KIỂM TRA
A MỤC TIÊU
- Kiểm tra mức độ hiểu . nhận biết , vận dụng của học sinh từ bài 1 đến bài 7
-Thông qua kiểm tra đánh giá học sinh mà nắm được mức độ tiếp thu kiến thức của các em, từ đó có biện pháp điều chỉnh trong giảng dạy để khắc phục những yếu kém của các em cũng như nâng cao chất lượng dạy học.
B. CHUẨN BỊ :
HS : Ôn tập các kiến thức từ bài 1 đến bài 7
GV : Ma trận + Đề bài
4 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1147 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tuần 8 tiết 8: Kiểm tra Vật lý 6 - Trường THCS Thanh Bính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THCS Thanh Bính
TuÇn 8 - TiÕt 8
KIỂM TRA
A MỤC TIÊU
- Kiểm tra mức độ hiểu . nhận biết , vận dụng của học sinh từ bài 1 đến bài 7
-Thông qua kiểm tra đánh giá học sinh mà nắm được mức độ tiếp thu kiến thức của các em, từ đó có biện pháp điều chỉnh trong giảng dạy để khắc phục những yếu kém của các em cũng như nâng cao chất lượng dạy học.
B. CHUẨN BỊ :
HS : Ôn tập các kiến thức từ bài 1 đến bài 7
GV : Ma trận + Đề bài
Thiết lập ma trận đề kiểm tra :
a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:
Nội dung
Tổng số tiết
LT
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(1, 2)
VD
(3, 4)
LT
( 1, 2)
VD
(3, 4)
Đo độ dài. Đo thể tích
3
3
2,1
0,9
26,25
11,25
Khối lượng và lực
5
4
2,8
2,2
35
27,5
Tæng
8
7
4,9
3,1
61,25
38,75
b) Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ:
Nội dung
Trọng số
Số lượng câu
Điểm số
T.số
Đo độ dài. Đo thể tích(LT)
26,25
1,591,5
2,5
Khối lượng và lực(LT)
35
2,1 2
3,5
Đo độ dài.Đo thể tích(VD)
11,25
0,671
1,5
Khối lượng và lực(VD)
27,5
1,61,5
2,5
Tæng
100
6
10
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Đo độ dài. Đo thể tích.
1- Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.
.
8 Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường.
9- Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích.
10- Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
Số câu hỏi
1,5 -c đ 1
1- c đ 9
2,5
5(5®)
Số điểm -%
2,5 = 25 %
1,5 = 15%
4= 40 %
Khối lượng và lực
2- Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật.
3- Nêu được đơn vị đo lực.
4- Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng.
5- Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực.
6- Nêu được ví dụ về một số lực.
7 Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động.
11- Phân tích được lực và tác dụng của lực trong một số trường hợp .
12. Vận dụng công thức P= 10m
13- Đo được khối lượng
bằng cân.
Số câu hỏi
1- c đ ( 3, 4)
1( c đ 7)
1 ( c đ 11)
0,5( c đ 13)
3,5
5(5®)
Số điểm- %
1 = 10 %
2,5 = 25 %
1,5= 15 %
1= 10 %
6=60 %
TS câu hỏi
2,5
1
2
0,5
6
10(10®)
TS điểm- Tỉ lệ%
3,5=35 %
2,5= 25 %
3 = 30 %
1=10 %
10
Thiết lập bảng ma trận như sau:
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
A. Ổn ®Þnh tæ chøc
B. KiÓm tra
Đề bài :
Câu 1: ( 1,5đ)
- Nêu cách đo thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ và bình tràn .
Câu 2: ( 1,0 đ )
Trọng lực là gì ? Nêu đơn vị của lực ?
Câu 3: (2,5 đ )
Em hãy nêu 3 ví dụ chứng tỏ:
Lực tác dụng làm cho vật bị biến dạng .
Lực tác dụng làm cho vật thay đổi chuyển động .
Lực gây ra cả 2 tác dụng trên .
Câu 4 (1,5 đ )
Có hai thước: thước thứ nhất dài 30cm, có độ chia tới mm, thước thứ hai dài 1m có độ chia tới cm.
-Xác định GHĐ và ĐCNN của mỗi thước.
- Nên dùng thước nào để đo chiều dài của bàn giáo viên, chiều dài cuốn sách giáo khoa vật lí 6.
Câu 5: ( 1, 5đ )
Trong các sự vật hiện tượng sau, hãy chỉ ra vật tác dụng lực và kết quả mà lực đã gây ra cho vật bị nó tác dụng?
Nhà cửa, cây cối bị đổ, gãy sau cơn bão.
Chiếc phao của cần câu đang nổi, bỗng bị chìm xuống nước.
Quả bóng rơi xuống chạm mặt đât rồi nảy lên.
Câu 6: ( 2 đ )
a. Tại sao trước khi đo phải ước lượng giá trị cần đo
b. Có một cái cân đồng hồ đã cũ và không còn chính xác, làm thế nào để cân chính xác khối lượng của một vật, nếu cho phép dùng thêm một hộp quả cân.
Hướng dẫn chấm
Câu 1: Khi đo thể tích vật rắn không thấm nước ta làm như sau .
Thả chìm vật vào trong bình chia độ đựng chất lỏng . Thể tích phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật . ( 0,75 đ)
Nếu vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả chìm vật vào trong bình tràn đựng đầy chất lỏng . Thể tích phần chất lỏng tràn là thể tích của vật .
( 0,75 đ)
Câu 2:
Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng vào vật . ( 0,5 đ )
Đơn vị lực là Nưu Tơn ( N ) ( 0,5 đ)
Câu 3: Nêu đúng ví dụ : a. ( 1,0 đ )
( 1 đ )
( 0,5 đ)
Câu 4:
- Thước 1: có GHĐ 30cm và ĐCNN là 1mm. ( 0,5 đ)
- Thước 2: có GHĐ 1m và ĐCNN là 1cm. ( 0,5 đ)
- Để đo chiều dài của bàn GV ta dùng thước có GHĐ 1m và ĐCNN là 1cm.
- Để đo chiều dài của cuốn sách giáo khoa vật lí ta dùng thước có GHĐ 30cm và ĐCNN là 1mm. ( 0,5 đ )
Câu 5 : Mỗi ý đúng 0,5 đ ( 1,5 đ)
Gió gây ra lực tác dụng lên nhà cửa, cây cối làm cho nhà cửa, cây cối bị đổ, gãy sau cơn bão.( Bị biến dạng )
Cá đã tác dụng lực vào mồi câu và kéo theo phao câu bị chìm xuống. ( Bị biến đổi chuyển động )
Mặt đất đã tác dụng lên quả bóng làm cho quả bóng bị biến dạng và biến đổi chuyển động.
Câu 6:
a. Để chọn dụng cụ đo phù hợp, tránh sai số trong khi đo và tránh làm hỏng dụng cụ đo.
(1 đ)
b. Đặt vật cân lên đĩa cân xem cân chỉ bao nhiêu, sau đó thay vật cần cân bằng một số quả cân thích hợp sao cho kim cân chỉ đúng như cũ. Tổng khối lượng của các quả cân trên đĩa cân bằng khối lượng của vật . ( 1 đ )
C. Kết thúc
Gv thu bài - NhËn xÐt giê kiÓm tra.
File đính kèm:
- đề kiểm tra lý 6.doc