A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:
-Nắm được khái niệm văn bản nhật dụng và ý nghĩa của việc học laọi văn bản đó.
- Hiểu được ý nghĩa làm “chứng nhân lịch sử” của cầu Long Biên. Từ đó nâng cao, làm phong phú thêm tâm hồn, tình cảm đối với quê hương đất nước, đối với các di tích lịch sử.
- Thấy được vị trí và tác dụng của các yếu tố nghệ thuật đã tạo nên sức hấp dẫn của bài kí.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO : SGK, SGV, STK
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/. Ổn định
Ngày :
Tiết :
Lớp :
SS :
VM :
2/. Kiểm tra bài cũ
? Truyện là gì? Kể tên một truyện mà em đã học?
? Cho biết nội dung của truyện mà em kể?
? Kí là gì? Cho biết nội dung của tuỳ bút chính luận “Lòng yêu nước”?
3/. Bài mới
Giới thiệu bài mới: Chiến tranh đã đi qua nhưng đau thương mất mát vẫn còn đọng mãi trong long của người Việt Nam. Đây đó vẫn còn đọng lại những dấu tích của chiến tranh mà mỗi lần nhìn đến cảnh vật, sự vật người Việt Nam không khỏi bùi ngùi xúc động. Một trong những vấn đề cô muốn giới thiệu với các em hôm nay là chiếc “Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử”. Tại sao gọi như vậy? Để hiểu rõ hơn văn bản này, cô và các em sẽ cùng tìm hiểu tác phẩm.
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1432 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu vTuần 31 Tiết 123 Cầu Long Biên, chứng nhân lịch sử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 10/04/2007
Tuần 31 – Tiết 123
CẦU LONG BIÊN, CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:
-Nắm được khái niệm văn bản nhật dụng và ý nghĩa của việc học laọi văn bản đó.
- Hiểu được ý nghĩa làm “chứng nhân lịch sử” của cầu Long Biên. Từ đó nâng cao, làm phong phú thêm tâm hồn, tình cảm đối với quê hương đất nước, đối với các di tích lịch sử.
- Thấy được vị trí và tác dụng của các yếu tố nghệ thuật đã tạo nên sức hấp dẫn của bài kí.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO : SGK, SGV, STK
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/. Ổn định
Ngày :
Tiết :
Lớp :
SS :
VM :
2/. Kiểm tra bài cũ
? Truyện là gì? Kể tên một truyện mà em đã học?
? Cho biết nội dung của truyện mà em kể?
? Kí là gì? Cho biết nội dung của tuỳ bút chính luận “Lòng yêu nước”?
3/. Bài mới
Giới thiệu bài mới: Chiến tranh đã đi qua nhưng đau thương mất mát vẫn còn đọng mãi trong long của người Việt Nam. Đây đó vẫn còn đọng lại những dấu tích của chiến tranh mà mỗi lần nhìn đến cảnh vật, sự vật người Việt Nam không khỏi bùi ngùi xúc động. Một trong những vấn đề cô muốn giới thiệu với các em hôm nay là chiếc “Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử”. Tại sao gọi như vậy? Để hiểu rõ hơn văn bản này, cô và các em sẽ cùng tìm hiểu tác phẩm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
BÀI HS GHI
Hoạt động 1:
? “Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử” được coi là văn bản nhật dụng. Em hiểu thế nào là văn bản nhật dụng?
GV hướng dẫn HS đọc: giọng chậm rãi, tình cảm như thể đang tâm tình, trò chuyện với cây cầu (người bạn).
GV giải thích từ khó: chứng nhân, Ép – phen, thiết kế, bi tráng, khiêm nhường, sừng sững, trầm ngâm, …
? Bố cục bài văn chia làm mấy đoạn?
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản.
? Trọng tâm chứng nhân lịch sử của cầu Long Biên được thể hiện trong đoạn nào?
? Cầu Long Biên bắc qua sông nào?
? Nó được xây dựng vào năm nào?
? Hoàn thành vào năm nào?
? Ai thiết kế?
? Cầu Long Biên có mấy lần đổi tên? Giai đoạn nào?
? Trước năm 1945, cầu mang tên gì? Có ý nghĩa gì?
? Cầu do ai xây? Xây như thế nào?
? Năm 1945, cầu đổi tên là gì? Điều này có ý nghĩa gì?
? Trong đoạn 2 có trích dẫn bài thơ và lời một bản nhạc trong đoạn văn có tác dụng như thế nào trong việc làm nổi bật “chứng nhân” của cầu Long Biên?
GV đọc: “Và cứ mỗi lần … vững chắc”.
? Lúc này cầu Long Biên làm chứng nhân gì?
? Đoạn này cho thấy cầu Long Biên chịu cảnh đau thương như thế nào?
? Câu nào nhận xét cảnh đau thương của cầu Long Biên?
? Rách nát, tả tơi tác giả so sánh với gì?
? Giải thích ứa máu? Vậy tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì?
? Cho biết cảm xúc của tác giả như thế nào khi chứng kiến cảnh tán phá bom đạn của kẻ thù?
? Vào mùa nước lên, tác giả còn ca ngợi cây cầu ở phương diện nào?
GV cho HS đọc đoạn 3:
? Hãy trở về hiện tại xem cây cầu Long Biên ra sao?
? Trong tương lai ra sao?
? Từ văn bản này đã gắn cho em tình cảm gì về cây cầu?
Hoạt động 3:
? Tại sao tác giả đặt tên cho bài viết này là “cầu Long Biên chứng nhân lịch sử”?
? Để làm nổi bật đặc điểm cây cầu anh hùng, đau thương, …, tác giả đã sử dụng biện pháp gì?
? Hãy tóm tắt những sự kiện mà câu Long Biên đã chứng kiến?
=> Bố cục bài văn chia làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: “Cầu Long Biên … Hà Nội”.
+ Đoạn 2: “ Cầu Long Biên khi mới khánh thành … dẽo vai, vững chắc”.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
=> Đoạn 2
=> Bắc qua sông Hồng.
=> Xây dựng vào năm 1898.
=> Hoàn thành 1902.
=> Do kiến trúc sư nổi tiếng người Pháp Ép – phen thiết kế.
=> Tên cầu Đu – me -> Gợi ra thời kì nô lệ.
=> Cầu do người Việt Nam xây dựng nhưng lại mang tên người Pháp -> Gợi ra thời kì nô lệ.
=> Đổi tên là cầu Long Biên.
=> Cầu rách nát, tả tơi như ứa máu.
=> Rách nát, tả tơi đem so sánh với ứa máu.
=> Dùng nghệ thuật nhân hoá.
=> Nước mắt ứa ra, tôi tưởng như mình đứt từng khúc ruột.
=> Hiện tại : lui về vị trí khiêm nhường.
=> Tương lai: để du khách xích lại gần với đất nước Việt Nam.
=> Yêu quí, trân trọng, tự hào về cây cầu đẹp đẽ, anh hùng của đất nước.
I. KHÁI NIỆM VĂN BẢN NHẬT DỤNG.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1/. Giới thiệu khái quát về cầu Long Biên.
- Bắc qua sông Hồng.
- Xây dựng vào năm 1898.
- Hoàn thành 1902.
- Do kiến trúc sư nổi tiếng người Pháp Ép – phen thiết kế.
2/. Hồi ức của tác giả về cầu Long Biên.
a/. Trước năm 1945.
Tên cầu Đu – me.
=> Gợi ra thời kì nô lệ.
Xây dựng bằng xương máu của bao người.
b/. Sau năm 1945.
- Đổi tên là cầu Long Biên.
=> Khẳng định ý thức chủ quyền độc lập cho nhân dân ta.
- Cầu rách nát, tả tơi như ứa máu nhưng vẫn sừng sững giữa mênh mông trời nước.
=> Cầu Long Biên chịu đau thương nhưng anh dũng -> Chứng nhân lịch sử.
3/. Ý nghĩa lịch sử của cầu Long Biên trong hiện tại và tương lai.
Hiện tại : lui về vị trí khiêm nhường.
Tương lai: để du khách xích lại gần với đất nước Việt Nam.
III. TỔNG KẾT
(Ghi nhớ SGK/128)
4/. Củng cố
5/. Chuẩn bị bài mới
Soạn bài “Viết đơn” : Xem 4 đề trong SGK/131; Có các loại đơn nào? Nội dung nào không thể thiếu khi viết đơn? Cách thức viết đơn?
File đính kèm:
- TIET123.doc