Bài giảng Chương 03: liên kết hoá học bài học 12: liên kết ion – tinh thể ion

MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Học sinh hiểu:

- Ion là gì ? khi nào nguyên tử biến thành Ion ? có mấy loại Ion ?

- Liên kết Ion dc hình thành như thế nào ?

2. Học sinh vận dụng:

- Lk Ion ảnh hưởng như thế nào đến tính chất của các hợp chất Ion.

 

doc17 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1147 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 03: liên kết hoá học bài học 12: liên kết ion – tinh thể ion, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III: Liên kết hoá học Bài 12: Liên kết ion – tinh thể ion I – Mục tiêu bài học: 1. Học sinh hiểu: - Ion là gì ? khi nào nguyên tử biến thành Ion ? có mấy loại Ion ? - Liên kết Ion dc hình thành như thế nào ? 2. Học sinh vận dụng: - Lk Ion ảnh hưởng như thế nào đến tính chất của các hợp chất Ion. II – Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ mô tả biểu diễn thí nghiệm Natri cháy trong khí Clo ? - Hình vẽ tinh thể NaCl - Thí nghiệm hoà tan muối ăn vào nước và khử tinh dẫn điện của dung dịch này. 2. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở. III – Tiến trình giảng dạy. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Giáo viên dẫn dắt Ion là gì ? Khi nào nguyên tử biến thành ion, có mấy loại ion ? liên kết ion được hình thành như thế nào ? liên kết ion ảnh hưởng như thế nào đến tính chất của các hợp chất ion ? Phiếu học tập số 1: Cho Na có (Z = 11) a) Hãy tính xem ng.tử Na có trung hoà điện hay không ? GV gợi ý: Na có 11 p mang điện tích 11+ Na có 11 e mang điện tích 11- Do đó nguyên tử Natri trung hoà điện. b) Nếu nguyên tử Na nhường 1 e. Hãy tính điện tích của nguyên tử phần còn lại của nguyên tử ? Có 11 p mang điện tích 11+ Có 10 electron mang điện tích 10- Phần còn lại của nguyên tử Na mang điện tích 11+. GV kết luận: Nguyên tử trung hoà về điện, số prôton mang điện tích dương bằng số electron mang điện tích âm nên khi nguyên tử nhường hay nhận e nguyên tử trở thành mang điện gọi l à ion. Hoạt động 2: Trong các phản ứng hoá học để đặt cấu hình e bền của khí hiếm (lớp ngoài cùng có 8 electron hay 2 e ở He) Nguyên tử kim loại có khuynh nhường e để trở thành ion dương được gọi là Cation. Thí dụ: Sự tạo thành ion Li+ từ nguyên từ Li (Z = 3) cấu hình electron: 1s22s1 Nguyên tử Li dễ nhường 1 e ở lớp ngoài cùng (2s1) trở thành ion dương (cition) Li+. Li -> Li+ + 1e [2, 1] [2] Phiếu học tập số 2: a) Em hãy viết các phương trình nhường electron cho các nguyên tử kim loại lớp ngoài cùng có 1,2,3 electron để trở thành ion dương ? K [ 2, 8, 8; 1] Mg [ 2, 8, 2] Al [ 2, 8, 3] b) Nhận xét về sự tạo thành ion dương? Hoạt động 3: Trong các phản ứng hoá học để đạt cấu hình e bền của khí hiếm (lớp ngoài cùng có 8 electron hay 2 e ở He) nguyên tử phi kim có khuynh hướng nhận electron để trở thành Ion âm (anion). Thí dụ: Sự tạo thành ion Florua từ nguyên tử Flo (Z = 9) Cấu hình electron: 1s22s22p5 hay [2,7] lớp ngoài cùng có 7 electron dễ nhận thêm 1 e trở thành Ion âm (anion). F + 1e -> F1- [2,7] [2,8] Phiếu học tập số 3: a) Em hãy viết phương trình nhận electron vào lớp ngoài cùng để trở thành ion âm cho các nguyên tử phi kim lớp ngoài cùng có 5,6,7 electron. N [2, 5] O [2,6] Cl [2, 8, 7] b) Nhận xét về sự tạo thành Ion âm ? Hoạt động 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh phân biệt 2 loại Ion: ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử. Thí dụ: Ion đơn nguyên tử: Na+, Mg2+.. Ion đa nguyên tử: SO, OH- Phiếu học tập số 4: Trong các hợp chất sau đây, chất nào chứa Ion đa nguyên tử kể trên các Ion đa nguyên tử đó ? a) H3PO4 b) NH4NO3 c) KCl d) Ca(OH)2 Phiếu học tập số 5: Em hãy viết phương trình nhường, nhận electron vào lớp ngoài cùng để trở thành Ion cho 2 nguyên tử Natri và Clo ? Hoạt động 5: Giáo viên mô tả hình vẽ biểu diễn thí nghiệm Natri cháy trong khí Clo ? Nguyên tử Natri nhường 1 electron cho nguyên tử Clo trở thành ion Na1+ đồng thời nguyên tử Clo nhận 1 electron của nguyên tử Na trở thành Ion Cl1-. Hai ion mới tạo thành mang điện tích ngược dấu hút nhau bằng lực hút tích điện tạo phân tử NaCl liên kết giữa Cation Na+ và anion CL- là lk Ion. Hoạt động 6: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan hát hình vẽ tinh thể NaCl treo trên bảng mô tả mạng tinh thể Ion (hình 3.2) Lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu lớn lên tinh thể ion rất bền vững. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát thí nghiệm về khả năng dẫn điện của một số chất. NaCl (khan) NaCl (dung dịch) Hoạt động 7: Giáo viên củng cố toàn bài trong các phản ứng hoá học, để đạt tới cấu hình e của khí hiếm nguyên tử kim loại ng.tử phi kim có khuynh hướng gì đối với 2 electron lớp ngoài cùng. Nguyên tử Na có 11p mang điện tích 11+ và có 11e mang điện tích 11-. Có 11 p mang điện tích 11+ Có 10 electron mang điện tích 10- Na -> Na1+ + 1e Nguyên tử Ion Natri (cutionnatri) I – Sự tạo thành Ion, cation, anion. 1. Ion, cation, anion: a) Sự tạo thành ion; Nguyên tử trung hoà về điện, số prôton mang điện tích dương bằng số electron mang điện tích âm, khi nguyên tử nhường hay nhận e nguyên tử trở thành mang điện gọi là ion. b) Sự tạo thành ion dương (cation) Li -> Li+ + 1e Nguyên tử Ion li ti (cation li ti) K -> K+ + 1e Mg -> Mg2+ + 2e Al -> Al3+ + 3e Nhận xét: Chỉ có các nguyên tử kim loại mới có khả năng nhường electron để trở thành ion dương. c) Sự tạo thành Ion âm (anion) F + 1e -> F1- (Nguyên tử) (ion Florua) N + 3e -> N3+ O + 2e -> O2- (anion oxit) Cl + 1e -> Cl1- (anion clorua) Nhận xét: Chỉ có các nguyên tử phi kim mới có khả năng nhận electron để trở thành Ion âm. 2. Ion đơn ng.tử và ion đa nguyên tử. Các ion đa nguyên tử: a) H3PO4 có anion phốt phát PO b) NH4NO3 có cation amôni NH và anion Nitra + NO c) Anion Hyđrôixit: OH- Na -> Na+ + 1e (Ion Natri) Cl - 1l -> Cl- (Ion clorua) Na + Cl -> Na+ + Cl- [2, 8, 1] [2, 8,7] [2, 8] [2, 8, 8] Na+ + Cl- -> NaCl Vậy: Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu phản ứng hoá học: 2 x 12 2Na + Cl2 -> 2Na+Cl- III – Tinh thể Ion: 1. Tinh thể NaCl: - ở thể rắn NaCl tồn tại dạng tinh thể Ion. - Trong mạng tinh thể NaCl các ion Na+ và Cl- được phân bố luân phiên, đều đặn trên các đỉnh của các hình lập phương nhỏ. 2. Tính chất chung của hợp chất Ion: - ở trạng thái rắn: khó nóng chảy khó bay hơi. - Hợp chất Ion tan nhiều trong nước dễ phân li thành Ion. Có khả năng dẫn điện. Sở GD-ĐT tỉnh Kontum Trường Thpt kontum GV: Lê Thị Sửu Ban KHXH và nhiệm vụ Tiết PP: Bài 12 Ngày soạn: 16/7/2004 Giáo án: Bài 12 liên kết Ion – tinh thể ion I – Mục tiêu bài học. a) Học sinh hiểu: - Ion là gì ? Khi nào nguyên tử biến thành Ion ? Có mấy loại Ion ? - Liên kết Ion được hình thành như thế nào ? b) Học sinh vận dụng: - Viết được sự hình thành liên kết Ion - ảnh hưởng của liên kết Ion đến tính chất của các hợp chất Ion. II – Chuẩn bị: - Thí nghiệm Na + Cl2. Hình vẽ tinh thể NaCl. Hoà tan NaCl vào H2O, thử tính dẫn điện của dung dịch NaCl - Phiếu học tập. III – Tổ chức hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Sự tạo thành Ion, cation, anion. a) Sự tạo thành Ion: Hoạt động 1: - GV: viết cấu hình e của nguyên tử Na và cho biết số hạt p, e, số e lớp NC ? - Nếu nguyên tử Na nhường đi 1 e lớp NC. Hãy tính điện tích phần còn lại. - Ion là gì ? Viết sự hình thành Ion Cl- GV: gợi mở cho học sinh. Hoạt động 2: - Khi nguyên tử Na nhường đi 1e: cấu hình e của Ion Na+ giống ng.tử nào ? - Viết sự hình thành các Ion dương sau Li+, Na+, Mg2+, Al3+. - Viết tổng quát khi kim loại nhường e lớp NC để tạo Ion dương ? Hoạt động 3: - Nguyên tử của những ng.tố nào có khả năng tạo ra Ion âm? Khi ng.tử Clo nhận 1e. Có cấu hình e giống ng.tố nào ? - Viết quá trình tạo thành các anion sau: Cl-, O2-, F- - Tìm ra điểm giống và khác nhau giữa Ion Cl- với NO, Na+ với NH. Hoạt động 4: - GV: biểu diễn TN đốt cháy Na trong khí Clo. + Quan sát hiện tượng phản ứng + Viết pứ. Giải thích ? - Liên kết Ion là gì ? Điều kiện để hình thành liên kết Ion. - Viết pt tạo thành phân tử MgO. Hoạt động 5: - GV treo hình lên bảng và chỉ cho HS cấu tạo tinh thể NaCl. - GV hoà tan NaCl vào H2O nguyên chất và thử tính dẫn điện dd NaCl. I. Sự tạo thành Ion, cation, anion. a) Sự tạo thành Ion: 11Na: 1s22s22p23s2: có 1e lớp NC Na có 11 proton; 11 electron, điện tích hạt nhân 11+, đt lớp vỏ 11- -> Na trung hoà về điện. Khi nguyên tử Na nhường đi 1e. - Hạt nhân có 11p -> đt 11+ - Lớp vỏ có 10e -> đt 10- Vậy phần còn lại của nguyên tử Na mang 1+ hay ta nói Ion Na+ (Na – 1e -> Na+) * Khi ng.tử nhường hay nhận e trở thành Ion. b) Sự tạo thành Cation: - Khi tam gia các pứ hoá học các KL có xu hướng nhường đi e lớp NC để có cấu hình e bền của khí hiếm gần nhất tạo ra Ion dương (cation). Vd: Li – 1e -> Li+ hoặc Li -> Li+ + 1e (2, 1) (2) (2, 1) (2) Na – 1e -> Na+ (2,8,1) (2,8) Ma – 2e -> Mg2+ Al3+ + 3e -> Al3+ M – ne -> Mn+ (n=1,2,3) c) Sự hình thành Anion: - Trong pứ hoá học các pk có xu hướng nhận thêm e của ng.tố khác để tạo thành Ion âm gọi là Amion. Ví dụ: Cl + 1e -> Na- Ion clorua (2,8,7) (2,8,8) O + 2e -> O2- Ion oxi 2,6 (2,8) F + 1e -> F- Ion florua (2,7) (2,8) X + ne -> Nn- (n = 1,2,3) II. Sự tạo thành liên kết Ion. VD: Sự tạo thành phân tử NaCl. Na + Cl -> Na+ + Cl- (2,8,1) (2,8,7) (2,8) (2,8,8) Na+ + Cl- = NaCl 2.1e pt: 2Na + Cl2 = 2NaCl ĐN: Liên kết Ion là lk được hình thành bởi lực hút giữa các Ion mang điện tích trái dấu. III. Tinh thể Ion. 1. Tinh thể NaCl: ở trong sách NaCl tồn tại ở dạng tinh thể Ion. Các Ion Na+, Cl- được phân bố đều đặn trên đỉnh của các hình lập phương. 2. T/c chung của h/c Ion: Do lực hút các Ion trái dấu trong h/c Ion lớn -> h/c Ion rắn, tonc cao, tan nhiều trong H2O -> dd dẫn điện. Hoạt động 6: Giáo viên củng cố toàn bài. Cho các nguyên tử 8O, 17Cl, 12Mg, những nguyên tử nào khi tham gia pứ hoá học tạo ra được h/c Ion ? Viết sơ đồ và pt tạo thành h/c đó. HS: Khi Mg kết hợp O hoặc Clo tạo ra h/c Ion Mg2+ + O2- = MgO Mg – 2e -> Mg2+ 2x2e O + 2e -> O2- 2Mg + O2 = 2MgO Mg2+ + 2Cl- = MgCl2 Mg – 2e -> Mg2+ 2Cl + 2H -> 2Cl- 2e Mg + Cl2 = MgCl2 Hướng dẫn HS làm bài tập 2 + 4 GSK Chuẩn bị: Tìm hiểu sự hình thành phân tử H2, HCL. Giáo án lớp 10 Môn: Hoá học – Ban KHXH và NV Người thực hiện: Trần Thuý Quỳnh Trường: THPT Yên Lạc 2 Tỉnh: Vĩnh Phúc Chương 3: Liên kết hoá học Tiết 19: Liên kết ion – Tinh thể ion. I –Mục tiêu: * Giúp học sinh hiểu: Ion là gì ? Khi nào nguyên tử biến thành ion ? Có mấy loại ion ? Sự tạo thành liên kết ion ? Liên kết ion có ảnh hưởng như thế nào đến tính chất của các hợp chất ion ? Kỹ năng viết các ion, gọi tên các ion đơn nguyên tử, đa nguyên tử ? II – Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập - Mô hình thể tích NaCl 2. Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. III – Tiến trình giảng dạy: 1. Sự tạo thành ion, cation, anion. a) Ion, Canion, anion: * Sự tạo thành ion: Hoạt động 1: - GV: Sử dụng phiếu học tập số 1 a. Viết cấu hình e của Na (Z = 11) xem Na có trung hoà về điện hay không ? b. Nếu nguyên tử Na nhường 1e, tính điện tích của phần loại của nguyên tử. - HS: a. Cấu hình e: 11Na: 1s22s22p63s1 Na có 11p mang điện tích 11+ 11e mang điện tích 11- Do đó, nguyên tử Na trung hoà về điện. b. Nếu nhường 1e, điện tích còn lại của nguyên tử: Có 11p mang điện tích 11+, có 10e mang điện tích 10-. Phần còn lại của Na mang điện tích 1+. - GV kết luận: Nguyên tử trung hoà về điện: số p = số e nên khi nguyên tử nhường hay nhận e, nguyên tử trở thành mang điện gọi là ion. * Sự tạo thành caiton: Hoạt động 2: - Đầu tiên giáo viên bổ xung: trong các pứ hoá học, để đạt cấu hình e bền của khí hiếm (lớp ngoài cùng có 8e hay 2e ở He) nguyên tử kim loại có huynh hướng nhường e để trở thành ion dương, gọi là cation. - Tiếp theo Gv phân tích làm mẫu: sự tạo thành Li+, Na+. Li -> Li+ + 1e hay Li -> Li+ + 1e (2,1) (2) - GV cho h/s vận dụng: Viết sự tạo thành ion dương của K, Mg, Al,. Ion đó giống c/h của khí hiếm nào. Yêu cầu viết: K -> K+ + 1e Mg -> Mg2+ + 2e Al -> Al3+ + 3e * Sự tạo thành anion: Hoạt động 3: - GV bổ xung: Trong phản ứng hoá học để đạt cấu hình e bền của khí hiếm (8e lớp ngoài cùng) nguyên tử phi kim có khuynh hướng nhận e để trở thành ion âm gọi là anion. - GV làm mẫu: 1,2 ví dụ. F + 1e -> F-; O + 2e -> O2- - Cuối cùng GV cho h/s vận dụng. b) Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử: Hoạt động 4: - GV sử dụng phiếu số 2. Thế nào là ion đơn nguyên tử ? cho ví dụ. Thế nào là ion đa nguyên tử ? cho ví dụ. - HS: Ion đơn nguyên tử tạo nên từ 1 ng.tử: VD: Li+, O2- Ion đa ng.tử là những nhóm ng.tử mang điện dương hay âm: VD: NH, OH-, NO… 2. Sự tạo thành liên kết ion: Hoạt động 5: - GV lấy ví dụ cho Na cháy trong Cl2, đàm thoại dẫn dắt h/s làm rõ các ý: Na -> Na+ + 1e Cl + 1e -> Cl- 1e Na + Cl -> Na+ + Cl-  Hai ion mới tạo thành mang điện tích ngược dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện, tạo nên phản ứng NaCl. Na+ + Cl- -> NaCl Liên kết giữa Na+ và Cl- là liên kết ion. - GV: cho sử dụng phiếu 3. Liên kết ion là gì ? cho ví dụ. - HS: Liên kết ion được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa ion mang điện tích trái dấu. 3. Tinh thể ion: Hoạt động 6: -GV: Chỉ vào hình vẽ tinh thể NaCl treo trên bảng để mô tả mạng tinh thể ion. - GV: cho sử dụng phiếu số 4. Hợp chất ion có các tính chất chung nào ? - HS: T/c chung của hợp chất ion. + Tinh thể bền + Khá rắn, khó nóng chảy, khó bay hơi, tan nhiều trong H2O. + Nóng chảy và khi tan trong nước thì dẫn điện. - GV: sử dụng TN đơn giản: Hoà tan muối ăn vào H2O rồi thử tính dẫn điện bằng bút thử điện. Tinh thể NaCl Tính chất chung của hợp chất ion. Hoạt động 7: củng cố bài bằng câu hỏi. Trong pứ hoá học, để đạt cấu hình e bền của khí hiếm (lớp ngoài cùng có 8e hoặc 2e như ở He) nguyên tử kim loại, nguyên tử phi kim có khuynh hướng gì đối với e ở lớp ngoài cùng của mình ? Bài tập 2: Ví dụ : Bài 16: Liên kết cộng hoá trị ( Sách giáo khoa hoá học lớp 10 Ban KHTN) Phần mục tiêu và chuẩn bị như trên III. tiến trình giảng dạy: hoạt động của thày hoạt động của trò 1. Sự hình thành liên kết cộng hoá trị. hoạt động 1: Vào bài - Sử dụng phiếu học tập số 1 có 2 câu hỏi a/ Viết cấu hình e của Na, Cl, H? Biểu diễn sự hình thành các ion Na+, Cl -, H+. Sự hình thành phân tử NaCl dựa trên quy tắc nào? b/ Có thể hình thành phân tử Cl – Cl, H – Cl theo quy tắc trên được không? Tại sao (biết nguyên tử H bão hoà lớp ngoài cùng là 2e)? c/ Bằng cách nào để tạo thành các phân tử Cl – Cl và H – Cl ? Để hình thành phân tử, mỗi nguyên tử trên đưa ra một e để góp chung thành đôi e nhằm thoả mãn quy tắc bát tử cho mỗi nguyên tử. Liên kết hoá học hình thành theo cách này gọi là liên kết cộng hoá trị. hoạt động 2: Sự xen phủ các obitan nguyên tử 1.1. Sự hình thành phân tử H2: - GV: đưa ra hình vẽ 3.2 SGK, trình bày sự xen phủ 2 obitan s ở 2 bản trong trên máy chiếu hoặc biểu diễn sự xen phủ 2 obitan s trong phần mềm dạy học Hướng dẫn HS quan sát vùng xen phủ và đưa ra phiếu học tập số 2: a/ Xác suất có mặt e lớn nhất ở đâu? ở đó có mặt mấy e? b/ Vùng xen phủ này chịu các lực đẩy và lực hút nào? Khi các lực đẩy và lực hút cân bằng nhau thì phân tử H2 ở trạng thái năng lượng cao hay thấp? - GV giới thiệu: cặp e góp chung giữa 2 nguyên tử gọi là cặp e liên kết được biểu diễn : , ãã hay - . Yêu cầu HS viết công thức e và công thức cấu tạo của H2 . 1.2. Sự hình thành phân tử Cl2: 1.3. Sự hình thành phân tử HCl: Trong 2 phần sau GV đều đưa ra hình vẽ 3.3, 3.4 hoặc dùng bản trong để biểu diễn sự xen phủ của các obitan p – p và s – p. - GV đưa phiếu học tập số 3: Phân tử Cl2 được hình thành bởi sự xen phủ các obitan nào? công thức electron và công thức cấu tạo? - GV đưa phiếu học tập số 4: Phân tử HCl được hình thành bởi sự xen phủ các obitan nào? công thức electron và công thức cấu tạo? hoạt động 3: - GV: Liên kết CHT trong 2 phân tử Cl2 và HCl có gì khác nhau? - GV giới thiệu: Phân tử Cl2 có liên kết CHT không phân cực, phân tử HCl có liên kết CHT có phân cực. 1.4. Sự hình thành phân tử H2S: - GV đưa ra hình vẽ 3.5 và yêu cầu HS tự nghiên cứu. Lưu ý HS đến cấu hình e lớp ngoài của nguyên tử S có 2 obitan py, pz độc thân và góc liên kết HSH = 920. 2. Định nghĩa liên kết cộng hoá trị: hoạt động 4: GV đưa phiếu học tập số 5: - Liên kết cộng hoá trị là liên kết được hình thành bởi .......................... (chú ý sửa chữa cho HS về “ một hay nhiều cặp e chung”) - Viết công thức e của phân tử SO2 ? Hãy quan sát xem số e lớp ngoài của nguyên tử S có phù hợp với quy tắc bát tử không? - Làm thế nào để viết được công thức cấu tạo của phân tử SO2 phù hợp với quy tắc bát tử? a) Định nghĩa: b) Liên kết cho nhận: (Lưu ý cặp e cho nhận được biểu diễn bằng mũi tên hướng về phía nguyên tử nhận) Chú ý: góc liên kết O SO = 119,50 hoạt động 5: Củng cố bằng bài tập số 2,5 trang 74 SGK a/ Cấu hình e và sự hình thành ion: 1H 1s1 11Na [10Ne] 3s1 ; Nguyên tử Na nhường 1e để có cấu hình bão hoà lớp e ngoài cùng đ ion + Na - e đ Na+ 17Cl [10Ne] 3s23p5 ; Nguyên tử Cl thu 1e để có cấu hình bão hoà lớp e ngoài cùng đ ion - Cl + e đ Cl - Hai ion Na+ và Cl - có điện tích trái dấu hút nhau tạo nên liên kết ion theo quy tắc tĩnh điện. b/ Hai nguyên tử Cl và nguyên tử H đều có khả năng thu thêm 1e để đạt cấu hình bão hoà lớp e ngoài cùng đ không nguyên tử nào chịu nhường e đ không hình thành phân tử theo quy tắc trên được. a/ Xác suất có mặt e lớn nhất ở vùng xen phủ của 2 obitan. ở đó có mặt 2 e b/ Vùng xen phủ này chịu các lực đẩy tương hỗ giữa hai hạt nhân tích điện dương với nhau, hai e tích điện âm với nhau và lực hút giữa các e với hai hạt nhân hướng về tâm phân tử. Khi các lực đẩy và lực hút cân bằng nhau thì phân tử H2 ở trạng thái năng lượng thấp nhất, còn thấp hơn tổng năng lượng của hai nguyên tử riêng rẽ. Công thức electron H : H và công thức cấu tạo H – H - Do cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử Cl có 1 electron pz độc thân nên phân tử Cl2 được hình thành bởi sự xen phủ hai obitan pz . Công thức electron Cl : Cl và công thức cấu tạo Cl – Cl - Phân tử HCl được hình thành bởi sự xen phủ obitan s của H và obitan pz của Cl. Công thức electron H : Cl và công thức cấu tạo H – Cl - Trong phân tử Cl2 cặp e góp chung không lệch về phía nguyên tử Cl nào, còn trong phân tử HCl cặp e góp chung lệch về phía nguyên tử Cl có độ âm điện lớn hơn. Cấu hình e lớp ngoài của nguyên tử S có 2 obitan py, pz độc thân - Liên kết cộng hoá trị là liên kết được hình thành bởi cặp e chung . . . . . . :O : : S : : O: Số e lớp ngoài của nguyên tử S có 10 e, không phù hợp với quy tắc bát tử. Công thức e: . . . . . . :O : : S : O: Công thức cấu tạo: O = S đO BT2: - Trong phân tử CH4, nguyên tử cacbon bỏ ra 4 electron lớp ngoài cùng tạo thành 4 cặp electron chung với 4 nguyên tử hiđro. Mỗi nguyên tử trong phân tử CH4 đều đạt được cấu hình bền của nguyên tử khí hiếm gần nhất: Mỗi nguyên tử hiđro có 2 electron, còn nguyên tử cacbon có 8 electron lớp ngoài cùng. - Trong phân tử H2O, nguyên tử oxi bỏ ra 2 electron lớp ngoài cùng tạo thành 2 cặp electron chung với 2 nguyên tử hiđro. Mỗi nguyên tử trong phân tử H2O đều đạt được cấu hình bền của nguyên tử khí hiếm gần nhất: Mỗi nguyên tử hiđro có 2 electron, còn nguyên tử oxi có 8 electron lớp ngoài cùng. - Trong phân tử H2S, nguyên tử lưu huỳnh bỏ ra 2 electron lớp ngoài cùng tạo thành 2 cặp electron chung với 2 nguyên tử hiđro. Mỗi nguyên tử trong phân tử H2S đều đạt được cấu hình bền của nguyên tử khí hiếm gần nhất: Mỗi nguyên tử hiđro có 2 electron, còn nguyên tử lưu huỳnh có 8 electron lớp ngoài cùng. BT5: NH3 CH4

File đính kèm:

  • docGiao an hoa hoc 10 Chuyen ban.doc