giá trị của vế trái, vế phải của phương trình : x + = 1 + được xác định là x1, vì vậy hai phương trình trên không tương đương. 1. Ví dụ mở đầu: ÄChú ý : Khi biến đổi phương trình mà làm mất mẫu chứa ẩn của phương trình nhận được có thể không tương đương với phương trình ban đầu. Hoạt động 3: -GV: x = 2 có thể là nghiệm của phương trình không ? và x = 1, x = -2 có thể là nghiệm của phương trình không ? -GV: Theo các em nếu phương trình có nghiệm hoặc phương trình có nghiệm thì phải thỏa mãn điều kiện gì ? -GV: giới thiệu khái niệm, điều kiện xác định (ĐKXĐ) của một phương trình chứa ẩn ở mẫu. -GV: Cho HS thực hiện ?2 SGK trang 20. -HS trao đổi nhóm và trả lời :” Nếu phương trình có nghiệm thì nghiệm đó phải khác 2”. -HS trao đổi nhóm và trả lời :“Nếu phương trình có nghiệm thì nghiệm đó phải khác -2 và 1”. Hs làm ?2 Hai hs làm ở bảng a/ĐKXĐ: x1, x-1 b/ĐKXĐ: x2 2.Tìm điều kiện xác định của một phương trình: Ví dụ : Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau: a/ b/. Giải a/. x – 2 = 0x = 2 Điều kiện xác định của phương trình là : x2 b/. x -1 = 0x = 1 ; x + 2 = 0x = -2 Điều kiện xác định của phương trình là : x1 và x-2 Hoạt động 4: -GV: Cho HS thực hiện giải phương trình và yêu cầu HS thảo luận nêu hướng giải bài toán, cuối cùng GV nhận xét. -GV: Yêu cầu HS tiến hành giải. -GV: sửa chữa những thiếu sót của HS và nhấn mạnh ý nghĩa từng bước giải, nhất là việc khử mẫu có thể xuất hiện một phương trình không tương đương với phương trình đã cho. -GV: Qua ví dụ trên, hãy nêu các bước khi giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu. -HS trao đổi nhóm về hướng giải bài toán và đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét. -HS làm việc cá nhân rồi trao đổi kết qua ởû nhóm. - HS quan sát và chú ý lắng nghe 3.Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: Ví dụ : Giải phương trình : (1) Giải ĐKXĐ : x0 và x2 (1) 2(x2 – 4) = 2x2 + 3x 2x2 – 8 – 2x2 – 3x = 0 - 3x = 8 x = (thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy : Tập nghiệm của phương trình là : S = ÄCách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu :(5ph) Bước 1 : Tìm điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình. Bước 2 : Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu. Bước 3 : Giải phương trình vừa tìm được. Bước 4 (Kết luận) : Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thỏa mãn ĐKXĐ chính là các nghiệm của phương trình đã cho. Hoạt động 5: -GV: Cho HS thực hiện giải phương trình : -GV: Hãy nhận dạng phương trình và nêu hướng giải. -GV: Vừa gợi ý vừa trình bày lời giải: -Tìm điều kiện xác định của phương trình. -Hãy quy đồng mẫu 2 vế và khử mẫu. -Giải phương trình : x(x + 1) + x(x – 3) = 4x và kết luận nghiệm của phương trình. -GV: Có nên chia 2 vế của phương trình cho x hay không ? -GV: Cho HS chia hai vế cho x và nhận xét. -GV: Cho HS thực hiện ?3 SGK trang 21: Giải phương trình : a/. b/. -GV: Khuyến khích HS giải bài toán bằng cách khác. Chẳng hạn ở phương trình a/. Bước khử mẫu có thể nhân chéo x(x + 1) = (x - 1)(x + 4) hoặc ở phương trình b/. có thể chuyển về vế trái rồi quy đồng. -GV: Quan sát và chú ý cách trình bày của HS. -HS thảo luận nhóm và tiến hành làm. -HS thảo luận nhóm và trả lời. -HS làm ở nháp và trả lời. Điều kiện xác địnhcủa phương trình là : x-1 và x3 -HS làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả nhóm -HS chia 2 vế của phương trình cho cùng một đa thức mất nghiệm. -HS trao đổi nhóm và phát biểu. -HS làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả nhóm. -HS làm việc cá nhân rồi trao đổi nhóm. Hs làm ?3 Hai hs làm ở bảng 4.Áp dụng: Giải phương trình : (2) Giải ĐKXĐ : x-1 và x3 (2) x(x + 1) + x(x – 3) = 4x x2 + x + x2 – 3x – 4x = 0 2x2 – 6x = 0 2x( x - 3) = 0 2x = 0 hoặc x – 3 = 0 j 2x = 0x = 0 (thỏa mãn ĐKXĐ) k x - 3 = 0 x = 3 (loại vì không thỏa mãn ĐKXĐ ) Vậy : Tập nghiệm của phương trình là : S ={0} Hoạt động 6: Củng cố - Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. - Gv phát phiếu học tập cho hs làm bài tập - Làm các bài tập 27a, 27c, 28a, 28b SGK trang 22. Một hs nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu Hs làm Bt Một hs trả lời Mỗi bài 1 hs làm ở bảng Hs cả lớp cùng làm 27 – 22 a/ ĐKXĐ: x- 5 S = {- 20} C/ ĐKXĐ:x 3 S = {- 2} 28 – 22 a/ ĐKXĐ:x 1 phương trình vô nghiệm b/ ĐKXĐ:x -1 S = {- 2} D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Về xem và làm lại các bài tập đã học và làm các bài tập còn lại SGK/ 22. - Làm thêm các bài tập 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42 ở SBT trang 8, 9, 10 . - Xem và chuẩn bị các bài tập 30, 31, 32, 33 SGK/ 23 cho tiết sau luyện tập.

File đính kèm:

  • docTIET47-48.doc