Xây dựng chương trình quản lý điểm trường THPT Ba Bể

Ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, lĩnh vực khoa học công nghệ thông tin ngày càng có những ứng dụng vô cùng to lớn đối với cuộc sống của chúng ta. Trong thời đại ngày nay, tin học chi phối hầu hết mọi lĩnh vực trong xã hội, xã hội đang tiến dần đến xã hội hoá tin học.

 Những thành tựu của ngành công nghệ thông tin đã phất triển vượt bậc và áp dụng rộng rãi trên mọi lĩnh vực vủa nền kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Việc ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin đã đem lại những thành tựu to lớn trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt trong lĩnh vực quản lý lưu trữ. Thấy rõ những thành tựu to lớn mà ngành Công nghệ thông tin đem lại, để góp phần vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Đảng và Nhà nước ta rất coi trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào đời sống. Tin học đã giải quyết được nhiều công việc trước kia rất phức tạp, cồng kềnh nay trở nên gọn nhẹ, đơn giản hơn, tạo ra những hiệu quả đáng kể, tăng cường tính chính xác, đáp ứng đầy đủ các thông tin một cách nhanh chóng và hiệu quả, tiết kiệm được nhiều thời gian công sức. Một trong những ứng dụng to lớn của công nghệ thông tin đó là hiện nay trong các trường học đang áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học, quản lý giáo viên, quản lý hồ sơ và điểm học sinh và đã đạt được hiệu quả cao.

 

docx55 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Xây dựng chương trình quản lý điểm trường THPT Ba Bể, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đại học thái nguyên Trường đại học công nghệ TT và truyền thông ----- ˜ & ™ ----- đề tài thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành công nghệ thông tin Xây dựng chương trình quản lý điểm trường thpt ba bể Sinh viên thực hiện : Phạm Ngọc Huấn Giáo viên hướng dẫn: Bùi Văn Tùng Lớp : : KSII – K7 Thái nguyên, năm 2011 Lời cảm ơn Qua 15 tuần thực hiện đề tài với sự giúp đỡ và tạo điều kiện của trường Công nghệ thông tin và truyền thông - Đại học Thái Nguyên, sự góp ý của các bạn và đặc biệt là sự hướng dẫn trực tiếp, chỉ bảo tận tình của thầy giáo Bùi Văn Tùng em đã hoàn thành đề tài cùng với bản báo cáo đúng thời gian quy định. Với khả năng và thời gian có hạn nên không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được sự quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện của các thầy cô giáo để em hoàn thiện hơn đề tài nghiên cứu trong thời gian tới. Một lần nữa em xin chân trành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Công nghệ thông tin cũng như các thầy, cô giáo của các trường, các tổ chức liên kết đã dạy dỗ, chỉ bảo em. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Bùi Văn Tùng đã hướng dẫn em trong suốt quá trình làm đồ án, hỗ trợ và chỉ dạy em hoàn thành tốt chương trình và bản báo cáo này. Em xin chân thành cảm ơn. Sinh viên: Phạm Ngọc Huấn Lời nói đầu Ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, lĩnh vực khoa học công nghệ thông tin ngày càng có những ứng dụng vô cùng to lớn đối với cuộc sống của chúng ta. Trong thời đại ngày nay, tin học chi phối hầu hết mọi lĩnh vực trong xã hội, xã hội đang tiến dần đến xã hội hoá tin học. Những thành tựu của ngành công nghệ thông tin đã phất triển vượt bậc và áp dụng rộng rãi trên mọi lĩnh vực vủa nền kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Việc ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin đã đem lại những thành tựu to lớn trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt trong lĩnh vực quản lý lưu trữ. Thấy rõ những thành tựu to lớn mà ngành Công nghệ thông tin đem lại, để góp phần vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Đảng và Nhà nước ta rất coi trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào đời sống. Tin học đã giải quyết được nhiều công việc trước kia rất phức tạp, cồng kềnh nay trở nên gọn nhẹ, đơn giản hơn, tạo ra những hiệu quả đáng kể, tăng cường tính chính xác, đáp ứng đầy đủ các thông tin một cách nhanh chóng và hiệu quả, tiết kiệm được nhiều thời gian công sức. Một trong những ứng dụng to lớn của công nghệ thông tin đó là hiện nay trong các trường học đang áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học, quản lý giáo viên, quản lý hồ sơ và điểm học sinh và đã đạt được hiệu quả cao. Trong nhiều năm qua việc quản lý hồ sơ và điểm của học sinh trong các trường THPT đa số vẫn còn thực hiên bằng phương pháp thủ công, phải sử dụng tới nhiều loại sổ sách rất rườm rà tốn nhiều thời gian, công sức. Đồng thời việc chỉnh sửa, tra cứu tìm kiếm thông tin về hồ sơ cũng như điểm của học sinh rất phức tạp. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, việc áp dụng công nghệ thông tin hỗ trợ công tác quản lý nói chung và đặc biệt là hiệu quả trong quản lý điểm của học sinh nói riêng. Xuất phát từ nhu cầu tực tiễn đó, là một giáo viên THPT đồng thời đang là sinh viên ngành công nghệ thông tin, tôi chọn đề tài “ xây dựng chương trình quản lý điểm trường THPT Ba Bể “ trong đợt làm đề tài thực tập này với mong muốn đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào hỗ trợ công tác quản lý hồ sơ và điểm của học sinh tại trường THPT Ba Bể đơn vị tôi đã khảo sát thực tế. Là một sinh viên ngành công nghệ thông tin và nghiên cứu vào lĩnh vực quản lý điểm, tôi thấy rõ ưu điểm của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trường, tôi đã nhận đề tài quản lý điểm trường THPT Ba Bể làm đề tài thực tập với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Bùi Văn Tùng đã giúp tôi xây dựng mô hình trong việc áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý kết quả học tập của học sinh trong trường THPT Ba Bể. Vì thời gian có hạn và kiến thức của em còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý,tận tình của các thầy cô trong khoa và các bạn để đề tài của em được hoàn thiện hơn. Thái Nguyên, tháng 08 năm 2011 Sinh viên Phạm ngọc Huấn Chương 1 Phát biểu và khảo sát bài toán quản lý điểm ở Trường thpt ba bể Khảo sát chung . Trường THPT Ba Bể là một trong những trường lớn của tỉnh Bắc Kạn, nhưng việc đưa các ứng dụng Công nghệ thông tin vào hoạt động của nhà trường còn hạn chế. Trường có các chức năng và nhiệm vụ đào tạo văn hoá trình độ Trung học phổ thông cho học sinh. Tổ chức thực hiện kế hoạch của nhà trường về các mặt: giảng dạy, học tập, quản lý giáo viên, học sinh, các hoạt động giáo dục khác và xây dựng cơ sở vật chất phục vụ đào tạo. Cơ cấu tổ chức và hoạt động của nhà trường như sau: Cán bộ quản lý: 03 người ( 01 hiệu trưởng và 02 hiêu phó ). Giáo viên: Tổng số: 80 biên chế trong đó Trình độ Cao học : 03 người Trình độ đại học : 74 người Trình độ Cao đẳng: 02 người ( làm văn phòng ) Hệ khác : 01 người ( Y tế ) Học sinh: Tổng số: 1200 học sinh Khối 10: có 10 lớp từ A1 đến A10 Khối 11: có 10 lớp từ A1 đến A10 Khối 12: có 10 lớp từ A1 đến A10 Gồm các môn học như: Toán, Lý, Hoá học, Sinh Vật, Văn học, Lịch sử, Địa lý, GDCD, Kỹ thuật, GDQP, GD thể chất. Hội đồng nhà trường: Hội đồng giáo dục Hội đồng thi đua – khen thưởng Ban giám hiệu: Hiệu trưởng: có nhiệm vụ phụ trách chung cho mọi hoạt động của toàn trường. Quản lý giáo viên và học sinh, đồng thời trực tiếp phục trách các công tác khác như: tổ chức, kế hoạch, thi đua, khen thưởng, chủ nhiêm phổ cập giáo dục THPT. Hiệu phó : phụ trách các công tác chuyên môn ( dạy và học ) và công tác hành chính, văn phòng, các đoàn thể hoạt động phong trào và các công tác hướng nghiệp. Phụ trách về lao động, cơ sỏ vật chất chung của trường. 1.2. Khảo sát bài toán quản lý điểm trường THPT Ba Bể. 1.2.1. Quá trình đào tạo học sinh ở trường THPT Ba Bể: Quá trình đào tạo học sinh THPT được tiến hành theo các bước sau: Tuyển sinh theo quy chế của bộ giáo dục và đào tạo ban hành. Căn cứ vào kết quả học tập và khu vực để sắp xếp học sinh theo các lớp. Đào tạo học sinh theo các kỳ học, năm học. Cuối mỗi học kỳ có thể tổ chức thi kiểm tra và đánh giá kết quả học tập, hạnh kiểm của từng học sinh và xét khen thưởng cho các học sinh. Cuối mỗi năm học nhà trường có thể tiến hành thi tốt nghiệp hoặc thi chất lượng tuỳ thuộc vào điều kiện từng trường và tổng kết kết quả học tập của từng học sinh và xét duyệt cho lên lớp hay lưu ban. 1.2.2. Quy định về khen thưởng và kỷ luật học sinh Thực hiện theo quy chế mới của bộ giáo dục và đạo tạo (tháng 8 năm 2006), thông tư 23 và 29 của bộ năm 2000. Các mức độ khen thưởng và hình thức khen thưởng Khen trước lớp: Do giáo viên chủ nhiệm khen những học sinh có các hành động tốt về hành vi đạo đức, về học tập lao động, và hoạt động văn hoá, hoạt động tập thể, xã hội. Khen thưởng toàn trường: Do hiệu trưởng biểu dương và tặng giấy khen đối với những học sinh được danh hiệu “ Học sinh khá ”, “ Học sinh giỏi ”, “Học sinh xuất sắc ”. Hoặc đối với những tập thể đạt danh hiệu “ Lớp tiên tiến”, “ Tập thể học sinh xã hội chủ nghĩa ”. Khen thưởng đặc biệt: Mức độ khen các cá nhân và tập thể đạt các giải thưởng của tỉnh, thành phố trong toàn quốc trong các quá trình thi tuyển chọn về văn hoá, kỹ thuật, văn nghệ, thể thao hoặc có những thành tích đột xuất đặc biệt. Các mức độ kỷ luật và quy trình tiến hành - Khiển trách trước lớp đối với những học sinh vi phạm một trong những khuyết điểm sau: + Nghỉ học không phép, không học thuộc bài, chuẩn bị bài từ ba buổi trở lên trong một tháng, nói tục, đánh bạc (chơi số đề), hút thuốc lá. Mắc những sai phạm sau dù chỉ một lần: Quay cóp bài khi làm bài kiểm tra, có thái độ thiếu văn hoá và đạo đức đối với thầy giáo, cô giáo, bố mẹ, bạn bè và những người xung quanh, mất đoàn kết hoặc bao che, đồng tình với hành động sai trái của bạn. + Việc quyết định khiển trách trước lớp sẽ do giáo viên chủ nhiệm xét khi đã tham khảo ý kiến của cán bộ chi đoàn, lớp, công bố kịp thời trong tiết sinh hoạt lớp, sau đó báo cáo với hiệu trưởng. - Khiển trách trước hội đồng kỷ luật nhà trường. + Học sinh vi phạm một trong các khuyết điểm sau: Tái phạm nhiều lần một trong những khuyết điểm đã bị khiển trách trước lớp. Mắc những khuyết điểm sau dù chỉ một lần: ăn cắp bút, sách, vở, tiền bạc, tư trang, của bạn bè, thầy cô, gia đình hoặc hàng xóm láng giềng. Gây gổ đánh nhau trong và ngoài trường, gây dư luận xấu, hoặc phao tin đồn nhảm, tham gia tuyên truyền mê tín dị đoan, xem phim, nghe nhạc, đọc sách báo có nội dung xấu. Hoặc các sai phạm khác ở mức độ tương đương. Hội đồng kỷ luật đề nghị khiển trách và do hiệu trưởng quyết định. - Cảnh cáo trước toàn trường. + Đã bị khiển trách trước hội đồng kỷ luật nhà trường mà còn tái phạm. + Mắc những khuyết điểm sau đây dù chỉ một lần: ăn cắp, cướp giật, trong và ngoài trường, vô lễ với thầy giáo, cô giáo, trêu chọc thô bỉ với phụ nữ và người nước ngoài, có những biểu hiện rõ ràng về gây rối trật tự trị an, bị công an tạm giam hoặc thông báo về nhà trường, hoặc những sai phạm khác tương đương. + Hội đồng kỷ luật nhà trường đề nghị cảnh cáo, hiệu trưởng quyết định. - Đuổi học một tuần lễ. + Học sinh đã bị cảnh cáo toàn trường mà vẫn còn tái phạm gây ảnh hưởng xấu. Hoặc vi phạm những khuyết điểm sau dù chỉ là lần đầu nhưng có tính chất và mức độ nghiêm trọng làm tổn thương nhiều đến danh dự của nhà trường, thầy giáo, cô giáo và tập thể như: trộm cắp, trấn lột gây gổ đánh nhau, có tổ chức hoặc gây thương tích... + Hội đồng kỷ luật xét, đề nghị hiệu trưởng quyết định. Hình thức này ghi vào học bạ, thông báo cho gia đình để phối hợp giáo dục. + Đuổi học một năm: Mắc những sai phạm rất nghiêm trọng dù chỉ lần đầu chủ động tham gia các tổ chức trộm cắp, trấn lột, trụy lạc, phản động dùng vũ khí (dao, lưỡi lê, súng, lựu đạn) đánh nhau có tổ chức gây thương tích cho người khác, gây án ngoài trường bị công an bắt giữ. + Hội đồng kỷ luật nhà trường đề nghị hiệu trưởng quyết định thi hành, ghi vào học bạ, báo cáo cho gia đình địa phương. Nhà trường nhập hồ sơ báo cáo lên cấp trên trực tiếp quản lý, theo dõi. Sau một năm nếu học sinh tiến bộ có xác nhận của địa phương nêu còn đủ tuổi, làm đơn xin học tiếp, nhà trường cũ xét cho học lại có giấy cam kết của gia đình. - Ngoài ra giáo viên bộ môn có thể đuổi học một tiết đối với học sinh vô lễ, mất trật tự gây gổ với bạn bè trong lớp...Các học sinh này được tiếp tục học tiếp ở năm học sau. 1.2.3. Cách xếp loại hạnh kiểm của học sinh Trong quá trình đào tạo, việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh được tiến hành thường kỳ. Tuy nhiên, vào cuối mỗi kỳ mới được tính điểm tổng kết cho từng môn và điểm trung bình chung tất cả các môn (ĐTBC) và hạnh kiểm của từng học sinh để xếp loại học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu, kém. Cuối mỗi kỳ nhà trường đều xét đánh giá thi đua cho từng học sinh và xét duyệt khen thưởng. * Các quy định xếp loại hạnh kiểm. Việc đánh giá xếp loại hạnh kiểm của học sinh THPT được tiến hành hàng kỳ căn cứ vào kết quả học tập, rèn luyện, ý thức chấp hành nội quy nhà trường của mỗi học sinh, mà giáo viên chủ nhiệm và cán bộ lớp sẽ tiến hành xét và xếp loại hạnh kiểm của học sinh. Hạnh kiểm của học sinh được xếp thành năm loại: Tốt, Khá, Trung bình, Yếu, Kém. Tiêu chuẩn xếp loại hạnh kiểm do bộ giáo dục quy định như sau: Loại tốt: Được xếp loại tốt về hạnh kiểm là những học sinh có nhận thức đúng và thực hiện khá đầy đủ nhiệm vụ của học sinh, có ý thức trách nhiệm cao đối với học tập và rèn luyện đạo đức, nếp sống và rèn luyện thõn thể, có tiến bộ không ngừng, đạt kết quả cao về tất cả các mặt. Loại khá: Những học sinh đạt trên mức trung bình nhưng chưa đạt mức loại tốt trong việc thực hiện các nhiệm vụ học sinh thể hiện qua các mặt rèn luyện đạo đức, học tập, lao động, rèn luyện tập thể, hoạt động xã hội .... hoặc trong các mặt trên có mặt đạt loại tốt những có mặt khác chỉ đạt mức trung bình đều được xếp loại khá. Những học sinh này có thể mắc những khuyết điểm nhỏ được sự góp ý kiến thì sửa chữa tương đối nhanh và không tái phạm. Loại trung bình: Được xếp loại trung bình về hạnh kiểm là những học sinh có ý thức hiện nhiệm vụ học sinh có tiến bộ nhất định về mặt hạnh kiểm nhưng còn chậm không đều, chưa vững chắc, kết quả nói chung ở mức trung bình. Còn mắc một số khuyết điểm song ít nghiêm trọng, chưa thành hệ thống khi được góp ý kiến thì biết nhận ra khuyết điểm nhưng sửa chữa còn chậm. Loại yếu: Xếp loại hạnh kiểm loại yếu những học sinh: Không đạt mức trung bình theo tiêu chuẩn trên, có những biểu hiện yếu kém, chậm tiến bộ trong những mặt đã quy định ở loại hạnh kiểm trung bình. Loại kém: Xếp loại hạnh kiểm kém những học sinh không đạt mức hạnh kiểm yếu. Học sinh có những biểu hiện sai trái nghiệm trọng và bị kỷ luật ở mức đuổi học một năm đều xếp hạnh kiểm loại kém. 1.2.4. Cách tính điểm và xếp loại học lực của học sinh (trích quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006 của bộ trưởng bộ GD&ĐT) Việc đánh giá xếp loại về học lực của học sinh được thực hiện theo cách tính điểm trung bình của tất cả các môn học. Việc xếp loại học lực được xét theo từng kỳ, từng năm học một. - Điểm tổng kết môn học được tính căn cứ vào điểm kiểm tra hệ số 1, kiểm tra hệ số 2 và điểm thi học kỳ. - Điểm hệ số 1(ĐHS1) là những điểm kiểm tra đầu giờ, kiểm tra 15’. - Điểm hệ số 2 (ĐHS2) là những điểm tra một tiết trở lên. - Điểm kiểm tra học kỳ (ĐKTHK) không tính điểm hệ số mà tham gia trực tiếp vào tính điểm trung bình môn. *Cách tính điểm trung bình môn học: + Điểm trung bình học kỳ (ĐTBMHK) cho từng môn. + Điểm trung bình các bài kiểm tra (ĐTBMKT) là trung bình cộng các bài kiểm tra sau khi đã tính hệ số (không tính điểm thi học kỳ). ĐHS1 +2* ĐHS2 ĐTBMKT= n+ 2*m ĐHS1 Tổng điểm kiểm tra hệ số 1 với n điểm ĐHS2 Tổng điểm kiểm tra hệ sô 2 với m điểm + Điểm trung bình môn từng học kỳ tính như sau: ĐTBMHK= 3 2*ĐTBMKT + ĐTHK ĐTBMCN= ĐTBMHK1+ 2* ĐTBMHK2 3 Điểm tổng kết môn học (ĐTBMCN) là trung bình cộng của điểm trung bình học kỳ một với hai lần điểm trung bình môn học kỳ 2. Điểm trung bình các môn học kỳ ( ĐTBHK ): là trung bình cộng của điểm trung bình môn học kỳ của tất cả các môn học với hệ số ( a, b ) của từng môn học: * Tiêu chuẩn xếp loại học lực. +Loại Giỏi: ĐTBC ³ 8,0: Không có môn nào có điểm tổng kết dưới 6,5 + Loại Khá: 6,5 Ê ĐTBC= 8,0 nhưng lại có môn có điểm tổng kết dưới 6,5. + Loại Trung Bình: 5 Ê ĐTBC < 6,5: Không có môn nào có điểm tổng kết dưới 3,5 ; hoặc 6,5 <= ĐTBC < 8,0 nhưng có môn điểm tổng kết <3,5 + Loại Yếu: Điểm trung bình các môn đạt từ 3,5 đến 4,9 không có môn nào có điểm trung bình dưới 2,0; hoặc 5 <= ĐTBC< 6,5 nhưng có môn điểm tổng kết < 2,0 + Loại Kém: Các trường hợp còn lại 1.2.5. Sử dụng kết quả đánh giá, xếp loại a). Sử dụng kết quả đánh giá, xếp loại xét cho học sinh lên lớp hoặc ở lại lớp * Xét sinh lên lớp đủ các điều kiện sau. - Nghỉ học không quá 45 ngày trong một năm học. - Được xét hạnh kiểm và học lực cả năm từ trung bình trở lên. * Xét học sinh không được lên lớp (ở lại lớp), học sinh phạm một trong các điều kiện sau: - Nghỉ học quá 45 ngày trong một năm học. - Có học lực cả năm xếp loại kém. - Có hạnh kiểm và học lực cả năm xếp loại yếu. * Thi lại các môn và rèn luyện thêm trong hè về hạnh kiểm, học lực. Những học sinh không thuộc diện ở lại lớp hẳn được nhà trường cho thi lại các môn học hoặc rèn luyện thêm trong hè về hạnh kiểm để được xét cho lên lớp vào sau hè. Nhà trường chịu trách nhiệm tổ chức cho học sinh thi lại và rèn luyện thêm về hạnh kiểm. - Thi lại các môn học. - Học sinh xếp loại yếu về học lực được phép lựa chọn để thi lại các môn học có điểm trung bình cả năm dưới 5,0 sao cho sau khi thi lại học sinh đủ điều kiện. - Điểm thi lại môn nào được dùng để thay cho điểm trung bình môn cả năm của môn học đó khi tính lại điểm trung bình các môn học cả năm học. Sau khi đã tính lại, những học sinh có điểm trung bình các môn cả năm đạt 5,0 trở lên sẽ được lên lớp. - Học sinh phải đăng ký môn thi cho nhà trường chậm nhất là 7 ngày trước khi tổ chức thi lại. * Rèn luyện về hạnh kiểm: Những học sinh xếp loại yếu về hạnh kiểm sẽ phải rèn luyện thêm trong hè. Giáo viên chủ nhiệm chịu trách nhiệm đặt những yêu cầu nội dung cụ thể để giao cho học sinh rèn luyện, đồng thời có biện pháp tổ chức theo dõi, đánh giá mức độ thực hiện được những nội dung đó của học sinh. Sau hè căn cứ vào sự tiến bộ của học sinh, hội đồng giáo dục xét và xếp loại hạnh kiểm lại cho học sinh này. Nếu xếp loại trung bình sẽ được lên lớp. * Kết quả đánh giá xếp loại về hạnh kiểm và học lực cả năm ở cuối cấp dùng để làm điều kiện xét cho học sinh dự thi tốt nghiệp phổ thông trung học. * Ngoài những việc đánh giá xếp loại các môn học đã nêu trên, tuỳ theo từng yêu và điều kiện để đẩy mạnh và khuyến khích học tập, bộ sẽ quy định việc thi lấy chứng chỉ và các chứng chỉ vậy sẽ được xem xét để đánh giá xếp loại, hoặc ưu tiên khi xét tuyển, xét tốt nghiệp. b). Sử dụng kết quả đánh giá xếp loại để xét khen thưởng. - Tặng danh hiệu học sinh tiên tiến cho những học sinh được xếp loại khá trở lên về cả hai mặt: Hạnh kiểm và học lực. - Tặng danh hiệu học sinh giỏi cho những học sinh được xếp loại giỏi về học lực và xếp loại hạnh kiểm khá trở lên về hạnh kiểm Qua việc khảo sát bài toán quản lý điểm ở trường THPT Ba Bể ở trên ta thấy việc quản lý điểm rất phức tạp, tốn nhiều thời gian nên vấn đề là cần có một phần mềm quản lý điểm sẽ giúp giáo viên quản lý điểm một cách dễ dàng hơn mà cũng không cần tốn nhiều công sức như trước. 1.2.6. Ưu điểm của phần mềm quản lý điểm: - Giúp cho việc quản lý điểm của học sinh được dễ dàng hơn. - Có thể tìm kiếm các thông tin về hồ sơ lý lịch của học sinh một cách nhanh chóng và chính xác. - Giảm nhẹ công tác quản lý trước kia rất cồng kềnh. - Có thể tính toán điểm của học sinh và truy xuất những thông tin về học sinh một cách dễ dàng và thuận tiện. 1.2.7. Vai trò của quản lý điểm Phần mềm quản lý điểm có một vai trò quan trọng trong công tác quản lý điểm của học sinh, nó góp phần vào quản lý thông tin trong nhà trường tốt hơn. Nó nói lên phần nào những ứng dụng mạnh mẽ của tin học trong đời sống xã hội và văn hoá, đồng thời ứng dụng tin học trong quản lý trường học sẽ tiết kiệm được nhiều thời gian công sức, tiền của trong công tác quản lý giáo viên và học sinh. Chương 2 : phân tích hệ thống quản lý điểm tại trường THPT huyện ba bể 2.1. Thông tin vào ra của hệ thống. a. Thông tin vào của hệ thống. - Khi học sinh nhập học cần nhập hồ sơ của học sinh và nhà trường phân phối học sinh vào các lớp theo khối. - Nhà trường căn cứ vào quy chế để phân phối lịch giảng dạy như phân công giáo viên, phân bố lịch học đảm bảo đúng quy chế, phù hợp với điều kiện của nhà trường. - Việc nhập điểm các môn dựa vào điểm kiểm tra của từng môn trong mỗi học kỳ và điểm thi, điểm kiểm tra cuối kỳ của mỗi môn học. - Giáo viên chủ nhiệp phải nộp hạnh kiểm cuối kỳ cho ban giám hiệu, hạnh kiểm do giáo viên chủ nhiệm và cán bộ lớp xét. b. Thông tin ra của hệ thống. - Danh sách học sinh theo lớp. - Bảng điểm theo lớp, môn học và học kỳ. - Căn cứ vào kết quả học tập, rèn luyện của từng kỳ để xử lý, xếp loại giỏi, khá, trung bình, yếu, kém cho từng học sinh. - Căn cứ vào kết quả học tập, rèn luyện theo từng năm học đưa ra danh sách học sinh lên lớp, lưu ban. - Thống kê danh sách học sinh theo từng lớp. - Tìm kiếm học sinh theo một số chỉ tiêu 2.2. Biểu đồ phân cấp chức năng. Biểu đồ phân cấp chức năng là một loại biểu đồ diễn tả sự phân rã dần dần các chức năng từ đại thể đến chi tiết. Mỗi nút trong biểu đồ là một chức năng, và quan hệ duy nhất giữa các chức năng bởi các cung nối liền các nút, là quan hệ bao hàm. Biểu đồ phân cấp chức năng tạo thành một cấu truc cây. Đặc điểm của các biêu đồ phân cấp chức năng là: Cho một cái nhìn khái quát, dễ hiểu, từ đại thể đến chi tiết chức năng nhiệm vụ cần thực hiện. Rất dễ thành lập, bằng cách phân rã dần dần các chức năng từ trên xuống . Có tĩnh chất tĩnh, bởi chúng chỉ cho thấy các chức năng mà không cho thấy trình tự xử lý. Thiếu vắng sự trao đổi thông tin giữa các chức năng. Chương trình quản lý điểm phổ thông ở trường phổ thông gồm các chức năng chính sau: Hình 2.1: Biểu đồ phân cấp chức năng 2.3. Biểu đồ luồng dữ liệu (BLD) Biểu đồ luồng dữ liệu là một loại biểu đồ nhằm mục đớch diễn tả một quỏ trỡnh xử lý thụng tin với cỏc yờu cầu sau: - Sự diễn tả là ở mức logic, nghĩa là nhằm trả lời cõu hỏi “Làm gỡ?”, mà bỏ qua cõu hỏi “Làm như thế nào?”. - Chỉ rừ cỏc chức năng (con) phải thực hiện để hoàn tất quỏ trỡnh xử lý cần mụ tả. - Chỉ rừ cỏc thụng tin được chuyển giao giữa cỏc chức năng đú, và qua đú phần nào thấy được trỡnh tự thực hiện của chỳng. Năm yếu tố biểu diễn của biểu đồ BLD: (1) Cỏc chức năng: - Định nghĩa: Một chức năng là một quỏ trỡnh biến đổi dữ liệu - Biểu diễn bởi hỡnh trũn - Tờn chức năng phải là một động từ, cú thờm bổ ngữ nếu cần (2) Cỏc luồng dữ liệu: - Định nghĩa: Một luồng dữ liệu là một tuyến truyền dẫn thụng tin vào hay ra một chức năng nào đú. - Một luồng dữ liệu được biểu diễn dưới dạng một mũi tờn, trờn đú co viết tờn của luồng dữ liệu. - Tờn luồng dữ liệu phải là một danh từ, kốm theo tớnh ngữ nếu cần (3) Cỏc kho dữ liệu: - Định nghĩa: Một kho dữ liệu là một dữ liệu (đơn hay cú cấu trỳc) được lưu lại để cú thể truy nhập nhiều lần về sau. - Biểu diễn: Một kho dữ liệu được vẽ trong một BLD dưới dạng hai đoạn thẳng nằm ngang, kẹp giữa tờn của kho dữ liệu. - Tờn kho dữ liệu phải là một danh từ, kốm theo tớnh ngữ nếu cần (4) Cỏc đối tỏc: - Định nghĩa: Một đối tỏc (Hay tỏc nhõn ngoài) là một thực thể ngoài hệ thống, cú trao đổi thụng tin với hệ thống. - Biểu diễn: Cỏc đối tỏc trong trong BLD được vẽ bằng một hỡnh chữ nhật, bờn trong cú tờn đối tỏc. - Tờn đối tỏc phải là một danh từ. (5) Cỏc tỏc nhõn trong: - Định nghĩa: Một tỏc nhõn trong là một chức năng hay một hệ con của hệ thống, được mụ tả ở một trang khỏc của mụ hỡnh, nhưng cú trao đổi thụng tin với cỏc phần tử thuộc trạng thỏi hiện tại của mụ hỡnh. - Biểu diễn: Tỏc nhõn trong trong BLD được vẽ dưới dạng một hỡnh chữ nhật thiếu cạnh trờn, trong đú viết tờn tỏc nhõn trong (chức năng hay hệ thống con). Tờn tỏc nhõn trong phải là một động từ, kốm thờm bổ ngữ khi cần. -Từ việc phõn tớch cụ thể cỏc yờu cầu của bài toỏn, nếu coi hệ thống chỉ bao gồm một chức năng tổng thể và xột tới sự trao đổi thụng tin giữa cỏc thực thể và hệ thống và gọi là biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh. Tiếp tục phõn tớch cỏc chức năng của nú ta sẽ được luồng dữ liệu mức đỉnh, tương ứng với cỏc chức năng chi tiết của chương trỡnh. 2.4. Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh Giáo viên Ban giám hiệu TT yờu Quản lý điểm TT kết quả cầu TT về học sinh, điểm TT kết quả 2.4. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh. Giáo viên TT về HS, điểm (I) Cập Nhật Hạnh kiểm Học sinh Điểm (III) Báo cao in ấn (II) Tìm kiếm Hạnh kiểm TT TT TT TT Tìm Yêu Báo Báo Kiếm Cầu Cáo cáo Ban giám hiệu, Giáo viên Hình 2.2: Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh 2.5. Biểu đồ luồng dữ liệu dưới mức đỉnh. Như trên biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh đã thể hiện, ta thấy chức năng chính của chương trình bao gồm: Cập nhật Tìm kiếm Báo cáo in ấn Lần lượt phân rã các chức năng này, ta sẽ được biểu đồ luồng dữ liệu dưới mức đỉnh Chức năng I: Cập nhật dữ liệu Ta phân rã chức năng (I) thành các chức năng như sau: Cập nhật thông tin về học sinh ba gồm: Mã học sinh, Ma lớp, Họ tên, Ngày sinh, giới tính, dân tộc, đoàn viên, ngày vào đoàn, nơi kết nạp, họ tên bố, mẹ, nghề nghiệp, địa chỉ. Kết quả ghi vào tệp QLDiem ở TbIhocsinh. Cập nhật thông tin về lớp học bao gồm: Mã lớp, tên lớp, giáo viên chủ nhiệm, khoa học. Kết quả ghi vào tệp QLDiem ở TbIlớp. Cập nhật thông tin về môn học bao gồm: Mã môn học, tên môn học,hệ số. Kết quả ghi vào tệp QLDiem ở Tablemonhoc. Cập nhật thông tin về hạnh kiểm bao gồm: mã học sinh, học kỳ, hạnh kiểm học kỳ I, hạnh kiểm học kỳ II, hạnh kiểm cả năm. Thông tin được nhập vào tệp QLDiem ở TbIhanhkiem. Cập nhật thông tin về điểm ba gồm: mã học sinh, mã lớp, học kỳ, mã môn học, điểm hệ số 1, điểm hệ số 2, điểm thi của môn học, điểm trung bình môn học. Thông tin được nhập vào tệp QLDiem ở TbIm. Giáo viên TT HS đăng TT TT TT Ký học môn lớp thi lại sinh học Cập nhật DS lớp học Cập nhật ds môn học Cập nhật hồ sơ học sinh Cập nhật hồ sơ học sinh Học sinh Môn học Lớp DS HS đăng ký thi lại Cập nhật Điểm Điểm Hạnh kiểm TT điểm Cập nhật hạnh kiểm Giáo viên Giáo viên TT HK Cập nhật ds Giáo viên TT GV Học sinh Lớp Hình 2.4: biểu đồ luồng dữ liệu dưới mức đỉnh Chức năng II: Tìm kiếm Phân rã chức năng tìm kiếm thành các chức năng con: tìm kiếm theo học sinh, tìm kiếm theo kết quả học tập Ban Giám Hiệu Giáo viên TT yêu TT TT TT cầu kết kết kết Tìm kiếm Theo HS quả quả quả Điểm Tìm kiếm theo kết quả học tập Lơp Học sinh Hạnh kiểm Học kỳ Hình

File đính kèm:

  • docxQLD.docx
Giáo án liên quan