Tuần 25 Tiết 42 Khái niệm hai tam giác đồng dạng

I/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: . - HS nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, về cách viết tỉ đồng dạng. Hiểu và nắm vững các bước trong việc chứng minh định lí “nếu MN//BC, MAB & NAC  AMN ABC”.

2/ Kỹ năng: - Vận dụng được định nghĩa hai tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỉ lệ và ngược lại.

- Rèn kĩ năng vận dụng hệ quả của định lí Ta-lét trong chứng minh hình học.

 3/ Thái độ: Thái độ tích cực trong học tập, có tinh thần hợp tác giúp đỡ nhau

II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.

III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

GV: Tranh vẽ sẵn hình 28 SGK, hình 29 SGK.

 HS: Xem bài cũ liên quan đến định lí Ta-lét, thước đo mm, êke, compa, thước đo góc

VI/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/ Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:

2/ Kiểm tra bài cũ: Lấy phần ?1 làm kiểm tra bài cũ

3/Giới thiệu bài mới

Cho học sinh quan sát những vật thể có hình dạng giống nhau và giới thiệu tam giác đồng dạng

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1784 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tuần 25 Tiết 42 Khái niệm hai tam giác đồng dạng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:25 Tiết: 42 Ngày soạn:20/02/2012 Ngày dạy:22/02/2012 §4. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: . - HS nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, về cách viết tỉ đồng dạng. Hiểu và nắm vững các bước trong việc chứng minh định lí “nếu MN//BC, MÎAB & NÎAC Þ DAMN DABC”. 2/ Kỹ năng: - Vận dụng được định nghĩa hai tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỉ lệ và ngược lại. - Rèn kĩ năng vận dụng hệ quả của định lí Ta-lét trong chứng minh hình học. 3/ Thái độ: Thái độ tích cực trong học tập, có tinh thần hợp tác giúp đỡ nhau II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Tranh vẽ sẵn hình 28 SGK, hình 29 SGK. HS: Xem bài cũ liên quan đến định lí Ta-lét, thước đo mm, êke, compa, thước đo góc VI/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2/ Kiểm tra bài cũ: Lấy phần ?1 làm kiểm tra bài cũ 3/Giới thiệu bài mới Cho học sinh quan sát những vật thể có hình dạng giống nhau và giới thiệu tam giác đồng dạng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động1: Tam giác đồng dạng GV: Cho HS xem hình 28 SGK, yêu cầu HS nhận xét các hình, cho ý kiến nhận xét cá nhân về các cặp hình vẽ đó? * Yêu cầu HS làm bài tập ?1 trong phiếu học tập do GV chuẩn bị trước * Nhận xét gì rút ra từ bài tập ?1? GV: Định nghĩa hai tam giác đồng dạng, chú ý cho HS về tỉ số đồng dạng (ghi bảng) HS quan sát trên tranh vẽ sẵn, nhận xét các cặp hình vẽ có quan hệ đặc biệt. HS: Làm bài tập và rút ra được hai nội dung quan trọng. Hai tam giác đã cho có: * 3 cặp góc bằng nhau. * Ba cạnh tương ứng tỉ lệ. §4. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG A. Định nghĩa: DABC đồng dạng DA’B’C’ Û Ký hiệu: DABCDA’B’C’ Chú ý: Tỉ số: gọi là tỉ số đồng dạng Hoạt động 2:Tính chất Hoạt động 2: (Củng cố khái niệm). *. Hai tam giác bằng nhau có thể xem chúng là đồng dạng không? Nếu có thì tỉ số đồng dạng là bao nhiêu? *. DABC có đồng dạng với chính nó không? Vì sao? *. Nếu DABC đồng dạng DA’B’C’ thì DA’B’C’ đồng dạng DABC? Vì sao? *. Tính chất “đồng dạng” của các tam giác có tính bắc cầu không? Vì sao? HS cần trả lời được các ý sau * DABC = DA’B’C’ Þ DABC DA’B’C’ với tỉ số đồng dạng bằng 1. * Từ trên suy ra mọi tam giác thì đồng dạng với chính nó. * DABC DA’B’C’ với tỉ số k thì DA’B’C’ DABC theo tỉ số . (vì các góc bằng nhau và các cạnh tỉ lệ theo tỉ số nghịch đảo của tỉ số đồng dạng trước đó) * Tính chất “đồng dạng” của các tam giác có tính bắc cầu vì: - Tính chất “bằng nhau” của các góc có tính bắc cầu và: B. Tính chất: 1. Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó. 2. DABC DA’B’C’ thì DA’B’C’ DABC. 3. DABC DA’B’C’ và DA’B’C’ DA”B”C” thì DABC DA”B”C”. Tính chất bắc cầu: Hoạt động 3:Định lý Hoạt động 3: (Tìm kiến thức mới). GV: Yêu cầu HS làm bài tập ?3 theo nhóm học tập. Yêu cầu: - Các nhóm đọc đề, chứng minh. Sau đó mỗi nhóm cử một đại diện lên bảng trình bày. Các HS còn lại nghe, trao đổi ý kiến. - GV chốt lại chứng minh yêu cầu vài HS phát biểu định lí và GV ghi bảng tóm tắt định lí. - Trong chứng minh trên chúng ta đã sử dụng hệ quả định lí Ta-lét. Vì vậy trong trường hợp đặc biệt ở bảng (GV chuẩn bị trước ở bảng phụ). Định lý trên có đúng không? Vì sao? - HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm hai bàn, phân tích, chứng minh, cử đại diện lên trình bày ở bảng. Các nhóm còn lại theo dõi, trao đổi ý kiến, nêu thắc mắc (nếu có) - HS suy nghĩ và trả lời cần có hai ý: * Tỉ số các cạnh không thay đổi theo vị trí (hệ quả đã xét). * Các cặp góc của hai tam giác vẫn chứng minh được bằng nhau một cách tương ứng. 2. Định lý: (SGK) A B C N M a GT DABC, MÎAB, NÎAC và MN//BC KL DABC DAMN Chứng minh: (SGK) Đặc biệt: A B C M N a N M A B C a Định lí trên vẫn đúng trong hai trường hợp trên. Hoạt động 2: Cũng cố (Củng cố phần định lí). GV: - Các mệnh đề sau đây đúng hay sai? - Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng? - Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau? - Nếu DABC DA’B’C’ theo tỉ số k1, DA’B’C’ DA”B”C” theo tỉ số k2 thì DABC DA”B”C” theo tỉ số nào? Vì sao? HS làm việc cá nhân. - Nghe GV nêu câu hỏi và HS trả lời miệng: - Đúng (thõa mãn định nghĩa). - Sai. Chỉ đúng khi tỉ đồng dạng bằng 1. - Theo bài trên: 4/Dặn dò : -Học thuộc định nghĩa, định lý và làm các bài tập -Bài tập 25, 26 (SGK). -Chuẩn bị bài : Luyện tập

File đính kèm:

  • doctiet 42.doc