Xây dựng kế hoạch dạy học môn Địa lí khối 10 ban cơ bản - Trường THPT chuyên ngoại ngữ

CHƯƠNG V:

DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ 1 I- Dân số thế giới và tình hình phát triển dân số thế giới

II- Gia tăng dân số:

1- Gia tăng tự nhiên

2- Gia tăng cơ học

3- Gia tăng dân số:

 - Học sinh đọc sách giáo khoa, mục 1, rút ra nhận xét về dân số thế giới. Dẫn chứng

-Học sinh làm việc theo cặp.Đọc mục 1, nghiên cứu hình 22.2 và 22.3, cho biết thông tin một số khái niệm gia tăng dân số

Phân tích sơ đồ sách giáo khoa nêu hậu quả gia tăng dân số ở các nước đang phát triển.

CƠ CẤU DÂN SỐ 1 I- Cơ cấu sinh học:

1- Cơ cấu dân số theo giới:

2- Cơ cấu dân số theo độ tuổi:

II- Cơ cấu xã hội:

1- Cơ cấu dân số theo lao động:

2- Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa

 Chia thành các nhóm nghiên cứu về từng nhóm cơ cấu sinh học (khái niệm,đặc điểm)

Phân biệt:

Ba nhóm tuổi, ý nghĩa

Ba kiểu tháp tuổi (đáy, đỉnh và cạnh), ý nghĩa

 

doc6 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xây dựng kế hoạch dạy học môn Địa lí khối 10 ban cơ bản - Trường THPT chuyên ngoại ngữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ KHỐI 10 BAN CƠ BẢN - TRƯỜNG PTTH CHUYÊN NGOẠI NGỮ PHẦN II: ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI STT Tên chương, bài Số tiết Kết quả cần đạt Cách thức thực hiện Kiểm tra đánh giá Ghi chú 1 CHƯƠNG V: DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ 1 I- Dân số thế giới và tình hình phát triển dân số thế giới II- Gia tăng dân số: 1- Gia tăng tự nhiên 2- Gia tăng cơ học 3- Gia tăng dân số: - Học sinh đọc sách giáo khoa, mục 1, rút ra nhận xét về dân số thế giới. Dẫn chứng -Học sinh làm việc theo cặp.Đọc mục 1, nghiên cứu hình 22.2 và 22.3, cho biết thông tin một số khái niệm gia tăng dân số Phân tích sơ đồ sách giáo khoa nêu hậu quả gia tăng dân số ở các nước đang phát triển. - dân số thế giới luôn luôn biến động -Phân biệt, Biết cách tính các tỷ suất sinh, tử, gia tăng cơ học và gia tăng thực tế. - Rèn luyện kỹ năng nhận xét, phân tích biểu đồ, lược đồ. Ủng hộ tuyên truyền vận động mọi người thực hiện các biện pháp, chính sách dân số của quốc gia và địa phương. 2 CƠ CẤU DÂN SỐ 1 I- Cơ cấu sinh học: 1- Cơ cấu dân số theo giới: 2- Cơ cấu dân số theo độ tuổi: II- Cơ cấu xã hội: 1- Cơ cấu dân số theo lao động: 2- Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa Chia thành các nhóm nghiên cứu về từng nhóm cơ cấu sinh học (khái niệm,đặc điểm) Phân biệt: Ba nhóm tuổi, ý nghĩa Ba kiểu tháp tuổi (đáy, đỉnh và cạnh), ý nghĩa Tại sao dựa vào cơ cấu dân số theo tuổi biết được tỷ lệ sinh, tử, tuổi thọ... Học sinh ý thức được vai trò của giới trẻ đối với dân số, giáo dục, lao động và việc làm. Hình dạng tháp tương ứng của Việt Nam và ý nghĩa. 3 PHÂN BỐ DÂN CƯ, CÁC LOẠI HìNH QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA 1 I- Phân bố dân cư Khái niệm, Đặc điểm, Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư. II- Các loại hình quần cư: Khái niệm, Phân loại và đặc điểm. III- Đô thị hóa Khái niệm, Đặc điểm, ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội và môi trường. Học sinh làm việc cá nhân, nêu tiêu chí phân bố dân cư, dựa vào các bảng để nhận xét phân bố dân cư và sự thay đổi tỉ trọng phân bố dân cư thế giới theo thời gian. Dựa vào các bảng và hình để nhận xét sự thay đổi dân cư và phân bố dân cư ở các châu lục. - Hiểu được đặc điểm phân bố dân cư thế giới và các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư. - Hiểu được đặc điểm và bản chất của đô thị hóa. Dân cư chủ yếu ở Việt Nam và ảnh hưởng của đô thị hóa ở Việt Nam 4 Thực hành: PHÂN TÍCH BẢN ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ THẾ GIỚI 1 1- Xác định khu vực thưa dân và khu vực dân cư tập trung đông đúc. 2- Nhận xét, giải thích Học sinh nêu yêu cầu bài thực hành Giáo viên hướng dẫn Vì sao có vùng đông dân, có vùng thưa dân ? Lấy ví dụ về một số nước cụ thể --> Gọi học sinh trả lời - Giáo viên củng cố --> Học sinh hoàn thành bài thực hành Kiểm tra 15 phút - Củng cố kiến thức về phân bố dân cư, các hình thái quần cư và đô thị hóa - Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích và nhận xét lược đồ 5 CHƯƠNG VI: CƠ CẤU NỀN KINH TẾ 1 I- Các nguồn lực phát triển kinh tế 1- Khái niệm 2- Các nguồn lực 3- Vai trò của nguồn lực đối với sự phát triển kinh tế. II- Cơ cấu nền kinh tế: 1- Khái niệm 2- Các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế. Cơ cấu ngành kinh tế, Cơ cấu thành phần kinh tế, Cơ cấu lãnh thổ. Chia nhóm, dựa vào sơ đồ sgk, phân tích các nguồn lực phát triển kinh tế, đưa ví dụ minh họa. khai thác lợi thế, khắc phục khó khăn của từng nguồn lực. Từ sơ đồ sách giáo khoa, xác định các bộ phận cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu lãnh thổ. - Biết được các loại nguồn lực và vai trò của chúng. Hiểu được khái niệm cơ cấu kinh tế và các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế - Biết cách tính toán, vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu kinh tế theo nhóm nước. 6 CHƯƠNG VII ĐỊA LÝ NÔNG NGHIỆP VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM NÔNG NGHIỆP 1 I- Vai trò và đặc điểm của nông nghiệp II- Các nhân tố ảnh hưởng tói sự phân bố và phát triển nông nghiệp 1- Nhân tố tự nhiên 2- Nhân tố kinh tế - xã hội III- Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp cá nhân: Nông nghiệp xuất hiện từ khi nào ? Bao gồm những ngành nào ? Nông nghiệp có vai trò gì đối với đời sống và sản xuất Nêu các đặc điểm của sản xuất nông nghiệp, giải thích Dựa vào sơ đồ sgk nêu các nhóm nhân tố, ảnh hưởng tới sự phân bố và phát triển nông nghiệp. Lấy ví dụ Kẻ bảng, nêu những điểm khác nhau cơ bản của 3 hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp - Hiểu được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội tới sự phát triển và phân bố nông nghiệp. - Phân biệt được một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ NN. Lưu ý hình thức trang trại phù hợp với Việt Nam. 7 ĐỊA LÝ NGÀNH TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI 2 I Vai trò của ngành trồng trọt: các cây lương thực chính và các cây lương thực phụ. Vai trò của một số cây công nghiệp trên thế giới II Vai trò và đặc điểm ngành chăn nuôi Các ngành chăn nuôi chính trên thế giới. Ngành nuôi trồng thủy sản. Chia nhóm từ trước, mỗi nhóm thảo luận về vai trò, một loại cây, con sau đó trình bày và tổng kết thành bảng. Học sinh chuẩn bị nội dung, tranh ảnh, máy tính .cử đại diện 2-3 người lên trình bày. Nhấn mạnh vai trò đối với các nước đang phát triển Lưu ý giá trị xuất khẩu đối với Việt Nam. So sánh 2 nhóm nước. Giáo viên cho điểm nhóm trình bày tốt. 8 THỰC HÀNH 1 1- Vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng lương thực và dân số các nước. 2- Tính bình quân lương thực theo đầu người của một số nước và thế giới. 3- Nhận xét 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài thực hành 2: Học sinh nêu cách vẽ biểu đồ. 3: Công thức tính bình quân lương thực theo đầu người. Viết công thức và lập bảng số liệu cho từng nước. Vẽ và hoàn tất biểu đồ. 4: Học sinh tự nhận xét, giáo viên củng cố. - Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ hình cột - Biết cách tính bình quân lương thực theo đầu người. Lưu ý: Đổi ra kg/người --> phải nhân với 1000. 9 CHƯƠNG VIII ĐỊA LÝ CÔNG NGHIỆP VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHIỆP 1 II- Vai trò: II- Đặc điểm: 1Gồm hai giai đoạn, 2-Sản xuất công nghiệp có tính chất tập trung cao độ, 3-gồm nhiều ngành phức tạp, được phân công tỉ mỉ và có sự phối hợp giữa các ngành để tạo ra sản phẩm cuối cùng, 4-chia thành hai nhóm chính III- Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố công nghiệp cá nhân nêu + Vai trò của ngành công nghiệp + Cho ví dụ cụ thể. Trình bày các đặc điểm của ngành công nghiệp. + Cho ví dụ chứng minh Chia nhóm dựa vào sách giáo khoa, vốn hiểu biết, cho ví dụ từng nhân tố, rút ra ảnh hưởng của nó đến sự phát triển, phân bố công nghiệp. - Hiểu được ảnh hưởng của các nhân tố tới sự phát triển của phân bố công nghiệp - Biết phân tích và nhận xét sơ đồ -Học sinh nhận thức được công nghiệp nước ta chưa phát triển mạnh đòi hỏi sự cố gắng của thế hệ trẻ. Liên hệ với ngành công nghiệp ở Việt Nam. 10 ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP 3 Gồm các ngành: Khai thác, luyện kim, cơ khí, hóa chất, điện tử, sản xuất hàng tiêu dùng và chế biến lương thực thực phẩm. Vai trò, đặc điểm kỹ thuật, kinh tế, phân loại, tình hình sản xuất, phân bố của từng ngành Chia nhóm thuyết trình từ trước, giáo viên hướng dẫn mỗi nhóm thảo luận về nội dung một ngành công nghiệp sau đó trình bày và tổng kết thành bảng. Học sinh chuẩn bị nội dung, tranh ảnh, máy tính .cử đại diện 2-3 người lên trình bày. Các nhóm đặt câu hỏi để nhóm trình bày trả lời. So sánh sự khác biệt của các ngành ở hai nhóm nước phát triển và đang phát triển, liên hệ với Việt Nam. Giáo viên đánh giá và cho điểm nhóm trình bày tốt. 11 MỘT SỐ HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP VÀ THỰC HÀNH 1 I- Vai trò của tổ chức lãnh thổ công nghiệp II- Một số hình thức của tổ chức lãnh thổ công nghiệp Điểm công nghiệp. Khu công nghiệp tập trung. Trung tâm công nghiệp. Vùng công nghiệp. Phần thực hành: I- Yêu cầu: 1- Vẽ trên cùng một hệ tọa độ các đồ thị thể hiện tốc độ tăng trưởng các sản phẩm công nghiệp: Than, dầu mỏ, điện, thép. 2- Nhận xét biểu đồ và giải thích. - Chia 4 nhóm Nêu khái niệm, đặc điểm, vị trí,ảnh hưởng, mối liên hệ sản xuất của các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp. Lấy ví dụ, liên hệ Việt Nam Xác định vị trí của hình thức này ở hình 33 Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm. Học sinh hoàn thành bài thực hành ở nhà. Phân biệt được các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp. Giáo viên chấm một số bài thực hành đã hoàn thành của học sinh. 12 CHƯƠNG IX ĐỊA LÝ DỊCH VỤ VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM DỊCH VỤ 1 I- Cơ cấu, vai trò của ngành dịch vụ II- Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố, phát triển ngành dịch vụ:Trình độ phát triển và năng suất lao động xã hội, Quy mô, cơ cấu dân số, Phân bố dân cư, mạng lưới quần cư, Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán, Mức sống, thu nhập thực tế, Tài nguyên thiên nhiên. III- Đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ trên thế giới - Hình thành khái niệm ngành dịch vụ. Học sinh dựa vào sách giáo khoa, thảo luận về các ngành dịch vụ. Nêu sự khác nhau về các ngành này Phân tích ảnh hưởng, tìm ví dụ cho từng nhân tố. Học sinh dựa vào hình 35, nhận xét về tỷ trọng ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP của các nước. - Lấy ví dụ chứng minh trên lược đồ Biết được cơ cấu, vai trò của các ngành dịch vụ.ảnh hưởng của các nhân tố tới ngành dịch vụ. - Đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ trên thế giới. -Đọc và phân tích lược đồ. Xác định các trung tâm dịch vụ lớn trên thế giới. 13 VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM GIAO THÔNG VẬN TẢI 1 I- Vai trò, đặc điểm ngành vận tải: II- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố ngành GTVT. Điều kiện tự nhiên Các điều kiện kinh tế - xã hội. So sánh sự khác biệt giữa giao thông vận tải ở đồng bằng và miền núi, các nước có lãnh thổ hẹp và rộng từ đó nêu vai trò ngành giao thông vận tải. Nêu các ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kt-xh đến sự phát triển ngành giao thông vận tải ? Lấy ví dụ. -Vai trò, đặc điểm của ngành GTVT và các chỉ tiêu đánh giá. - ảnh hưởng của các nhân tố cũng như hoạt động của các phương tiện vận tải. - Có kỹ năng sơ đồ hóa một hiện tượng, quá trình được nghiên cứu. -Liên hệ ở Việt Nam để hiểu được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới sự phát triển, phân bố ngành giao thông. 14 ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI 2 Vai trò, ưu nhược điểm, tình hình phát triển, phân bố, một số cải tiến của các ngành vận tải. Chia 6 ngành vận tải cho 6 nhóm chuẩn bị thuyết trình. Học sinh có thể trình bày trên power point hoặc chuẩn bị hình ảnh về hoạt động của các phương tiện vận tải. Các nhóm đặt câu hỏi cho nhóm thuyết trình trả lời để tăng phần hấp dẫn cho bài. Liên hệ với các ngành vận tải ở Việt Nam và đưa ra một số giải pháp. So sánh một số ngành với nhau. 15 ĐỊA LÍ NGÀNH THÔNG TIN LIÊN LẠC 1 I-Vai trò của ngành thông tin liên lạc II-Tình hình phát triển và phân bố ngành thông tin liên lạc. 1-Đặc điểm chung 2-Viễn thông Nêu vai trò của ngành TTLL trong đời sống và sản xuất( so sánh với sản phẩm của GTVT) HS đọc sgk kết hợp những kiến hiểu biết, kẻ bảng về: các thiết bị viễn thông, năm ra đời của TTLL, chức năng chính và những cải tiến thay đổi, phục vụ chính trong các lĩnh vực nào? Dựa vào hình 39 sgk nêu nhận xét phân bố điện thoại trên thế giới - Giải thích? Nhận xét về tình hình phát triển của ngành TTLL ở Việt Nam. 16 ĐỊA LÍ THƯƠNG MẠI 1 I Khái niệm về thị trường II- Ngành thương mại 1- Vai trò 2- Cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu III- Đặc điểm của thị trường thế giới IV- Các tổ chức thương mại thế giới - HS trình bày hiểu biết về thị trường.Dựa vào sơ đồ nêu khái niệm hàng hoá, dịch vụ, vật ngang giá. - GV chia nhóm: Tìm hiểu về vai trò ngành thương mại, dịch vụ, nội thương, ngoại thương, cán cân xuất nhập khẩu , cơ cấu hàng xuất nhập khẩu các nhóm nước. -Dựa vào hình 40 HS nhận xét tình hình xuất nhập khẩu. So sánh một số các hoạt động thương mại của hai nhóm nước (liên hệ Việt Nam) 17 CHƯƠNG X MÔI TRƯỜNG MÔI TRƯƠNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1 I. Môi trường + Môi trường tự nhiên + Môi trường xã hội + Môi trường nhân tạo II. Chức năng của môi trường , vai trò của môi trường đối với sự phát triển xã hội loài người III. Tài nguyên thiên nhiên -Phân loại: + Theo thuộc tính tự nhiên, Theo công dụng kinh tế, Theo khả năng có thể hao kiệt, Tài nguyên không bị hao kiệt . HS nêu hiểu biết về môi trường sau đó rút ra khái niệm. So sánh môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo .Ví dụ Cá nhân - HS kể tên các loại tài nguyên thiên nhiên , Xếp chúng vào các loại, giải thích. - Nắm được khái niệm cơ bản về môi trường, sự phân biệt các loại môi trường, chức năng, vai trò của môi trường đối với sự phát triển xã hội loài người - Khái niệm tài nguyên , các cách phân loại tài nguyên - Liên hệ Việt Nam 18 MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1 I-Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường là điều kiện để phát triển. II- Vấn đề môi trường và phát triển ở các nước phát triển. Sự phát triển của công nghiệp, đô thị -> Môi trường ô nhiễm, thủng tầng ô zôn, hiệu ứng nhà kính, mưa axít... Làm trầm trọng thêm môi trường ở các nước đang phát triển. III. Vấn đề môi trường và phát triển ở các nước đang phát triển. 1. Là nơi tập trung nhiều vấn đề. 2. Khai thác và chế biến khoáng sản, việc khai thác tài nguyên nông-lâm nghiệp. GV nêu rõ: sự phát triển bền vững qua: Nghị định Kiôtô Nêu vấn đề về môi trường ở các nước phát triển Nhấn mạnh trách nhiệm của các nước phát triển. Chia nhóm trình bày về các vấn đề môi trường ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. - Hiểu được mối quan hệ giữa môi trường và sự phát triển nói chung ở các nước phát triển và đang phát triển nói riêng -Hiểu được những mâu thuẫn , nhưng khó khăn mà các nước đang phát triển phải giải quyết trong mối quan hệ giữa môi trường và phát triển - Xác định thái độ và hành vi trong bảo vệ môi trường , tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường 19 ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II 1 Các bài từ chương V đến chương X chương 5: địa lí dân cư-chương 6: cơ cấu nền kinh tế. chương 7: địa lí nông nghiệp. chương 8: địa lí công nghiệp. chương 9: địa lí dịch vụ. chương 10: môi trường và sự phát triển bền vững. Chuẩn bị ở nhà: học sinh làm đề cương ở nhà, trả lời các câu hỏi trong bài. Sơ đồ hóa kiến thức, lập bảng chi tiết về nội dung từng chương. Trên lớp: gọi từng học sinh hoặc cặp lên trình bày về những nội dung đã chuẩn bị, các học sinh khác theo dõi và bổ sung. Giáo viên đánh giá , lưu ý nội dung chính và liên hệ.

File đính kèm:

  • docKE HOACH DAY DIA LI 10.doc