I. Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức:
- Nêu được Hiến pháp là gì, vị trí của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật.
- Biết được một số nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Kĩ năng:
Biết phân biệt giữa Hiến pháp với các văn bản pháp luật khác.
3.Thái độ:
- Có trách nhiệm trong học tập, tìm hiểu về Hiến pháp.
- Có ý thức tự giác sống và làm việc theo Hiến pháp.
II. Kỹ năng sống
Rèn kỹ thực hiện tốt và đầy đủ về hiến pháp và pháp luật nhà nước
III. Chuẩn bị:
1. Phương pháp.
- Thảo luận nhóm.
- Nêu và giải quyết tình huống
- Liên hệ thực tế, hoạt động cá nhân.
2. Tµi liÖu ph¬ng tiÖn
- Các sơ đồ về nội dung cơ bản của Hiến pháp, tổ chức bộ máy nhà nước
- Hiến pháp 1992, Luật tổ chức Quốc hội, luật tổ chức chính phủ
- Giáo dục pháp luật trong các trường chuyên nghiệp (tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập môn pháp luật, NXB giáo dục 2000)
IV. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Giới thiệu bài mới
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1958 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tuần 29 Tiết 29 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nam Thái A
Ngày soạn 5/ 03 /2013
Tuần 29
Tiết 29: HIẾN PHÁP NƯỚC CHXHCNVN
I. Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức:
- Nêu được Hiến pháp là gì, vị trí của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật.
- Biết được một số nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Kĩ năng:
Biết phân biệt giữa Hiến pháp với các văn bản pháp luật khác.
3.Thái độ:
- Có trách nhiệm trong học tập, tìm hiểu về Hiến pháp.
- Có ý thức tự giác sống và làm việc theo Hiến pháp.
II. Kỹ năng sống
Rèn kỹ thực hiện tốt và đầy đủ về hiến pháp và pháp luật nhà nước
III. Chuẩn bị:
1. Phương pháp.
- Thảo luận nhóm.
- Nêu và giải quyết tình huống
- Liên hệ thực tế, hoạt động cá nhân.
2. Tµi liÖu ph¬ng tiÖn
- Các sơ đồ về nội dung cơ bản của Hiến pháp, tổ chức bộ máy nhà nước
- Hiến pháp 1992, Luật tổ chức Quốc hội, luật tổ chức chính phủ
- Giáo dục pháp luật trong các trường chuyên nghiệp (tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập môn pháp luật, NXB giáo dục 2000)
IV. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Giới thiệu bài mới
Hoaït ñoäng thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
Noäi dung
* Hoạt động 1:
GV yêu cầu học sinh đọc đặt vấn đề .
GV: Tổ chức cho HS thảo luận
HS: Đọc điều 65 (Hiến pháp 1992)
Điều 146 (Hiến pháp 1992)
Điều 6 (luật bảo vệ, chăm sóc và GD trẻ em
Điều 2 (Luật hôn nhân gia đình)
GV: Đặt câu hỏi
1. Ngoài điều 6 đã nêu ở trên theo em còn có điều nào trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em được cụ thể hoá trong điều 65 của Hiến pháp
2. Từ điều 65, 146 của Hiến pháp và các điều luật, em có nhận xét gì về Hiến pháp và Luật Hôn nhân Gia đình, Luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em
HS: Giải đáp
GV: Chốt lại nội dung
GV: Đánh giá, kết luận, chuyển ý
Từ khi thành lập nước (1945) đến nay, nhà nước ta đã ban hành mấy bản Hiến pháp và vào những năm nào? Để nắm rõ điều này chúng ta xét nội dung sau
GV: Đặt câu hỏi
1. Hiến pháp đầu tiên của Nhà nước ta ra đời từ năm nào? Có sự kiện lịch sử gì?
2. Vì sao có Hiến pháp 1959, 1980 và 1992
3. Hiến pháp 1959, 1980 và 1992 gọi là sự ra đời hay sửa đổi Hiến pháp
HS: Trả lời cá nhân
GV: Tóm tắt: Nhà nước ta đã ban hành 4 bản Hiến pháp vào các năm: 1946, 1959, 1980 và 1992
- học sinh đọc
- học sinh thảo luận nhóm 5’ hết giờ đại diện nhóm trình bày .
Trẻ em được NN và XH tôn trọng, bảo vệ tính mạng và thân thể, nhân phẩm và danh dự , được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình về những vấn đề có liên quan
2. Giữa Hiến pháp và các điều luật có mối quan hệ với nhau, mọi văn bản pháp luật đều phải phù hợp Hiến pháp và cụ thể hoà Hiến pháp
Hiến pháp 1946: Sau khi CMT8 thành công, NN ban hành Hiến pháp của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
* Hiến pháp 1959: Hiến pháp của thời kì xây dựng XHCN ở niềm Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà
* Hiến pháp 1980: Hiến pháp của thời kì quá độ tiến lên CNXH trên phạm vi cả nước
* Hiến pháp 1992: Hiến pháp của thời kì đổi mới đất nước
I. Đặt vấn đề
1. Điều 8 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em: Trẻ em được NN và XH tôn trọng, bảo vệ tính mạng và thân thể, nhân phẩm và danh dự , được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình về những vấn đề có liên quan
2. Giữa Hiến pháp và các điều luật có mối quan hệ với nhau, mọi văn bản pháp luật đều phải phù hợp Hiến pháp và cụ thể hoà Hiến pháp
Bài học:
Khẳng định Hiến pháp là cơ sở, là nền tảng của hệ thống pháp luật
* Hiến pháp 1946: Sau khi CMT8 thành công, NN ban hành Hiến pháp của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
* Hiến pháp 1959: Hiến pháp của thời kì xây dựng XHCN ở niềm Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà
* Hiến pháp 1980: Hiến pháp của thời kì quá độ tiến lên CNXH trên phạm vi cả nước
* Hiến pháp 1992: Hiến pháp của thời kì đổi mới đất nước
3. Củng cố :
- Hiến pháp đầu tiên của Nhà nước ta ra đời từ năm nào? Có sự kiện lịch sử gì?
- Vì sao có Hiến pháp 1959, 1980 và 1992
- Hiến pháp 1959, 1980 và 1992 gọi là sự ra đời hay sửa đổi Hiến pháp ?
4. Hướng dẫn tự học
- Học bài ở nhà : phần đặt vấn đề
- Soạn bài : Hiến pháp nước cộng hòa xả hội chủ nghĩa việt Nam (tt)
- Rút kinh nghiệm .
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Duyệt của tổ trưởng
Ngày….tháng ….năm 2013
File đính kèm:
- Tuần 29.doc