Xây dựng các hoạt động hình thành biểu tượng về tập hợp nhằm phát huy tiềm năng sáng tạo cho trẻ mẫu giáo lớn

 Lứa tuổi mầm non có vị trí rất quan trọng trong cả quá trình phát triển cuộc đời của mỗi con người. Vì vậy mà giáo dục mầm non có vai trò rất to lớn, nó là giai đoạn đặt nền móng ban đầu cho sự phát triển về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mĩ cho trẻ và chuẩn bị tâm thế cho trẻ bước vào trường phổ thông. Thời kỳ này nhân cách của trẻ chưa phát triển đầy đủ, nhận thức của trẻ dễ nhớ mau quên, song những gì mà trẻ đã đạt được ở lứa tuổi này có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển suốt cuộc đời của trẻ. Chính vì vậy người giáo viên mầm non không chỉ cần có sự hiểu biết đầy đủ, đúng đắn về sự phát triển tâm sinh lí của trẻ mà còn phải nắm vững mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục trẻ theo từng độ tuổi. Có như vậy mới đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu của giáo dục mầm non và là cơ sở năng lực giúp trẻ nhận thức các kiến thức ở lớp 1 khi trẻ vào bậc tiểu học cũng như các cấp học về sau. Có thể nói rằng sự phát triển nhân cách, trí tuệ của trẻ nói chung và kết quả học tập ở lớp 1 trường phổ thông phụ thuộc khá lớn vào tính tích cực của trẻ ở trường mầm non.

 Chúng ta đang sống ở thế kỷ 21, thế kỷ của nền văn minh và trí tuệ, trong đó con người đứng ở vị trí trung tâm, con người vừa là cứu cánh của sự phát triển xã hội đồng thời là nhân tố chi phối quá trình đó. Vì vậy "Muốn có một nền giáo dục tốt, cần phải có những giáo viên tốt". Thật vậy, muốn giáo dục thật sự là quốc sách hàng đầu, là động lực quan trọng bậc nhất thúc đẩy sự phát triển khoa học kỹ thuật của nước ta hiện nay thì nhất thiết phải quan tâm đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng, có tâm huyết với nghề để thực hiện tốt các nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ ngày càng tốt hơn.

 

doc35 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1250 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Xây dựng các hoạt động hình thành biểu tượng về tập hợp nhằm phát huy tiềm năng sáng tạo cho trẻ mẫu giáo lớn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MÂM NON XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG HèNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ TẬP HỢP NHẰM PHÁT HUY TIỀM NĂNG SÁNG TẠO CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN Chuyờn ngành: Phương phỏp BÀI TẬP NGHIỆP VỤ Người hướng dẫn: Thạc sỹ Hoàng Thị Tỳ Học viờn: Trung Thị Mến Lớp : ĐHTCMN K3 Bắc Kạn Thỏi Nguyờn – 2012 Lời cảm ơn Trong quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, em đã nhận được sự ủng hộ và giúp đỡ của các thầy cô giáo và các bạn. Trước tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – Khoa ĐTGV mầm non - trường ĐHSP Thái Nguyên người đã tận tình chu đáo hướng dẫn, động viên em trong suốt thời gian em thực hiện đề tài Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Đào Tạo Giáo Viên Mầm Non đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các bạn học viên lớp Mầm Non K3ĐHMN Bắc Kạn, các bạn đồng nghiệp, các cháu học sinh lớp 5 tuổi đã tạo điều kiện giúp đỡ để tôi hoàn thành đề tài này. Do hạn chế về thời gian có và bản thân em chưa có nhiều kinh nghiệm, nên đề tài này không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên để đề tài được hoàn chỉnh hơn. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! Bắc Kạn, tháng 6 năm 2012 Học viên thực hiện Trung Thị Mến mở đầu 1. Lý do chọn đề tài : Lứa tuổi mầm non có vị trí rất quan trọng trong cả quá trình phát triển cuộc đời của mỗi con người. Vì vậy mà giáo dục mầm non có vai trò rất to lớn, nó là giai đoạn đặt nền móng ban đầu cho sự phát triển về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mĩ cho trẻ và chuẩn bị tâm thế cho trẻ bước vào trường phổ thông. Thời kỳ này nhân cách của trẻ chưa phát triển đầy đủ, nhận thức của trẻ dễ nhớ mau quên, song những gì mà trẻ đã đạt được ở lứa tuổi này có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển suốt cuộc đời của trẻ. Chính vì vậy người giáo viên mầm non không chỉ cần có sự hiểu biết đầy đủ, đúng đắn về sự phát triển tâm sinh lí của trẻ mà còn phải nắm vững mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục trẻ theo từng độ tuổi. Có như vậy mới đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu của giáo dục mầm non và là cơ sở năng lực giúp trẻ nhận thức các kiến thức ở lớp 1 khi trẻ vào bậc tiểu học cũng như các cấp học về sau. Có thể nói rằng sự phát triển nhân cách, trí tuệ của trẻ nói chung và kết quả học tập ở lớp 1 trường phổ thông phụ thuộc khá lớn vào tính tích cực của trẻ ở trường mầm non. Chúng ta đang sống ở thế kỷ 21, thế kỷ của nền văn minh và trí tuệ, trong đó con người đứng ở vị trí trung tâm, con người vừa là cứu cánh của sự phát triển xã hội đồng thời là nhân tố chi phối quá trình đó. Vì vậy "Muốn có một nền giáo dục tốt, cần phải có những giáo viên tốt". Thật vậy, muốn giáo dục thật sự là quốc sách hàng đầu, là động lực quan trọng bậc nhất thúc đẩy sự phát triển khoa học kỹ thuật của nước ta hiện nay thì nhất thiết phải quan tâm đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng, có tâm huyết với nghề để thực hiện tốt các nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ ngày càng tốt hơn. Để góp phần giải quyết những thử thách này, giáo viên mầm non cần có những thay đổi quan trọng về các mặt : Tổ chức, quản lí, sư phạm, đặc biệt là về nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động theo nhóm, phải chuyển từ phương pháp nặng về thuyết trình sang phương pháp dạy học khuyến khích tính độc lập tự chủ của trẻ. Trong thực tiễn cho thấy việc đổi mới phương pháp tổ chức hoạt động nhóm cho trẻ mầm non giúp trẻ tham gia các hoạt động tích cực, chủ động, chống thói quen học tập thụ động. Vì vậy giáo viên cần có năng lực và phương pháp tổ chức, động viên khuyến khích trẻ tham gia vào các hoạt động tự giác, tích cực, hứng thú, sáng tạo và có hiệu quả với bản thân, điều này được phát huy tốt hơn thông qua giao tiếp. Trẻ được chia sẻ suy nghĩ của mình, được bổ sung nhờ trao đổi với bạn bè và sự động viên uốn nắn, kiểm tra đánh giá một cách khách quan kịp thời của cô giáo. Trong các hoạt động cho trẻ làm quen với toán ở lớp mẫu giáo lớn thì hoạt động nhằm hình thành biểu tượng về tập hợp, số và phép đếm được tổ chức và thực hiện nhiều nhất, vì các khái niệm này rất gần gũi với cuộc sống xung quanh trẻ, nó giúp trẻ biết vận dụng kỹ năng tạo nhóm, đếm, so sánh đối tượng vào các hoạt động hàng ngày. Tuy nhiên để có các biện pháp, phương pháp và hình thức tổ chức các hoạt động nhằm hình thành các biểu tượng về tập hợp, số và phép đếm cho trẻ một cách hiệu quả nhất, tích cực nhất giúp nâng cao năng lực nhận thức toán học của trẻ thì vẫn chưa được chú trọng. Do đó trẻ tiếp thu kiến thức còn hời hợt, chưa sâu, chưa tạo cho trẻ hứng thú học và tìm tòi khám phá… trẻ chưa được đắm mình vào các hoạt động “Học mà chơi, chơi mà học” một cách nhẹ nhàng, thoải mái… Chính vì vậy, là một giáo viên trực tiếp đứng lớp tôi chọn đề tài “ Xây dựng các hoạt động hình thành biểu tượng về tập hợp nhằm phát huy tiềm năng sáng tạo cho trẻ mẫu giáo lớn” để tiến hành thực nghiệm và rút ra kết luận thực nghiệm nhằm mong được đóng góp một phần nhỏ kinh nghiệm của mình vào việc tổ chức các hoạt động toán nói chung và hoạt động hình thành biểu tượng về tập hợp cho trẻ mẫu giáo lớn theo hướng tích hợp chủ đề nói riêng để giúp trẻ phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và bổ xung, củng cố kiến thức cho trẻ bước vào các hoạt động khác một cách dễ dàng, phù hợp. 2. Mục đích nghiên cứu: Đưa ra một số biện pháp trong việc “Xây dựng các hoạt động hình thành biểu tượng về tập hợp nhằm phát huy tiềm năng sáng tạo cho trẻ mẫu giáo lớn” 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu: 3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình thiết kế, điều khiển hoạt động nhóm của giáo viên qua việc hình thành biểu tượng về tập hợp nhằm phát huy tiềm năng sáng tạo cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) ở trường mầm non Bộc Bố huyện Pác Nặm tỉnh Bắc Kạn. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Xây dựng hoạt động hình thành biểu tuợng về tập hợp nhằm phát huy tiềm năng sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non Bộc Bố huyện Pác Nặm tỉnh Bắc Kạn. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu : Nghiên cứu lí luận về việc thiết kế điều khiển hoạt động nhóm của giáo viên qua việc hình thành biểu tượng về tập hợp nhằm phát huy tiềm năng sáng tạo cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) ở trường mầm non Bộc Bố huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn. Tìm hiểu thực việc xây dựng hoạt động hình thành biểu tượng về tập hợp nhằm hát huy tiềm năng sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non Bộc Bố huyện Pác Nặm tỉnh Bắc Kạn. Đề xuất các hoạt động hình thành biểu tượng về tập hợp nhằm phát huy tiềm năng sáng tạo cho trẻ mẫu giáo lớn và tiến hành thực nghiệm để thấy được tớnh khả thi và hiệu quả của nó. 5. Phạm vi nghiên cứu : Nghiên cứu đề tài này ở lứa tuổi mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi). Nghiên cứu việc xây dựng hoạt động hình thành biểu tượng về tập hợp nhằm phát huy tiềm năng sáng tạo cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi). 6. Phương pháp nghiên cứu: 6.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Đọc và phân tích tài liệu có liên quan để tìm ra cơ sở lí luận về việc phỏt huy tiềm năng sỏng tạo qua việc hình thành biểu tượng về tập hợp cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi). 6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp điều tra đối với giáo viên: Sử dụng phương pháp này để nghiên cứu thực trạng việc thiết kế tổ chức hoạt động của giáo viên trong việc phỏt huy tiềm năng sỏng tạo qua quỏ trỡnh hình thành biểu tượng về tập hợp cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi). - Phương pháp quan sát: Sử dụng phương pháp này để đánh giá việc phát huy tiềm năng sáng tạo cuả trẻ qua việc thiết kế, tổ chức hoạt động hỡnh thành biểu tượng tập hợp của cô và trẻ. - Phương pháp thực nghiệm sư phạm trên cơ sở lấy ý kiến chuyên gia: Sử dụng phương pháp này để đánh giá về sự phù hợp, tính hiệu quả cũng như tính khả thi của hoạt động nhằm phỏt huy tiềm năng sỏng tạo qua việc hình thành biểu tượng về tập hợp cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi). 6.3. Phương pháp thống kê toán học: Xử lí tính toán các số liệu đã thu thập được. Chương I: Cơ sở lý luận Và THựC TIễN của đề tài 1.1. cơ sở lý luận của đề tài 1.1.1. Một số vấn đề về phỏt huy tiềm năng sỏng tạo của trẻ mầm non: 1.1.1.1. Sỏng tạo, khả năng sỏng tạo của trẻ mầm non Trước đõy, một số nhà tõm lý học cho rằng, khả năng sỏng tạo chỉ thực sự xuất hiện ở những người trưởng thành. Nhưng ngày nay, cỏc nhà tõm lý học đó chứng minh khả năng sỏng tạo của con người bắt đầu xuất hiện ngay từ lứa tuổi mầm non. Theo S.Freud: “Sỏng tạo, cũng giống như giấc mơ hiện hỡnh, là sự tiếp tục và sự thay thế trũ chơi trẻ con cũ”. Nhà nghiờn cứu phõn tõm học này đó thấy được mối quan hệ giữa mụi trường vui chơi và khả năng sỏng tạo của trẻ. Cũn theo Torrance (nhà tõm lý chuyờn nghiờn cứu về sỏng tạo): “Sỏng tạo là một cỏch giải quyết vấn đề đặc biệt”. Theo ụng mỗi con người khi sinh ra đều ẩn chứa trong mỡnh tiềm năng sỏng tạo hoặc tài năng bẩm sinh vượt trội trong một lĩnh vực nào đú, và phỏt triển sỏng tạo diễn ra chủ yếu trong giai đoạn lứa tuổi mầm non, đặc biệt từ 0 đến 5 tuổi. ễng cho rằng khi trẻ bước vào độ tuổi lớn hơn thỡ năng lực và khả năng sỏng tạo cũng dần mất đi. Tiếp thu quan điểm của Torrance, cỏc nhà giỏo dục cần hỡnh thành những kỹ năng sau cho trẻ: Tớnh nhạy cảm, tớnh thành thạo, tớnh linh hoạt, tớnh độc đỏo và tớnh tinh tế. Đặc trưng nổi bật trong khả năng sỏng tạo của trẻ mầm non là cần nhấn mạnh đến quỏ trỡnh sỏng tạo của trẻ hơn là kết quả (sản phẩm). Nhiều phụ huynh và giỏo viờn mầm non luụn mong muốn cỏc sản phẩm sỏng tạo của trẻ phải hoàn hảo, “phải giống cỏi gỡ đú”, theo họ, đú mới là sỏng tạo. Trong suốt gần một thế kỉ qua, những cụng trỡnh nghiờn cứu về tõm lý đó đem đến cho chỳng ta những thụng tin mới về lứa tuổi mầm non như là giai đoạn phỏt triển chứa đựng nhiều bớ ẩn, quan trọng của cuộc sống con người. Tuy nhiờn, để hiểu được lý thuyết về chương trỡnh phỏt triển khả năng sỏng tạo của trẻ mầm non khụng phải là một cụng việc dễ dàng. Cỏc giỏo sư của trường Đại học Citrus California – Hoa kỡ đó đỳc kết cỏc quan điểm và lý thuyết của cỏc nhà tõm lý học nổi tiếng về chương trỡnh giỏo dục sỏng tạo cho trẻ mầm non. Nhờ đú, chỳng ta cú thể hệ thống và xõy dựng chương trỡnh giỏo dục sỏng tạo cho trẻ cú ý nghĩa thực tiễn hơn, cựng với việc sử dụng cỏc phương phỏp dạy học phự hợp phỏt huy được tiềm năng sỏng tạo ở trẻ mầm non. 1.1.1.2. Cỏc học thuyết về cỏch thức phỏt triển khả năng sỏng tạo của trẻ mầm non * Thuyết nhu cầu cơ bản và quỏ trỡnh học tập của Maslow Mọi nhu cầu cơ bản của trẻ phải được đỏp ứng trước khi trẻ cú thể học hỏi. Con người cú 5 nhu cầu cơ bản: 1. Nhu cầu sinh lý như đúi, khỏt Khi khụng được đỏp ứng đủ nhu cầu sinh lý thỡ trẻ khụng thể tham gia vào hoạt động học tập. 2. Nhu cầu về an toàn và khụng nguy hiểm Trẻ yờn tõm mỡnh sẽ khụng gặp nguy hiểm hay bị hại khi tiếp cận với những người xung quanh và khỏm phỏ mụi trường xung quanh trẻ. 3. Nhu cầu về xó hội Trẻ cảm giỏc được thoải mỏi khi kết nối với mọi người xung quanh, qua đú, sẽ thỳc đẩy hoạt động học tập của trẻ. 4. Nhu cầu tụn trọng Trẻ tụn trọng mỡnh và tụn trọng người khỏc, trẻ học tập và hỡnh thành kinh nghiệm từ chớnh vấn đề nảy sinh trong cuộc sống hàng ngày. Trong chương trỡnh sỏng tạo, điều đầu tiờn là phải đỏp ứng được nhu cầu cơ bản của trẻ. Cú nghĩa là, bờn trong lớp học, giỏo viờn cần tạo ra một bầu khụng khớ thõn thiện, giỳp trẻ cảm nhận được sự an toàn, cảm xỳc và cảm giỏc gắn kết với nhau. * Học thuyết về cảm xỳc của Erickson Cú 8 giai đoạn phỏt triển cỏi tụi trong suốt chu kỡ sống của một con người. Tuy nhiờn, đối với trẻ em, cú 3 giai doạn cơ bản: 1. Giai đoạn trứng (mới sinh đến 18 thỏng) - Tin tưởng so với ngờ vực. Trẻ học được rằng, trẻ sẽ được an toàn, và người lớn sẽ đỏp ứng nhu cầu của trẻ. Chương trỡnh sỏng tạo giỳp giỏo viờn nhận biết, phỏt triển mối quan hệ tớch cực, rừ ràng với mỗi trẻ và theo một lịch trỡnh cố định. 2. Độ tuổi từ 18 thỏng đến 3 tuổi - tự lập so với xấu hổ và nghi ngờ í nghĩa của quyền lực cỏ nhõn được xõy dựng trờn nền tảng của niềm tin. Chương trỡnh sỏng tạo giỳp giỏo viờn hỗ trợ trẻ trở nờn độc lập bằng cỏch tạo cơ hội để trẻ điều chỉnh hành vi của mỡnh. Thiết lập một mụi trường mà trẻ em cú thể tự tỡm kiếm và hoạt động với vật liệu do trẻ lựa chọn. GV cung cấp vật liệu thớch hợp, hỗ trợ hoạt động vui chơi và thử thỏch khả năng của trẻ, giỳp trẻ bày tỏ cảm xỳc của mỡnh và giải quyết xung đột, khuyến khớch trẻ hoàn thành nhiệm vụ theo khả năng. 3. Độ tuổi từ 3 đến 5 tuổi - sỏng kiến so với cảm giỏc tội lỗi Trẻ cú khả năng phản ứng tớch cực với cỏc thỏch thức và chịu trỏch nhiệm về hành động của mỡnh. Chương trỡnh sỏng tạo đũi hỏi GV phải tạo ra một lớp học khuyến khớch trẻ thử nghiệm, thăm dũ và theo đuổi mối quan tõm của cỏ nhõn. * Lý thuyết hoạt động học tập và hoạt động bộ nóo của Ericson Học tập là sự kết hợp giữa tớnh di truyền (tự nhiờn) và mụi trường (nuụi dưỡng). Tuy nhiờn, kinh nghiệm phong phỳ cũng rất cần thiết và hữu ớch trong giai đoạn mầm non; do vậy, GV thực hiện chương trỡnh giảng dạy sỏng tạo cú ảnh hưởng sõu sắc đến tất cả hoạt động của trẻ - cỏc khớp thần kinh được hỡnh thành. Quan điểm cơ bản của học thuyết này là: 1. Bộ nóo phỏt triển và thay đổi như là kết quả học tập và kinh nghiệm. 2. Chương trỡnh sỏng tạo cung cấp nhiều kinh nghiệm - cỏc kết nối được hỡnh thành 3. Để mỗi kết nối trở nờn vững bền học hỏi kinh nghiệm cần được tăng cường nhiều lần. Trẻ em cần nhiều cơ hội khỏc nhau để được cung cấp những kĩ năng mới. 4. Đối với chương trỡnh sỏng tạo, GV cần cho trẻ khỏm phỏ cỏc khỏi niệm theo thời gian. 5. Căng thẳng cú thể phỏ hủy cỏc tế bào nóo và làm cho việc học khú khăn hơn; mối quan hệ an toàn giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh và với GV là rất cần thiết cho việc học của trẻ. 6. Cỏch GV cư xử với trẻ cũng quan trọng như là những gỡ GV dạy trẻ 7. Một chế độ ăn uống cõn bằng, ngủ đủ và thể dục đều đặn sẽ hỗ trợ sự phỏt triển khỏe mạnh của nóo bộ 8. Trong những năm đầu phỏt triển, khi nóo đạt đỉnh cao cho việc học, trẻ em là những người dễ tiếp thu. Điều đú giỳp trẻ học được việc kiểm soỏt cảm xỳc, và cú được kĩ năng ngụn ngữ. Trong chương trỡnh phỏt triển sỏng tạo của trẻ, GV cần tập trung vào việc phỏt triển cỏc kĩ năng xó hội và ngụn ngữ. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu nóo bộ đó tỡm thấy bằng chứng tự nhiờn để hỗ trợ lý thuyết về học tập của Maslow và Ericson. Kết quả nghiờn cứu đó chỉ ra, hệ thống trong nóo của một đứa trẻ khi khỏe mạnh và ăn no, cảm thấy an toàn, được nuụi dưỡng tốt, cú mối quan hệ ổn định với người thõn và mọi người xung quanh khả năng sỏng tạo sẽ được phỏt triển tốt. * Lý thuyết về tư duy lụgic và lập luận của Piaget Tư duy lụgic phỏt triển trong nhiều giai đoạn. Trẻ phỏt triển tư duy lập luận bằng cỏch thao tỏc với cỏc vật liệu, tham gia tớch cực vào mụi trường của trẻ, tạo ra những khỏm phỏ mới và chuyển đổi trong cỏch nghĩ trước đõy của trẻ. Tớnh sỏng tạo của trẻ bộc lộ qua hai giai đoạn: - Cảm giỏc vận động (0 – 2 tuổi): Trẻ học hỏi bằng cỏch phản ứng với những gỡ trẻ trải nghiệm thụng qua cỏc giỏc quan của mỡnh; - Tiền thao tỏc (trước tuổi đi học): Tập trung vào tớnh chất của vật liệu và nhỡn nhận thế giới từ quan điểm riờng của trẻ. Cấu trỳc chương trỡnh giảng dạy sỏng tạo là mụi trường và cỏc hoạt động dựa trờn cơ sở phỏt triển nhận thức của trẻ; sự thay đổi phức tạp và cỏc mức độ của sự lựa chọn, Gv giỳp đỡ trẻ học những gỡ trẻ cú thể làm được, tạo nhiều cơ hội cho trẻ lao động với cỏc đối tượng cụ thể, khuyến khớch trẻ tương tỏc với người khỏc và tỡm hiểu những cỏch giải quyết vấn đề khỏc nhau. * Lý thuyết tương tỏc xó hội và học tập của Vygotsky Trẻ em phỏt triển khả năng nhận thức bằng cỏch tương tỏc với người lớn và bạn bố. GV giỳp đỡ trẻ cải thiện kĩ năng và tiếp thu kiến thức bằng cỏch chỉ dẫn lời núi, hỗ trợ về vật liệu và đặt cõu hỏi thăm dũ trẻ. í nghĩa của việc tạo cơ hội cho trẻ làm việc với nhiều người khỏc nhau trong nhúm sẽ giỳp trẻ em học cỏch hợp tỏc. Chương trỡnh sỏng tạo là nơi mà học tập diễn ra thụng qua cỏc mối quan hệ tớch cực. Trẻ em được dạy cỏc kĩ năng cần thiết để kết bạn, giải quyết vấn đề và chia sẻ. * Lý thuyết đa trớ tuệ của Gardner Cú nhiều cỏch khỏc nhau để phỏt triển tối đa tiềm năng trớ tuệ của trẻ; vớ dụ: ngụn ngữ; toỏn học; õm nhạc; khụng gian; vận động cơ thể, tương giao cỏ nhõn, ... Lý thuyết này cú một số đặc điểm sau: - Chương trỡnh giảng dạy sỏng tạo ỏp dụng lý thuyết này bằng cỏch giỳp GV tạo cơ hội cho mỗi trẻ được theo đuổi và thể hiện những năng khiếu riờng của mỡnh. - Trẻ sử dụng tối đa trớ tuệ của mỡnh vào những vấn đề mà trẻ quan tõm. - Học kĩ năng xó hội cũng quan trọng như hỡnh thành cỏc khỏi niệm khoa học. Hoạt động thể chất là chỡa khúa cho mọi hoạt động học tập. * Lý thuyết về hoạt động vui chơi - học tập của Smilansky gồm: Trũ chơi chức năng - sử dụng giỏc quan và vận động để thao tỏc với vật liệu. Chương trỡnh sỏng tạo chỉ ra cho giỏo viờn cỏch làm thế nào đẻ tạo ra một mụi trường mở, cung cấp vật liệu mới cho phộp trẻ được lựa chọn thoải mỏi, tự do để tỡm hiểu về thế giới xung quanh và hỡnh thành kinh nghiệm; - Trũ chơi đúng vai - là đúng vai một người khỏc trong khi sử dụng vật thật hay giả để phự hợp với vai chơi. GV cần tạo ra một mụi trường hỗ trợ và mở rộng hỡnh thức trũ chơi đúng vai; - Trũ chơi với luật chơi - trũ chơi tư duy và trũ chơi vận động đũi hỏi trẻ học cỏch kiểm soỏt thể chất và hành vi bằng lời núi để phự hợp với luật chơi. Chương trỡnh giảng dạy sỏng tạo cần gợi ý trũ chơi ngoài trời, trũ chơi tư duy (thẻ bài, cờ, ...) và cho phộp trẻ tự thiết lập cỏc qui tắc riờng của mỡnh. Trọng tõm là chơi cho vui, khụng cạnh tranh; - Học tập và tớnh vượt khú: Trẻ em sẽ phỏt triển tớnh kiờn trỡ và vượt khú khi được giỏo dục đối mặt với những khú khăn. Nhờ vậy cỏc tỏc động của những khú khăn cú thể sẽ được giảm nhẹ, đồng thời trẻ cú thể học tập cỏc kĩ năng để đối phú với nghịch cảnh. GV cú thể tạo hoặc tận dụng cỏc tỡnh huống khỏ khăn trong trũ chơi, bài tập, hoặc trong mụi trường học tập để giỳp trẻ học cỏch thớch ứng và trải nghiệm. Những biện phỏp phỏt triển tớnh kiờn trỡ và vượt khú cho trẻ: - Hỗ trợ và kớch thớch trong mụi trường an toàn; - Để tiếp cận và chăm súc, người lớn là người mà trẻ cảm thấy tin tưởng; - Cú cơ hội phỏt triển khả năng tự kiểm soỏt; - Cảm nhận được khả năng của mỡnh; Chương trỡnh sỏng tạo cần thỳc đẩy tớnh kiờn trỡ, vượt khú bằng cỏch chỉ ra cho GV cỏch làm thế nào để tạo ra mụi trường lớp học tớch cực, tụn trọng sự tương tỏc với trẻ em. Hiện nay, chương trỡnh giỏo dục mầm non đang chỳ trọng đến mục tiờu phỏt triển khả năng sỏng tạo của trẻ. Vỡ vậy, cỏc nhà quản lý giỏo dục, GV mầm non và phụ huynh cần tỡm hiểu những cụng trỡnh nghiờn cứu giỏo dục sỏng tạo của trẻ để nắm bắt được cỏch trẻ suy nghĩ và cảm nhận. Hơn nữa, thụng qua cỏch nhỡn đa dạng về phỏt triển khả năng sỏng tạo của trẻ, chỳng ta sẽ thuận lợi khi nghiờn cứu, lựa chọn cỏc biện phỏp phỏt triển khả năng sỏng tạo phự hợp từng cỏ nhõn trẻ. 1.1.2. Đặc điểm tõm sinh lý của trẻ mẫu giỏo lớn. 1.1.2.1. Đặc điểm tõm lý của trẻ mẫu giỏo lớn Cú thể núi trẻ 5 - 6 tuổi là giai đoạn trẻ hoàn thiện cấu trỳc tõm lý người. Độ tuổi mẫu giỏo lớn là giai đoạn cuối cựng của trẻ em ở lứa tuổi mầm non tức là lứa tuổi trước khi đến trường phổ thụng. Ở giai đoạn này, những cấu trỳc tõm lý đặc trưng của con người đó được hỡnh thành trước đõy, đặc biệt là trong độ tuổi mẫu giỏo nhỡ vẫn tiếp tục phỏt triển mạnh. Với sự giỏo dục của người lớn, cỏc chức năng tõm lý đú sẽ được hoàn thiện về mọi phương diện của hoạt động tõm lý(nhận thức, tỡnh cảm, ý chớ) để hoàn thành việc xõy dựng những cơ sở ban đầu về nhõn cỏch của con người. + Trẻ sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ trong sinh hoạt hàng ngày Lứa tuổi này là thời kỳ bộc lộ tớnh nhạy cảm cao nhất đối với cỏc hiện tượng ngụn ngữ, điều đú khiến cho sự phỏt triển ngụn ngữ của trẻ đạt tốc độ khỏ nhanh và đến cuối tuổi mẫu giỏo thỡ hầu hết trẻ em đều biết sử dụng tiếng mẹ đẻ một cỏch thành thạo trong sinh hoạt hàng ngày. Trẻ cú sự xỏc định ý thức đú là sự tỏch rời mỡnh ra khỏi người khỏc. Sự tự ý thức này đó hỡnh thành ở cuối tuổi nhà trẻ. Tuy nhiờn phải trải qua một quỏ trỡnh phỏt triển, ý thức bản ngó của trẻ mới được xỏc điịnh rừ ràng. Khi bước vào tuổi mẫu giỏo đứa trẻ chưa hiểu biết gỡ mấy về bản thõn và về phẩm chất của mỡnh. Nhưng đến cuối tuổi mẫu giỏo trẻ đó hiểu được mỡnh là người như thế nào, cú những phẩm chất gỡ, những người xung quanh đối xử với mỡnh ra sao... trẻ cú khả năng tự đỏnh giỏ bản thõn một cỏch đỳng đắn hơn ở lứa tuổi này trẻ khụng những nhận ra giới tớnh của mỡnh là trai hay gỏi mà cũn biết rừ hành vi như thế nào là phự hợp với giới tớnh của mỡnh. Trong sự phỏt triển cỏc hành động ý chớ trẻ cú thể thấy sự liờn hệ giữa ba mặt: Sự phỏt triển tớnh mục đớch của hành động; sự xỏc lập quan hệ giữa mục đớch của hành động với động cơ; Sự tăng vai trũ điều chỉnh của ngụn ngữ trong việc thực hiện cỏc hành động. Ở trẻ đó xuất hiện kiểu tư duy trực quan hỡnh tượng - tư duy trực quan sơ đồ và những yếu tố của kiểu tư duy lụgic. 1.1.2.2. Đặc điểm sinh lý của trẻ mẫu giỏo lớn Cơ thể trẻ em là một thể thống nhất chứ khụng phải là một phộp cộng cỏc cơ quan hay cỏc tế bào riờng lẻ. Mọi cơ quan, mụ và tế bào đều đựơc liờn kết với nhau thành một khối thống nhất trong cơ thể. Sự thống nhất ấy được thể hiện như sau: - Sự thống nhất giữa đồng hoỏ và dị hoỏ - Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức phận - Sự thống nhất giữa cỏc cơ quan trong cơ thể - Sự thống nhất giữa cơ thể và mụi trường. Đặc điểm chủ yếu của thời kỳ này: - Cơ thể trẻ biến đổi chủ yếu về số lượng hơn là biến đổi về chất lượng. Trẻ chậm lớn hơn so với thời kỳ bỳ mẹ. Cường độ của quỏ trỡnh chuyển hoỏ năng lượng yếu đi, chuyển hoỏ cơ bản giảm hơn. - Cỏc chức năng chủ yếu của cơ thể trẻ dần dần được hoàn thiện, đặc biệt là chức năng vận động phối hợp động tỏc. Cơ lực của trẻ phỏt triển mạnh vỡ vậy trẻ làm được những động tỏc khộo lộo hơn, gọn gàng hơn, cú thể làm được những cụng việc tương đối khú, phức tạp hơn, trẻ cú thể tự phục vụ như: tự mặc quần ỏo, tự tắm rửa, chải răng, rửa tay, chải túc, tự đi dộp, đi giầy... Túm lại: Sự phỏt triển tõm lý của trẻ em diễn ra trờn cơ sở sự phỏt triển giải phẫu sinh lý, đặc biệt là sự phỏt triển của hệ thần kinh và cỏc giỏc quan. Vớ dụ: Cỏc em bộ bị tật ở nóo nhỏ thỡ thường bị thiểu năng trớ tuệ (chậm phỏt triển trớ tuệ). Mặt khỏc bản thõn sự phỏt triển tõm lý cũng lại cú ảnh hưởng nhất định đến sự phỏt triển của cơ thể trẻ. Chẳng hạn sự phỏt triển của hoạt động ngụn ngữ đó làm phỏt triển cỏi tai õm vị của trẻ... trong mối quan hệ qua lại giữa sự phỏt triển cơ thể và sự phỏt triển tõm lý của đứa trẻ thỡ sự phỏt triển cơ thể là tiền đề cho sự phỏt triển tõm lý. 1.1.3. Nội dung và phương phỏp hỡnh thành biểu tượng về tập hợp cho trẻ mẫu giỏo lớn 1.1.3.1. Nội dung biểu tượng về tập hợp cho trẻ - Dạy trẻ tri giác tập hợp bằng các giác quan khác nhau. - Bước đầu cho trẻ làm quen với một số phép tính trên tập hợp. 1.1.3.2. Phương phỏp hỡnh thành biểu tượng về tập hợp cho trẻ mẫu giỏo lớn: 1) Dạy trẻ tri giác tập hợp bằng các giác quan khác nhau Ta biết rằng các tập hợp xung quanh trẻ rất đa dạng và phong phú, chúng rất khác nhau về bản chất: có tập hợp gồm 2 vật giống hệt nhau, có tập hợp gồm các vật riêng rẽ và có tập hợp lại là những âm thanh, động tác… Vì vậy tất cả các tập hợp này được trẻ thu nhận bằng các giác quan khác nhau của mình: mắt nhìn, tai nghe, cơ bắp vận động… Việc lặp lại các cảm giác giống nhau, cảm thụ bằng các giác quan là cơ sở để hình thành các biểu tượng về tập hợp. Việc luyện cho trẻ cảm thụ các tập hợp bằng các giác quan đã tạo điều kiện thiết lập mối quan hệ giữa các giác quan với nhau. Ví dụ: - Khi cô giáo yêu cầu “hãy chọn tất cả các hình màu đỏ đặt lên sàn” thì trẻ phải kết hợp tai nghe, cơ bắp vận động để chọn đúng tập hợp cô yêu cầu. - Hãy xem cô gõ bao nhiêu tiếng? Một hay nhiều? trẻ phải dùng thính giác. - Hoặc bài tập khó hơn: “nghe cô gõ một tiếng, cháu lấy một đồ chơi đặt ra bàn”. Trẻ phải dùng tai nghe, tay đặt đồ chơi đồng thời còn phải thiết lập mối tương quan 1-1 giữa số tiếng gõ và số đồ chơi. Sau khi thực hiện xong cô có thể hỏi trẻ: “cháu đã lấy được bao nhiêu đồ chơi?” và giúp trẻ hiểu, diễn đạt được nội dung: “cô gõ bao nhiêu thì cháu lấy bấy nhiêu đồ chơi”. Có thể cho trẻ làm thêm các bài tập khó hơn: cháu xem có bao nhiêu búp bê thì mang đến bấy nhiêu củ cà rốt nghe xem cô gõ bao nhiêu tiếng thì cháu gõ bấy nhiêu lần, nhìn xem trên bàn có bao nhiêu đồ chơI thì chau gõ bấy nhiêu tiếng… Qua các bài tập như vậy, cô giáo giúp trẻ hình thành mối tương quan 1-1giữa số tiếng kêu với số lượng đồ chơi, số lượng động tác. Đó là cơ sở đầu tiên đê sau này chúng ta dạy trẻ tập đếm. Nhờ các biện pháp đó các cháu hiểu được các mối quan hệ toán học “nhiều hơn”, “ít hơn”, “bằng nhau”, nhìn thấy cái chung và những cái khác nhau của vật theo dấu hiệu khi phân chia. 2) Bước đầu cho trẻ làm quen với một số phép tính trên tập hợp a) Dạy trẻ các phép biến đổi số lượng như thêm hay bớt một số lượng nhất định vào một nhóm đối tượng cho trư

File đính kèm:

  • docSKKN mau giao lon.doc