Vật lý hạt nhân - Vấn đề 1: Hiện tượng phóng xạ

VẬT LÝ HẠT NHÂN

A –Tóm tắt lý thuyết:

1- Cấu tạo hạt nhân nguyên tử:

a) Nuclôn:

- Hạt nhân có kích thước rất nhỏ (cỡ 10-15

m) nhưng nó có cấu tạo từ

những hạt nhỏ hơn, gọi là nuclôn, gồm hai loại:

? Prôtôn:ký hiệu p, mang điện tích nguyên tố dương +e, có khối lượng mp= 1,007276u.

? Nơtrôn: ký hiệu n, không mang điện, khối lượng mn= 1,008665u.

pdf38 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3995 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Vật lý hạt nhân - Vấn đề 1: Hiện tượng phóng xạ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuanthuybook@gmail.com 3 PHẦN I HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ tuanthuybook@gmail.com 4 VẬT LÝ HẠT NHÂN A – Tóm tắt lý thuyết: 1- Cấu tạo hạt nhân nguyên tử: a) Nuclôn: - Hạt nhân có kích thước rất nhỏ (cỡ 10-15m) nhưng nó có cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn, gọi là nuclôn, gồm hai loại:  Prôtôn: ký hiệu p, mang điện tích nguyên tố dương +e, có khối lượng mp = 1,007276u.  Nơtrôn: ký hiệu n, không mang điện, khối lượng mn = 1,008665u. b) Khối lượng số hay số khối: Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố Z trong bảng tuần hoàn có Z prôtôn, đúng bằng số electrôn quay quanh nó, khiến nguyên tử trung hòa về điện, và có N nơtrôn. Số nuclôn trong một hạt nhân A = Z + N, nó được gọi là khối lượng số hay số khối. c) Ký hiệu hạt nhân nguyên tử X: XAZ hoặc X A Thí dụ: H11 ; C 12 6 ; 23N 2- Đơn vị khối lượng nguyên tử u: a) Định nghĩa: Đơn vị khối lượng nguyên tử u là 12 1 khối lượng một nguyên tử của đồng vị phổ biến C126 , do đó còn gọi là đơn vị cacbon. b) Tính u theo đơn vị kilôgam:  Lấy khối lượng của một mol cacbon (12g) chia cho số nguyên tử NA chứa trong 1 mol đó rồi chia tiếp cho 12. Ta được: u = 23 33 10.022,6 10 .12 10.12   AN = 1,66055.10-27kg  Khối lượng, prôtôn, nơtrôn, electrôn lần lượt là: mp = 1,673.10-27kg ; mn = 1,675.10-27kg ; me = 9,1.10-31kg 3- Sự phóng xạ: a) Hiện tượng phóng xạ: tuanthuybook@gmail.com 5 Là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng ra những bức xạ, gọi là tia phóng xạ và biến đổi (phân rã) thành hạt nhân khác. Quá trình phóng xạ của một hạt nhân hoàn toàn do các nguyên nhân bên trong hạt nhân đó gây ra và không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài. Tia phóng xạ:  Tia anpha (): Là chùm hạt nhân Hêli He42 chuyển động với vận tốc trên 10 7 m/s . Tia Bêta (): - Tia -: là dòng electrôn chuyển động với vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng , nên lệch về bản dương của tụ điện. - Tia +: là dòng hạt có khối lượng như electrôn nhưng mang điện tích +e, gọi là các pôzitron, nên lệch về bản cực âm của tụ điện.  Tia gama ( ): Là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn ( < 10-11m). b) Định luật phóng xạ: - Phát biểu: Mỗi chất phóng xạ được đặt trưng bởi một thời gian T gọi là chu kỳ bán rã. Cứ sau mỗi chu kỳ này thì 2 1 số nguyên tử của chất ấy biến đổi thành chất khác. - Công thức: N = No.e-t = k oN 2 Hay: m = mo.e-t = k om 2 No, mo lần lượt là số hạt nhân và khối lượng ban đầu. N, m là số hạt nhân và khối lượng ở thời điểm t. K là số chu kỳ bán rã trong khoảng thời gian t. Hệ số  gọi là hằng số phóng xạ.  = TT 693,02ln  - Độ phóng xạ: Độ phóng xạ H của một chất đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu, đo bằng số phân rã trong 1 giây tuanthuybook@gmail.com 6 H (t) = - dt dN =  N(t) = t Te T 2ln .2ln  = Ho.e-t Với Ho = oNT 2ln : độ phóng xạ ban đầu. Đơn vị là becơren (Bq) bằng 1 phân rã/giây. Đơn vị Curi (Ci): 1 Ci = 3,7.1010Bq 4- Phản ứng hạt nhân: a) Định nghĩa: Phản ứng hạt nhân là tương tác giữa hai hạt nhân dẫn đến sự biến đổi chúng thành các hạt nhân khác, theo sơ đồ: A + B  C + D b) Các định luật bảo toàn: - Định luật bảo toàn số nuclôn (số khối A): Trong phản ứng hạt nhân prôtôn có thể chuyển thành nơtrôn và ngược lại nhưng tổng số nuclôn trước và sau phản ứng đều bằng nhau. - Định luật bảo toàn điện tích (nguyên tử số Z): Trong điện tích của các hạt nhân ở hai vế của phương trình phản ứng hạt nhân luôn bằng nhau. Do đó nếu có phản ứng: AAZ 11 + B A Z 2 2  CAZ 33 + D A Z 4 4 thì: A1 + A2 = A3 + A4 và: Z1 + Z2 = Z3 + Z4 - Bảo toàn động lượng: mA Av  + mB Bv  = mC Cv  + mD Dv  - Bảo toàn năng lượng toàn phần (bao gồm năng lượng nghỉ và động năng của các hạt). Không có định luật bảo toàn khối lượng của hệ. 5- Hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng và khối lượng: E = m.c2 c: vận tốc ánh sáng trong chân không (c = 3.108m/s). 6- Độ hụt khối năng lượng liên kết: a) Độ hụt khối: tuanthuybook@gmail.com 7 Giả sử Z prôtôn và N nơtrôn ban đầu chưa liên kết với nhau và đứng yên có tổng khối lượng là: mo = Zmp + Nmn (mp và mn là khối lượng của prôtôn và nơtrôn) Khi chúng liên kết với nhau thành một hạt nhân có khối lượng m thì điều đặc sắc là m < mo. Hiệu : m = mo – m gọi là độ hụt khối. Vậy độ hụt khối là độ giảm khối lượng của một hạt nhân (m) so với khối lượng mo của Z prôtôn và N nơtrôn riêng rẽ tạo thành hạt nhân đó: m = mo – m = Zmp + Nmn – m b) Năng lượng liên kết: - Theo hệ thức Anhxtanh: năng lượng nghỉ của các nuclôn riêng rẽ Eo = moc2 ; năng lượng nghỉ của hạt nhân E = mc2 < Eo. Vậy khi các nuclôn liên kế lại thành một hạt thì có một năng lượng: E = Eo – E = (mo – m)c2 được tỏa ra dưới dạng động năng của hạt nhân và năng lượng của bức xạ . - Sự hụt khối dẫn đến sự tỏa năng lượng khi hình thành hạt nhân và hoàn toàn tự nhiên, bởi vì, khi muốn phá vỡ một hạt nhân thành các nuclôn riêng rẽ, ta phải tốn năng lượng để thắng lực liên kết hạt nhân. Vì vậy năng lượng E = (mo – m)c2 gọi là năng lượng liên kết hạt nhân. - Năng lượng liên kết riêng: Er = A E càng lớn hạt nhân càng bền vững. 7- Năng lượng của phản ứng hạt nhân: Q = (Mo – M) c2 Trong đó: Mo là tổng khối lượng (nghỉ) của các hạt nhân ban đầu trước phản ứng (Mo = mA + mB) ; M là tổng khối lượng (nghỉ) của các hạt sản phẩm (M = mC + mD). - Nếu Mo > M thì Q > 0: phản ứng tỏa năng lượng. Phản ứng tỏa năng lượng nếu các hạt sản phẩm có năng lượng liên kết lớn hơn các hạt ban đầu, và năng lượng tỏa ra (được gọi là năng lượng hạt nhân) bằng độ tăng năng lượng liên kết. Sự phân hạch và phản ứng nhiệt hạch là các phản ứng tỏa năng lượng. - Nếu Mo < M thì Q < 0: phản ứng thu năng lượng. Phản ứng thu năng lượng không thể tự nó xảy ra mà phải cung cấp cho các hạt A và B (hoặc cho hạt đạn A nếu B đứng yên) một lượng động năng K > - Q. Giá trị tối thiểu Kmin của K được gọi là ngưỡng phản ứng. Dưới ngưỡng này thì phản ứng thu năng lượng không thể xảy ra. tuanthuybook@gmail.com 8 B. TRẮC NGHIỆM HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 1– Mối quan hệ giữa nguyên tử số Z, số khối A và số neutron N trong 1 hạt nhân là: A. Z = AN ; B. Z = N – A C. NZ A  ; D. Z = A – N 2– Một hạt nhân 238U khác với một hạt nhân 235U ở điểm là nó chứa hơn 3 A. nơtron ; B. hạt anpha C. prôtôn ; D. electrôn 3– Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ A. Các prôtôn ; B. Các nuclôn C. Các nơtrôn ; D. Các electrôn 4 – Các đồng vị là : A. cùng số prôtôn Z và khác số khối A. B. cùng số prôtôn Z và khác số nơtrôn N. C. Các nguyên tử có cùng vị trí trong bảng phân loại tuần hoàn. D. 5– Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tia  bị lệch về phía bản âm của tụ điện. B. Tia  gồm các hạt nhân của nguyên tử Hêli. C. Tia β– không do hạt nhân phát ra vì có chứa electrôn. D. Tia  là sóng điện từ. 6– Các phản ứng hạt nhân không tuân theo A. Định luật bảo toàn điện tích. B. Định luật bảo toàn số khối. C. Định luật bảo toàn động lượng. tuanthuybook@gmail.com 9 D. Định luật bảo toàn khối lượng. 7– Khi hạt nhân nguyên tử phĩng xạ phát ra tia  thì số A. proton tăng một trong khi số nơtron giảm một. B. proton giảm một trong khi số nơtron tăng một. C. proton và nơtron giảm hai ở mỗi hạt. D. proton và nơtron giữ nguyên. 8– Công thức tính hằng số phóng xạ () A. 2Ln T   ; B. 0,693 T    C. bằng xác suất phân rã trong 1 giây. D. 9– Định luật phóng xạ có biểu thức : A. m = moe-t ; B. N = No2-t C. H = Hoe-t ; D. N = Noet 10– Trong phóng xạ β- A. hạt nhân con lùi một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng phân loại tuần hoàn. B. hạt nhân con lùi hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng phân loại tuần hoàn. C. hạt nhân con tiến một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng phân loại tuần hoàn. D. hạt nhân con tiến hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng phân loại tuần hoàn. 11– Trong phóng xạ  A. hạt nhân con lùi một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng phân loại tuần hoàn. B. hạt nhân con lùi hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng phân loại tuần hoàn. C. hạt nhân con tiến một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng phân loại tuần hoàn. tuanthuybook@gmail.com 10 D. hạt nhân con tiến hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng phân loại tuần hoàn. 12– Trong phóng xạ β+ A. hạt nhân con lùi một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng phân loại tuần hoàn. B. hạt nhân con lùi hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng phân loại tuần hoàn. C. hạt nhân con tiến một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng phân loại tuần hoàn. D. hạt nhân con tiến hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng phân loại tuần hoàn. 13– Phóng xạ  có thể : A. Đi kèm phóng xạ . B. Đi kèm phóng xạ β- C. Đi kèm phóng xạ β+ D. Không gây ra sự biến đổi hạt nhân. 14– Từ hạt nhân 23688 Ra phóng ra 3 hạt  và một hạt  – trong một chuỗi phóng xạ liên tiếp, khi đó hạt nhân tạo thành là : A. 22484 X ; B. 21884 X ; C. 22483 X ; D. 22482 X 15– Chất đồng vị 224Ra phân rã phóng ra tia , với chu kỳ bán rã 1622 năm. Giá trị hằng số phân rã của nó là : 224Ra    220Po A. 4,27.10-1s-1 ; B. 6,16.10-1s-1 C. 1,36.10-11s-1 ; D. 1,95.10-11s-1 16–Một nguồn phóng xạ nhân tạo vừa được tạo thành có chu kỳ bán rã 2 giờ, có độ phóng xạ lớn hơn mức độ phóng xạ an toàn cho phép 64 lần. Hỏi phải sau thời gian tối thiểu bao nhiêu để có thể làm việc an toàn với nguồn này ? A. 6 giờ ; B. 12 giờ ; tuanthuybook@gmail.com 11 C. 24giờ ; D. 32 giờ 17– Chất radon 222Rn phân rã thành pôlôni 218Po với chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Mỗi khối lượng 20g chất này sau 7,6 ngày sẽ còn lại : A. 10g ; B. 5g C. 2,5g ; D. 1,25g 18-Khi chì 21483Pb phóng ra một  – , hạt nhân sinh ra sẽ là A. 21483Bi ; B. 21484 Po C. 21382 Pb ; D. 21481Ti 19–Chu kỳ phân rã của 216Po là 0,145s. Hằng số phân rã của nó là A. 0,15s-1 ; B. 0,10.10-1 C. 0,21s-1 ; D. 4,78s-1 20– Một đồng vị phóng xạ có chu kỳ bán rả là 19 năm. Một mẫu chất đồng vị này lúc ban đầu trong mỗi giây phát ra 800 hạt . Sau 57 năm, trong mỗi giây số hạt  do mẫu chất ấy phóng xạ sẽ là : A. 400 ; B. 200 C. 100 ; D. 50 21–Độï phóng xạ của một đồng vị được tính bởi công thức sau : dN N dt    với  = 2,4.10-8s-1 Chu kỳ phân rã của đồng vị là A. 2,9.107s ; B. 1,3.107s C. 1,2.10-8s ; D. 3,4.10-8s 22–Chất phóng xạ có thể nguy hiểm bởi nhiều tia phóng xạ phát ra.Khi chúng ta sử dụng nguồn phóng xạ phải có một số cách phòng ngừa nhất định. Cách nào sau đây cần phải có trong một phòng thí nghiệm trường học. A. Rửa tay sau khi làm thí nghiệm. B. mang kính an toàn. C. để chất phóng xạ càng xa càng tốt. D. để nguồn phóng xạ cách li người. tuanthuybook@gmail.com 12 23–Trong một lò phản ứng, các thanh kiểm soát được dùng để : A. kiểm soát mức độ phản ứng. ; B. ngăn nổ. C. làm chậm nơtrôn. ; D. để hấp thu nơtrôn. 24–Trong những hạt cơ bản sau, hạt có tính chất giống tia gamma nhất: A. tia alpha. ; B. tia bêta. C. tia X. ; D. prôtôn. 25–Năng lượng Mặt Trời được cho là kết quả của : A. sự oxi hóa cácbon ; B. sự oxi hóa hydro C. sự phân hạch ; D. sự hợp hạch 26–Sự phóng của một hạt alpha từ hạt nhân của một nguyên tử tạo ra một điện tích A. – 1 trong số nguyên tử. ; B. – 1 trong số khối lượng nguyên tử. C. – hai trong số nguyên tử. ; D. hai trong số khối lượng nguyên tử. 27– Khối lượng của một hạt nhân 42 He là A. 4g B. bằng khối lượng của 2 prôtôn cộng khối lượng 2 electrôn. C. hơi kém hơn khối lượng của 2 prôtôn cộng khối lượng 2 nơtrôn. D. bằng khối lượng của 2 prôtôn cộng khối lượng 2 nơtrôn. 28– Các hạt hêli thu được là do liti tác dụng với các prôtôn phản ứng có thể được biểu diễn bởi phương trình hạt nhân sau : 7 1 43 1 22Li p He   năng lượng c : tốc độ ánh sáng. mLi : khối lượng phân tử liti. mH : khối lượng phân tử hêli. mp : khối lượng prôtôn. Năng lượng cuả phản ứng là : tuanthuybook@gmail.com 13 A. [2mH – (mL + mH)]c2 ; B. [(mLi + mp) – 2 mHe)]c2 C. (2mHe + mLi + mp)c2 ; D. Li p He2 (m m ) 2m c   29– Một phản ứng hạt nhân được kiểm soát được biểu diễn : XHeHLi  )(2 422173 Hạt nhân X là gì ? A. một phân tử . ; B. một nơtrôn. C. một electrôn. ; D. một prôtôn 30– Một hạt nhân có một số khối A, một số prôtôn Z và năng lượng liên kết B. Các khối lượng của nơtrôn và prôtôn tuần tự là mn và mp và c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Khối lượng của hạt nhân được cho bởi phương trình : A. (A – Z)mn + Zmp – B/c2 ; B. (A + Z)mn + Zmp + B/c2 C. Amn + Zmp – B/c2 ; D. Amn + Zmp + B/c2 31– Một hạt  năng lượng cao va chạm với một hạt N147 để tạo ra một hạt O178 . Các sản phẩm khác của sự va chạm này có thể là A. chỉ một phôtôn y. B. một phôtôn y và một nơtrôn C. một phôtôn y và một êlectron D. một phôtôn y và một prôtôn 32– Hạt nhân hêli gồm có hai prôtôn và hai nơtron, prôtôn và nơtron có khối lượng là mp và mn, hạt nhân hêli có khối lượng m. Như vậy ta có : A. m = 1 2 (mp + mn) ; B. mp + mn = m C. mp + mn > m ; D. mp + mn < m 33– Thí nghiệm của Rơ – dơ – pho về sự tán xạ của hạt  chứng minh cho : A. Hạt nhân nguyên tử có thể bị phá vỡ khi có một hạt  bắn vào. tuanthuybook@gmail.com 14 B. Các mức năng lượng của nguyên tử có những giá trị không liên tục nhau. C. Nguyên tử được kết hợp bởi các hạt mang điện dương và các hạt mang điện âm. D. Trong nguyên tử có một bộ phận rất nhỏ bé, nơi đó tập trung điện tích dương và hầu hết khối lượng nguyên tử. 34–Nếu than chì được dùng trong lò hạt nhân chức năng của nó là để A. hấp thu hạt anpha. ; B. hấp thu hạt nơtrôn. C. làm chậm nơtrôn. ; D. làm chậm electrôn. 35– Cho phản ứng hạt nhân : 11 1 8 45 1 4 2B H Be He   Nếu như phản ứng này sinh ra năng lượng là 1,36.10-12J thì độ hụt khối trong phản ứng là A. ; B. C. ; D. Phản ứng hạt nhân : 11 1 8 4 5 1 4 2B H Be He   Năng lượng tỏa ra : E = m.c2  292 1,51.10 Em kg c    Độ hụt khối trong phản ứng là 1,51.10-29kg 36– Chọn phát biểu chính xác nhất : A. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 16 ngày. Như vậy sau thời gian 8 ngày, chất này đã bị phân rã một nửa B. Thí nghiệm bắn hạt nhân nitơ bằng hạt α cho phép người ta kết luận về cấu trúc của hạt nhân nguyên tử. C. Hạt nhân hidrô, hạt nơtrôn, hạt nhân đơtêri có khối lượng lần lượt là m1, m2, m3. Như vậy năng lượng liên kết của hạt nhân đơteri là (m1 + m2 – m3)c2. tuanthuybook@gmail.com 15 D. Hạt nhân Urani 23892U sau nhiều lần phóng xạ α và β - sẽ cho ra hạt nhân 20682 Pb , trong suốt quá trình đó, số hạt nhân nơtrôn bị giảm đi là 22 hạt. 37– Phát biểu nào sau đây là chính xác ? A. Cơ sở thực nghiệm của thuyết Bo là thí nghiệm bắn phá hạt nhân nitơ bằng hạt . B. Tính chất chùm tia âm cực là cơ sở thực nghiệm của thuyết cấu tạo hạt nhân nguyên tử. C. Cơ sở thực nghiệm của sự phát hiện ra prôtôn là thí nghiệm bắn phá hạt nhân nitơ bằng hạt . D. Cơ sở thực nghiệm của sự phát hiện ra hiện tượng phóng xạ là thí nghiệm bắn phá hạt nhân nitơ bằng hạt . 38– Đơn vị đo khối lượng trong vật lý hạt nhân : A. kg ; B. Đơn vị cacbon. C. eV/c2 hoặc MeV/c2 ; D.Có thể A; B ; C 39– Điều kiện để có phản ứng hạt nhân dây chuyền là A. phải hấp thụ bớt nơtrôn. B. hệ số nhân nơtrôn phải nhỏ hơn hoặc bằng 1. C. khối lượng 235U phải lớn hơn hoặc bằng khối lượng tới hạn. D. phải làm giàu 238U 40– Phát biểu nào sau đây là sai : A. Phản ứng nhiệt hạch là sự tổng hợp các hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn. B. Để có phản ứng nhiệt hạch, các hạt nhân phải có vận tốc rất lớn. C. Để có phản ứng nhiệt hạch, nhiệt độ của hệ phải rất cao. D. Nguyên liệu dùng trong phản ứng nhiệt hạch là đơtêri 21 D . 41– Phát biểu nào sau đây là sai : A. Phản ứng nhiệt hạch không thải ra chất phóng xạ làm ô nhiễm môi trường. tuanthuybook@gmail.com 16 B. Nhà máy điện nguyên tử chuyển năng lượng của phản ứng hạt nhân thành điện năng. C. Trong nhà máy điện nguyên tử phản ứng hạt nhân dây chuyền xảy ra ở mức tới hạn. D. Trong lò phản ứng hạt nhân, các thanh urani được đặt trong chất làm chậm nơtron là cadimi. 42– Phát biểu nào sau đây là sai A. Việt Nam có lò phản ứng hạt nhân. B. Urani thường được dùng trong phản ứng phân hạch. C. Phản ứng nhiệt hạch tỏa năng lượng lớn hơn phản ứng phân hạch. D. Phản ứng hạt nhân sinh ra các hạt có tổng khối lượng bé hơn khối lượng các hạt ban đầu là phản ứng tỏa năng lượng. 43– Trong máy gia tốc, hạt được tăng tốc do : A. Điện trường. B. Từ trường. C. Điện trường và từ trường. D. Tần số quay của hạt. 44– Trong máy gia tốc bán kính quỹ đạo của hạt được tính theo công thức : A. eB mAR  ; B. eB mvR  C. qB mvR  ; D. qE mvR  45– Trong phản ứng hạt nhân, prôtôn A. có thể biến thành nơtrôn và ngược lại. B. có thể biến thành nuclôn và ngược lại. C. Được bảo toàn. D. Biến thành êlectron 46– Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng nhân tạo A. HONHe 1117814742  tuanthuybook@gmail.com 17 B. 1 4 01 2 14 2H He e  C. RnHeRa 222864222688  D. ThHeU 234904223892  47– Phản ứng nào sau đây không là phản ứng nhân tạo : A. HONHe 1117814742  B. nPAl 1030152713   C. 11 1 8 45 1 4 2B H Be He   D. ThHeU 234904223892  48– Viết ký hiệu của hai hạt nhân chứa 1p và 1n, 3p và 4n A. X12 và Y43 ; B. X21 và 7 3Y C. X23 và Y37 ; D. X32 và Y43 49– So sánh khối lượng của các hạt nhân D, T và He32 A. mD = mT < mHe B. mD = mT > mHe C. mD < mT < mHe D. mD > mT > mHe 50––Hai hạt nhân đơtêri tương tác với nhau để tạo thành một hạt nhân hêli, với sự giải phóng một neutron. Phản ứng được biểu diễn bởi : nHeHH 10 3 2 2 1 2 1  + năng lượng Năng lượng liên kết riêng là : Cho : H21 1,09MeV He32 2,54MeV Bao nhiêu năng lượng được giải phóng trong phản ứng này ? A. 0,36MeV ; B. 1,45MeV C. 3,26MeV ; D. 5,44MeV tuanthuybook@gmail.com 18 51– Kết luận nào có thể được rút ra từ kết quả của thí nghiệm cho thấy sự rãi rác của các phân tử  bởi miếng vàng ? A. Các electrôn bay theo quỹ đạo hạt nguyên tử theo các đường xác định rõ. B. Các hạt của các isotopes khác nhau chứa số neutron khác nhau. C. Hạt nguyên tử số prôtôn và neutron. D. Hạt thì rất nhỏ so với kích cỡ các của nguyên tử. C. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM 1`– Đáp án : D. Z = A – N 2– Đáp án : A. nơtron 3– Đáp án : B. Các nuclôn 4 – Đáp án : Các đồng vị là : A. cùng số prôtôn Z và khác số khối A. B. cùng số prôtôn Z và khác số nơtrôn N. C. Các nguyên tử có cùng vị trí trong bảng phân loại tuần hoàn. D. 5– Đáp án : C. Tia β– không do hạt nhân phát ra vì có chứa electrôn. 6– Đáp án : D. Định luật bảo toàn khối lượng. 7– Đáp án : D. proton và nơtron giữ nguyên. 8– Đáp án : A. 2Ln T   9– Đáp án : A. m = moe-t 10– Đáp án : C. hạt nhân con tiến một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng phân loại tuần hoàn. 11– Đáp án : B. hạt nhân con lùi hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng phân loại tuần hoàn. tuanthuybook@gmail.com 19 12– Đáp án : A. hạt nhân con lùi một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng phân loại tuần hoàn. 13– Đáp án : D. Không gây ra sự biến đổi hạt nhân. 14– Đáp án : C. 22483 X 15– Đáp án : C. 1,36.10-11s-1 16– Đáp án : B. 12 giờ 17– Đáp án : B. 5g 18– Đáp án : B. 21484 Po 19– Đáp án : D. 4,78s-1 20– Đáp án : C. 100 21– Đáp án : A. 2,9.107s 22– Đáp án : D. để nguồn phóng xạ cách li người. 23– Đáp án : D. để hấp thu nơtrôn. 24– Đáp án : C. tia X. 25– Đáp án : D. sự hợp hạch 26–Sự phóng của một hạt alpha từ hạt nhân của một nguyên tử tạo ra một điện tích A. – 1 trong số nguyên tử. ; B. – 1 trong số khối lượng nguyên tử. C. – hai trong số nguyên tử. ; D. hai trong số khối lượng nguyên tử. 27– Đáp án : C. hơi kém hơn khối lượng của 2 prôtôn cộng khối lượng 2 nơtrôn. 28– Đáp án : B. [(mLi + mp) – 2 mHe)]c2 29– Đáp án : B. một nơtrôn. 30– Đáp án : A. (A – Z)mn + Zmp – B/c2 31– Đáp án : D. một phôtôn y và một prôtôn 32– Đáp án : D. mp + mn < m tuanthuybook@gmail.com 20 33– Đáp án : D. Trong nguyên tử có một bộ phận rất nhỏ bé, nơi đó tập trung điện tích dương và hầu hết khối lượng nguyên tử. 34– Đáp án : C. làm chậm nơtrôn. 35– Cho phản ứng hạt nhân : 11 1 8 45 1 4 2B H Be He   Nếu như phản ứng này sinh ra năng lượng là 1,36.10-12J thì độ hụt khối trong phản ứng là A. ; B. C. ; D. Phản ứng hạt nhân : 11 1 8 4 5 1 4 2B H Be He   Năng lượng tỏa ra : E = m.c2  292 1,51.10 Em kg c    Độ hụt khối trong phản ứng là 1,51.10-29kg 36– Đáp án : C. Hạt nhân hidrô, hạt nơtrôn, hạt nhân đơtêri có khối lượng lần lượt là m1, m2, m3. Như vậy năng lượng liên kết của hạt nhân đơteri là (m1 + m2 – m3)c2. 37– Đáp án : C. Cơ sở thực nghiệm của sự phát hiện ra prôtôn là thí nghiệm bắn phá hạt nhân nitơ bằng hạt . 38– Đáp án : D.Có thể A; B ; C 39– Đáp án : C. khối lượng 235U phải lớn hơn hoặc bằng khối lượng tới hạn. 40– Đáp án : D. Nguyên liệu dùng trong phản ứng nhiệt hạch là đơtêri 21 D . 41– Đáp án : D. Trong lò phản ứng hạt nhân, các thanh urani được đặt trong chất làm chậm nơtron là cadimi. 42– Đáp án : C. Phản ứng nhiệt hạch tỏa năng lượng lớn hơn phản ứng phân hạch. 43– Đáp án : C. Điện trường và từ trường. tuanthuybook@gmail.com 21 44– Đáp án : B. eB mvR  45– Đáp án : A. có thể biến thành nơtrôn và ngược lại. 46– Đáp án : A. HONHe 1117814742  47– Đáp án : D. ThHeU 234904223892  48– Đáp án : B. X21 và 7 3Y 49– Đáp án : C. mD < mT < mHe 50– Đáp án : C. 3,26MeV D.BÀI TOÁN TỰ LUẬN : VẤN ĐỀ 1 : HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ 1– Chu kỳ bán rã của 22286Rn là 3,8 ngày đêm. Khi phóng xạ tia , rađơn biến thành pôlôni. a) Xác định có bao nhiêu nguyên tử rađơn bị phân rã sau 7,6 ngày trong 44,4mg 22286Rn. b) Tìm khối lượng pôlôni được tạo thành trong thời gian trên. GIẢI Phương trình phản ứng hạt nhân : 222 86Rn  42He

File đính kèm:

  • pdfVat ly hat nhanPhan 1 Hien tuong phong xa.pdf
Giáo án liên quan