Bài giảng Bài i: ôn tập đầu năm (tiết I)

I. MỤC TIÊU:

Giúp học sinh năm vững lại những kiến thức trọng tâm về nguyên tử, nguyên tố hoá học, hoá trị của một nguyên tố, định luật bảo toàn khối lượng, mol, tỉ khối của chất khí

Giáo dục học sinh tính chịu khó học tập thường xuyên, lòng ham mê môn hoá học

II. CHUẨN BỊ :

Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập, sơ đồ hoá học

Học sinh ôn lại ở nhà trước khi đến lớp

 

doc188 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1003 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài i: ôn tập đầu năm (tiết I), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01 Ngày:06/09/07 Tiết: 01 (ppct) Bài I: ÔN TẬP ĐẦU NĂM (Tiết 01) MỤC TIÊU: Giúp học sinh năm vững lại những kiến thức trọng tâm về nguyên tử, nguyên tố hoá học, hoá trị của một nguyên tố, định luật bảo toàn khối lượng, mol, tỉ khối của chất khí Giáo dục học sinh tính chịu khó học tập thường xuyên, lòng ham mê môn hoá học CHUẨN BỊ : Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập, sơ đồ hoá học Học sinh ôn lại ở nhà trước khi đến lớp TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY ổnđịnh lớp Kiểm tra bài cũ Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1 Gv đặt câu hỏi: nguyên tử là gì ? nguyên tử được cấu tạo bởi những hạt nào? Chia làm mấy phần? -Khôí lượng của nguyên tử có thể coi bằng khối lượng của hạt nhân hay không Hoạt động 2: -Nguyên tố hoá học là gì ? -Những nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá học đều có tính chất hoá học giống nhau hay khác nhau? Hoạt động 3. -Hoá trị là gì ? -Quy tắc hoá trị ? - GV gọi học sinh trả lời . - GV yêu cầu HS làm các bài tập . * Tính hoá trị các nguyên tố trong các hợp chất sau . MnO2 ,PbO ,PbO2 ,NH3 ,H2S ,SO2 ,SO3 . ( Biết hoá trị của oxi là 2 ,của hidro là 1 .) Hoạt động 4 : -Nội dung của định luật tuần hoàn ? -Cho vd . Cho 1.21 gam hỗn hợp A gồm Mg ,Zn ,Cu .tác dụng hoàn toàn với oxi dư ,thu được hỗn hợp chất rắn .BCÓ KHỐI LƯỢNG 1.61.gam.tính thể tích HCl 1M tối thiểu can dùng hoà tan B. Hoạt động 5. -Mol là gì ? -Khối lưộng mol là gì ? - Khái niệm về thể tích mol chất khí ? - các biẻu thức thể hiện sự chuyển đổi giữa khối lượng ,lượng chất ,thề tích mol của chất khí .?. - yêu cầu ,làm bài tập . hãy tính thể tích .( đktc) của hỗn hợp có chứa 1.1 gam CO2 và 1.6 gam O2 Hoạt động 6. -hãy viết công thừc tính tỉ khối của khí A so với khi B, công thức tính tỉ khối của khí A so với không khí . giải thích các kí hiệu có trong công thức . -gv yêu cầu học sinh làm bài tập . a.Tính tỉ khối của khí CH4 ,CO2 so với hidro . b. Tính tỉ khối của khí CL2 ,SO3 so với không khí . Nguyên Tử : -Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ gồm có hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ mang điện tích âm -Khối lượng của nguên tử được coi là khối lượng của hạt nhân: mnguuên tử = mp+ mn Nguyên tố hoá học . -Nguyên tố hoá học la øtập hợp những nguyên tử có cùng số hạt proton trong hạt nhân . Hoá Trị Của Một Nguyên Tố Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác. Hoá trị của một nguyên tố được xác định theo hoá trị của nguyên tố H(được chọn làm đơn vị ) và hoá trị của O (là hai đơn vị). Trong công thức hoá học dưới đây, tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia aAxbByax = by Biết được 3 giá trị của đại lượng ta tính được đại lượng thứ tư. Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng. Trong một phản ứng hoá học nếu có n chất phản ứng và chất sản phẩm mà đã biết được khối lượng của (n -1) chất, ta tính được khối lượng của chất còn lại. Mol Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó. Khối lượng mol (kí hiệu là M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử đó. Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi 6.1023 phân tử của chất khí đó. Ơû điều kiện tiêu chuẩn, thể tích mol của các chất khí là 22,4 lít. Sự chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất được tóm tắt bằng sơ đồ sau: N= m/M => m = n.M V=22,4.n => n =V/22,4 N =A/N => A =n.N Tỉ khối của chất khí Tỉ khối của khí A đối với khí B cho biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần. Công thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B: DA/B= MA/MB MA:khối lượng mol của khí A ; MB: khối lượng mol của kí B. Tỉ khối của khí A đối với không khí cho biết khí A nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần. Công thức tính tỉ khối của khí A đối với không khí: DA/kk=MA/29 29g là khối lượng của một mol không khí, gồm 0,8 mol N2và 0,2 mol O2. 4. Củng cố . -GV tóm tắt các nội dung đã ôn tập . Nguyên tử ,Nguyên tố hoá học .,Hoá trị các nguyên tố ,Định luật bảo toàn khối lượng ,Mol , Tỉ khối của chất khí . 5. Hướng dẫn về nhà . Ôân các nội dung sẽ học ở tiết sau . -Sự phân loại các chất vô cơ -Dung dịch -Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học . -làm các bài tập sau ; GV phô tô sẵn phát cho học sinh Hãy điền vào ô trống những số hiệu thích hợp: Nguyên tử Số p Số e Số lớp e Số e lớp trong cung Số e lớp ngoài cùng Nitơ 7 … 2 2 … Natri … 11 … 2 … Lưu huynh 16 … … 2 … agon … 18 … 2 … Natri có nguyên tử khối là 23, trong hạt nhân nguyên tử có 11proton; sắt có nguyên tử khối là 56, trong hạt nhân có 30 notron. Hãy cho biết tổng số các hạt proton, notron , electron tạo nên nguyên tử natri và nguyên tử sắt. Tính hoá trị của các nguyên tố: Cacbon trong các hợp chất: CH4, CO, CO2. Sắt trong các hợp chất : FeO, Fe2O3. Hãy giải thích vì sao: Khi nung canxi cacbonat (đá vôi) thì khối lượng chất rắn sau phản ứng giảm? Khi nung một miếng đồng thì khối lượng chất rắn sau phản ứng tăng? Hãy tính thể tích (đkc) của : Hỗn hợp khí gồm có 6,40g khí O2 và 22,4g khí N2. Hỗn hợp khí gồm có 0,75 mol CO2 và 0,50 mol CO và 0,25 mol N2 Hãy tính khối lượng của : Hỗn hợp chất rắn gồm 0,2 mol Fe và 0,5 mol Cu. Hỗn hợp khí gồm có 33,0 lít CO2 ;11,2 lít CO ; 5,5 lít N2 (các thể tích khí đo ở đkc Có những chất khí riêng biệt sau: H2 , NH3 ,SO2. hãy tính : Tỉ khối củamỗi khí trên đối với khí N2. Tỉ khối củamỗi khí trên đối với không khí. Tuần: 01 Ngày:07/09/07 Tiết: 02 (ppct) Bài I: ÔN TẬP ĐẦU NĂM(Tiết 02) I .MỤC TIÊU: Giúp học sinh năm vững lại những kiến thức trọng tâm về nguyên tử, nguyên tố hoá học, hoá trị của một nguyên tố, định luật bảo toàn khối lượng, mol, tỉ khối của chất khí Giáo dục học sinh tính chịu khó học tập thường xuyên, lòng ham mê môn hoá học II. CHUẨN BỊ : Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập, sơ đồ hoá học Học sinh ôn lại ở nhà trước khi đến lớp III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1.Oån định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: -Độ tan ( S ) được tính bằng số gam của chất đó hòa tan trong bao nhiêu gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở 1 nhiệt độ xác định ? -Nồng độ dung dịch: Nồng độ phần trăm ( C% ): Là số gam chất tan có trong 100g dung dịch C% =mct x100% mdd vd:hoà tan hoàn toàn 5.85 g NaC vào 400 g nước .tínhnồng độ phần trăm của NaCl Nồng độ mol ( CM ): Cho biết số mol chất tan có trong bao nhiêu lit dung dịch ? CM = n V -n :là đại lượng gì ? -V : là đại lượng gì ?.được tính bằng đơn vị nào ? HOẠT ĐỘNG 2: Sự phân loại các hợp chất vô cơ: - Oxit: làgì ?.có mấy loại ?tính chất ? - Oxit bazơ: CaO, Fe2O3 . . . tác dụng với dung dịch gì tạo muối và nước - Oxit axit: CO2, SO2. . . tác dụng với dung dịch gì tạo muối và nước - Axit: là gì ?.tính chất hoá học chung của axít . Vd. HCl, H2SO4 . . . tác dụng với ……? - Bazơ: là gì ? tính chất hoá học chung của bazơ ?. vd: NaOH, Cu(OH)2 . . .tác dụng với ……? - Muối: là gì ? tính chất hoá học chung của muối ? vd: NaCl, K2CO3 . . . có thể tác dụng …..? HOẠT ĐỘNG 3: Ô nguyên tố cho ta biết những thông tin gì ? hiện nay bảng htth có bao nhiêu ô ? Số hiệu nguyên tử là gì ? nó có ảnh hưởng đến tính chất hoá học không ? chu kỳ là gì ? tại sao lại xếp các nguyên tố vào cùng moat chu kỳ ? Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần như thế nào ? Tính kim loại của các nguyên tố …………, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố ………….? Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có đặc điểm gì giống nhau ? và được sắp xếp như thế nào ? Trong một nhóm nguyên tố, đi từ trên xuống dưới : -số lớp. -tính kim loại -tính phi kim biến đổi như thế nào ? Dung dịch Độ tan của một chất trong nước ( kí hiệu là S ) là số gam của chất đó hoà tan trong 100 gam nước để tạo thành dd bảo hoà ở một nhiệt độ xác định. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan: Độ tan của chất rắn trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ. Nhìn chung khi tăng nhiệt độ thì độ tan cũng tăng theo. Độ tan của chất khí trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất . độ tan cuả chất khí tăng khi giảm nhiệt độ vàtăng áp suất. Nồng độ của dung dịch Nồng độ phần trăm (C%) của một dd cho biết số gam chất tan có trong 100g dd. Công thức nồng độ phần trăm : C% =mct/mdd x 100% Mct: khối lượng chất tan, biểu thị bằng gam. Mdd: khối lượng dd, tính bằng gam. Nồng độ mol(CM) của một dd cho biết số mol chất tan trong 1 lít dd. Công thức tính nồng độ mol: CM= n / V n: số mol chất tan . V: thể tích của dd, được biểu diễn bằng lít. Sự Phân Loại Các Hợp Chất Vô Cơ (Phân Loại Theo Tính Chất Hoá Học) Các hợp chất vô cơ được phân thành 4 loại: Oxit: Oxít bazơ, như CaO, Fe2O3,…oxít bazơ tác dụng với dd axít, sản phẩm là muối và nước. oxít axít, như CO2 , SO2… oxít axít tác dụng với dd bazơ,sản phẩm là muối và nước. Axít, như HCl, H2SO4…. Axít tác dụng với dd bazơ cho ra muối và nước. Bazơ, như NaOH, Cu(OH)2…. Bazơ tác dụng với axít , sản phẩm là muối và nước. Muối, như NaCl, K2CO3, .... muối có thể tác dụng với axít, sản phẩm là muối mới và axít mới; có thể tác dụng với dd bazơ, sản phẩm là muối mới và bazơ mới. Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hoá Học. ô nguyên tố cho biết: số hiệu nguyên tử , kí hiệu hoá học, tên nguyên tố , nguyên tử khối của nguyên tố đó. Số hiệu nguyên tử là số thứ tự của nguyên tố trong BTH. Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron trong nguyên tử. Chu kì gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. Trong mỗi chu kì, đi từ trái qua phải: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8 (trừ chu kì 1). Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần. Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và được sắp xếp theo chiều tăng dần cuả địên tích hạt nhân nguyên tử. Trong một nhóm nguyên tố, đi từ trên xuống dưới : Số lớp electron của nguyên tử tăng dần. Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần. 4: Củng Cố : nhấn mạnh lại hai công tức thường xuyên sử dụng trong giải toán ở lớp 10,11,12. Cấu trúc ,ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn. 5:Bài Tập Về Nhà 1.Làm bay hơi 300g nước ra khỏi 700g dd muối 12%, nhận thấy có 5g muối kết tinh tách ra khỏi dd. Hãy xác định nồng độ % của dd muối bảo hoà trong đk nhiệt độ của thí nghiệm . (Đáp số 20%) 2.Trong 800 ml dd NaOH có 8g NaOH. Tính nồng độ mol của dd NaOH. Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 200ml dd NaOH để có dd NaOH 0,1 M? ( đáp số :a) 0,25M ; b )300 ml) 3.Nguyên tố A trong BTH có số hiệu nguyên tử là 12 . Hãy cho biết : Cấu tạo nguyên tử của nguyên tố A. Tính chất hoá học đặc trưng của nguyên tố A. So sánh tính chất hoá học của nguyên tố A với các nguyên tố trên và dưới trong cùng nhóm, trước và sau trong cùng chu kì. CHƯƠNG I. NGUYÊN TỬ (12 tiết) I. Mục tiêu của chương 1. Về kiến thức Học sinh biết: - Điện tích hạt nhân, số khối, nguyên tố hóa học, đồng vị - Obitan nguyên tử, lớp electron, phân lớp electron, cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học Học sinh hiểu: - Thành phần cấu tạo nguyên tử - Kích thước, khối lượng nguyên tử - Sự biến đổi tuần hoàn cấu trúc vỏ nguyên tử của các nguyên tố hóa học - Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng 2. Về kỹ năng - rèn luyện kỹ năng viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố - Giải các bài tập về cấu tạo nguyên tử 3. Giáo dục tư tưởng, đạo đức - Xây dựng lòng tin vào khả năng của con người tìm hiểu bản chất của thế giới vi mô. - Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học. II. Một số điểm cần lưu ý 1. Thành phần cấu tạo nguyên tử 2. Khái niệm nguyên tố hóa học 3. Khái niệm obitan nguyên tử 4. Sự biến đổi tuần hoàn cấu trúc electron D sự biến đổi tuần hoàn tính chất BÀI 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ Tuần:01 Ngày: 10/09/2007 Tiết: 3 (PPCT) I. Mục tiêu bài học 1. Học sinh biết - Đơn vị khối lượng, kích thước của nguyên tử - Ký hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton, nơtron 2. Học sinh hiểu - Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của nguyên tố - Nguyên tử có cấu tạo phức tạp nguyên tử có cấu tạo rỗng II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh về một số nhà bác học - Sơ đồ tóm tắt thí nghiệm tìm ra tia âm cực - Mô hình thí nghiệm khám phá hạt nhân nguyên tử 2. Phương pháp dạy học - Đàm thoại gợi mở kết hợp với việc sử dụng các đồ dùng học trực quan. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: Vào bài Ơû lớp 8 các em đã biết khái niệm nguyên tử. Hãy nhắc lại khái niệm nguyên tử là gì? Nguyên tử được thành từ những hạt nào? Ký hiệu các hạt? - Nguyên tử là một hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích âm (e-) GV tóm tắt lại bằng sơ đồ: Hạt nhân (P, n) Nguyên tử Vỏ (e) - Nguyên tử tạo thành từ 3 loại hạt: Proton (P), Nơtron (n), electron (e) Những nguyên tử có kích thước và khối lượng như thế nào, kích thước, khối lượng các hạt ra sao. Hôm nay chúng ta sẽ đi giải thích câu hỏi đó. Hoạt động 2: Hạt nhân (P, n) Nguyên tử Vỏ (e) Bài 1: Thành phần nguyên tử I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử 1. Electron Vậy ai là người phát hiện ra các loại hạt trên? a. Sự tìm ra electron: a. Sự tìm ra electron: GV sử dụng tranh vẽ phóng to Hình 1.1, H 1.2 (sgk) và thí nghiệm của Thomson và đạt câu hỏi. - Tia âm cực gồm chùm hạt mang điện tích âm và mỗi hạt có khối lượng được gọi là các electron Hiện tượng tia âm cực bị lệch về phía cực dương chứng tỏ điều gì? Ký hiệu: e b. Khối lượng và điện tích của electron b. Khối lượng và điện tích của electron GV thông báo: bằng thực nghiệm đã xác định khối lượng và điện tích của e- Me = 9,1095.10-31kg Điện tích qe=-1,602.10-16C = 1đv điện tích Hoạt động 3: GV sử dụng hình 1.3 (sgk) và mô tả thí nghiệm, yêu cầu HS nêu nhận xét 2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử - Hiện tượng q hầu hết hạt nhân đều xuyên thẳng qua lá vàng chứng tỏ nguyên tử có cấu tạo rỗng. Vậy cấu tạo của hạt nhân nguyên tử như thế nào? - Hiện tượng một số rất ít đi lệch hướng ban đầu hoặc bị bật lại sau chứng tỏ ở tâm nguyên tử là hạt nhân mang điện tích dương Hoạt động 4: Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử 3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử GV yêu cầu HS dọc sgk tìm thông tin trả lời vào phiếu học tập a. Sự tìm ra proton - Từ thí nghiệm Rô-do-pho đã tìm ra loại hạt nào? Khối lượng và điện tích là bao nhiêu? - Thí nghiệm Chat-uých đã phát hiện ra hạt nào? Có khối lượng, điện tích là bao nhiêu? Từ thí nghiệm của Rô-do-pho đã phát hiện hạt nhân nguyên tử nitơ và một loại hạt có khối lượng 1,6726.10-27kg; mang 1 đơn vị điện tích dương gọi là proton. Ký hiệu: p - Từ 2 thí nghiệm rút ra kết luận. b. Sự tìm ra nơtron Từ thí nghiệm Chat-uých quan sát được một loại hạt mới có khối lượng q xấp xỉ khối lượng của proton không mang điện gọi là nơtron. Ký hiệu: n Hoạt động 5: II. Kích thước và khối lượng nguyên tử GV yêu cầu HS đọc sgk và trả lời các câu hỏi theo phiếu học tập 1. Kích thước Đường kính nguyên tử vào khoảng 10-10m (khối cầu) - So sánh đường kính nguyên tử với đường kính của hạt nhân với đường kính p, e Quy ước: 1nm = 10-9m 1hm = 10 A0 1 A0 = 10-10m - So sánh đường kính hạt nhân với e, p a. Nguyên tử nhỏ nhất là nguyên tử Hidro có bán kính 0,053nm b. Đường kính hạt nhân 10-5nm. R Nguyên tử > R Hạt nhân : 104 lần c. Đường kính của electron, proton khoảng 10-8 nm. Hoạt Động 6: -GV đặt vấn đề: thực nghịêm đã xác định khối lượng của nguyên tử Cacbon Là: 19,9264.10-27 Kg + Quy Ước: Lấy Giá Trị . Khối lượng khối lượng của cacbon làm đơn vị tính toán: 1= Y/C: Tính khối lượng nguyên tử Hidrô. 2. Khối lượng: 1= = 1,6605.10kg 4. Củng cố: * Giáo viên treo bảng tóm tắt khối lượng và điện tích của các hạt cấu tạo nên nguyên tử. * Lưu ý: - Nguyên tử có cấu tạo rỗng. - Cách tính khối lượng nguyên tử. 5. Hướng dẫn: - Làm Bt 1, 2, 3 (SGK) - Chuẩn bị bài 2. BÀI 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Tuần: 02 Ngày: 11/09/2007 Tiết: 4 (PPCT) NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I. Mục tiêu của bài: * Khái niệm về số dơn vị điện tích, phân biệt khái niệm số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) với khái niệm điện tích hạt nhân(Z+). * Kí hiệu nguyên tử: * Khái niệm số khối, nguyên tố hóa học, số hiệu nguyên tử. II. Chuẩn bị: 1. Các phiếu học tập. 2. Hs nắm được đặc điểm các hạt cấu tạo nên nguyên tử. III. Tiến trình tiết dạy: Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: Học sinh nhắc lại đặc điểm của các hạt cấu tạo hạt nhân nguyên tử. => Kết luận: Điện tích hạt nhân do điện tích của hạt Proton quyết định Vd1: Số điện tích hạt nhân của Oxy là 8. => P = ? e = ? Vd2: Nguyên tử Na có 11 e lớp vỏ => P = ?. => Điện tích hạt nhân = ? I. Hạt nhân nguyên tử: 1. Điện tích hạt nhân: Nếu có 1 hạt P => Z= 1 2 hạt P => Z= 2 => Z = ∑ P Điện tích hạt nhân Z+ Số điện tích hạt nhân = số Proton= số electron. Vd: N có Z+ = 7+ => Có 7 Proton, 7 electron. Hoạt động 2: - Cho hs tìm hiểu SGK cho biết số khối là gì? - GV đưa ví dụ hs tự tính. Vd1: Tìm số khối của oxy biết có 8 Pro ton, 8 Nơtron. Vd2: Tìm số Nơtron của Clo biết số khối là 35, điện tích hạt nhân là 17+. Vd3: Lưu huỳnh có 16 electron, biết số khối là 32. Tìm Proton, Nơtron. 2. Số khối (A): A= Z + N. Vd: Cacbon có 6 Proton, 6 Nơtron. A= 6+6= 12 (hạt). Hoạt động 3: - Cho hs tìm hiểu SGK và cho biết nguyên tố hóa học là gì? - GV phân biệt rỏ khái niệm nguyên tử và nguyên tố. - Nguyên tử là nói đến một hạt vi mô trung hòa về điện. - Nguyên tố lànói đến tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. II. Nguyên tố hóa học: 1. Định nghĩa: Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Vdụ: Nguyên tố Clo gồm: ; Hoạt động 4: Hs đọc SGK và cho biết số hiệu nguyên tử là gì? Cho biết thông tin là gì? Lấy ví dụ minh họa? Số hiệu nguyên tử: Là số số điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố. Ký hiệu: Z. Cho biết: - Số Proton. - Số electron - Số Nơtron(Al = A- Z) Hoạt động 5: - Hs đọc SGK và giải thích ký hiệu nguyên tử: - GV Lấy ví dụ BT2, BT4 (SGK). Hướng dẫn học sinh. Vd: Z+ = 3 Ký hiệu nguyên tử: A X: Ký hiệu nguyên tử Z A: Số khối. Z: Số nguyên tử Vd: A = 35 Z = 17 N = 18 4. Củng cố: - Sự liên quan giữa điện tích hạt nhân với Proton và số electron. - Cách tính số khối, khái niệm nguyên tố hóa học. 5. Hướng dẫn: - Làm Bt 2, 4, 3, 5(SGK). - Chuẩn bị bài 3. BÀI: ĐỒNG VỊ – NGUYÊN TỬ KHỐI Tuần: 02 Ngày: 12/09/2007 Tiết: 5 (PPCT) VÀ NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH I. Mục tiêu: * Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình * Cách tính nguyên tử khối trung bình II. Chuẩn bị 1. Tranh vẽ các đồng vị của Hidro 2. Phiếu học tập, học sinh soạn bài trước III. Tiến trình tiết dạy 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: I. Đồng vị GV treo tranh vẽ các đồng vị của hidro " HS nghiên cứu => Đồng vị là gì? có phải là đồng vị không? Vì sao? GV lưu ý: Do điện tích hạt nhân quyết định tính chất, nếu các đồng vị có cùng tính chất. Nếu các đồng vị có cùng điện tích hạt nhân thì có tính chất giống nhau. - Là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số Nơtron. Do đó A cũng khác nhau: TQ: Hoạt động 2: Y/c hs nhăc lại đơn vị khối lượng nguyên tử là gì? Có giá trị bằng bao nhiêu? BT1 Nguyên tử Cacbon nặng 19,9206. 10-27 Hỏi nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử? II. Nguyên tử khối: Nguyên tử khối trung bình. 1. Nguyên tử khối: Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết khối lượng của một nguyên tử nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử. lần 12 chính là nguyên tử khối của nguyên tử Cacbon. Gv yêu cầu hs trả lời: Tại sao có thể coi nguyên tử khối bằng số khối? Hoạt động 3: Hs đọc SGK cho biết nguyên tử khối trung bình là gì? Vd: Công thức tính nguyên tử khối trung bình giải thích? 67,76% 26,16% 2,42% 3,66% Nguyên tử khối trung bình. Giả sử có hai đồng vị A, B a, b lần lượt tỉ lệ % A = Vd: 75,77% 24,23% Tính A A= GV thông báo: Hầu hết các nguyên tố hóa học trong tự nhiên là hổn hợp của nhiều đồng vị chỉ có một số ít không có đồng vị. Vd: Al, F… 4. Củng cố: Giáo viên phát phiếu học tập có 3 Bt Bt1 : A= 10,812. Biết 94% Tìm Bt2: Bt4  (SGK) 5. Hướng dẫn làm Bt: 1, 2, 3, 5 (SGK) Chuẩn bị bài 4. BÀI: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON Tuần:02 Ngày: 12/09/2007 Tiết: 6 (PPCT) TRONG NGUYÊN TỬ OBITAN NGUYÊN TỬ I. Mục tiêu: * Trong nguyên tử electron chuyển động xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định. * Mật độ xác suất tìm thấy electron trong không gian nguyên tử kh6ong đồng đều. * Hình dạng Obitan nguyên tử. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: Mẫu hành tinh nguyên tử Rô –dê – pho và Bo; 2 Obitan nguyên tử Hidrô; 3 hình ảnh các Obitan S, P. 2. Phương pháp dạy học. Nêu vấn đề trực quan. III. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: GV dùng sơ đồ mẫu hình tinh nguyên tử của Rơ – dơ – pho, Bo và Zan – mơ – Phan để rút ra kết luận. Trong nguyên tử electron chuyển động trên quỹ đạo xác định . Tuy nhiên thuyết Bo vẫn không giải thích được nhiều tính chất khác của nguyên tử do chưa mô tả đúng trạng thái chuyển động của các electron. I. Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử. 1. Mô hình hành tinh nguyên tử. Trong nguyên tử elctron chuyển động trên những quỹ đạo tròn hay bầu dục xác định xung quanh hạt nhân. Hoạt động 2: GV dùng tranh đám mây n

File đính kèm:

  • docGIAO AN 10 NC CA NAM DAY DU CHI TIET CHAT LUONG CHI VIEC IN .doc