Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Tuần 4 - Tiết 8 - Bài 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn

 1/ KIẾN THỨC:

 - Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn.

 - Nêu được điện trở cùng chất liệu, tiết diện tỷ lệ thuận với chiều dài.

 - Suy luận và tiến hành được TN kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài.

 - Biết cách xác định điện trở phụ thuộc vào một trong các yếu tố.

 2/ KỸ NĂNG:

 

doc4 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1614 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Tuần 4 - Tiết 8 - Bài 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25.08.2012 Tuần: 4 Tiết: 8 Bài 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN I/ MỤC TIÊU: 1/ KIẾN THỨC: - Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn. - Nêu được điện trở cùng chất liệu, tiết diện tỷ lệ thuận với chiều dài. - Suy luận và tiến hành được TN kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài. - Biết cách xác định điện trở phụ thuộc vào một trong các yếu tố. 2/ KỸ NĂNG: - Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn. 3/ THÁI ĐỘ: - Trung thực, có tinh thần hợp tác trong hoạt động chung của nhóm. II/ CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị đối với mỗi nhóm HS: 1 nguồn 3V; 1 ampe kế; 1 vôn kế; 3 dây điện trở; 8 dây dẫn; 3 dây dẫn được làm cùng một loại vật liệu:1 dây dài l, một dây dài 2l, một dây dài 3l. mỗi dây được quấn quanh 1 lõi cách điện phẳng, dẹt và dể xác định số vòng dây. 2. Chuẩn bị của giáo viên: bảng phụ của bảng 1 trang 20 SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Nội dung Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra (15 phút) Đề 1: Đặt một hiệu điện thế 12V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R1= 40và R2=80mắc nối tiếp. Tính: a. Điện trở tương đương của đoạn mạch. b. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở. Đề 2: Đặt một hiệu điện thế 6V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R1= 4và R2=12 mắc song song. Tính: a. Điện trở tương đương của đoạn mạch. b. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. Hoạt động21: Tìm hiểu về công dụng và các loại dây dẫn. (3 phút) - Lần lược gọi HS trả lời các câu hỏi, có nhận xét. - Dây dẫn dùng làm gì? - Dây dẫn dùng ở đâu? - Dây dẫn được làm từ những vật liệu nào? - Hoạt động cá nhân: + Nghe câu hỏi của GV suy nghĩ + HS1 trả lời. + HS2 nhận xét, bổ sung, sửa sai - Dây dẫn dùng cho dòng điện chạy qua. - Chỉ ra các vị trí mà HS quan sát được. - Dây dẫn thường làm bằng đồng, nhôm… Hoạt động 3: Tìm hiểu điện trở phụ thuộc gì?. (7 phút) I/ Xác định sự phụ thuộc điện trở dây dẫn vào một trong những yếu tố những yếu tố khác nhau: Điện trở dây dẫn phụ thuộc chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. - Điện trở là gì? - Điện trở dây dẫn cho biết gì? * Cho HS quan sát H7.1, lần lược gọi HS trả lời câu hỏi, có nhận xét. - Hãy dự đoán điện trở của các dây có như nhau không? - Những yếu tố nào ảnh hưởng đến điện trở? - Trị số không đổi đối với mỗi dây dẫn gọi là điện trở dây dẫn. - Điện trở dây dẫn biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít. - Hoạt động cá nhân: + Quan sát H7.1 + HS1 trả lời. + HS2 nhận xét. - Điện trở của các dây không giống nhau. - Những yếu tố ảnh hưởng là chiều dài, tiết diện và chất liệu làm dây dẫn. Hoạt động 4: Xác định sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài. (13 phút) II/ Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn: Điện trở của dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỷ lệ thuận với chiều dài dây dẫn. - Cho HS đọc dự đoán và nêu dự đoán của mình theo C1. Dây dẫn dài 2l có điện trở 2R, dây dẫn dài 3l có điện trở 3R. - Cho HS hoạt động nhóm tiến hành TN hình 7.2a - Lần lược cho HS tiến hành TN 7.2b và 7.2c như TN trên. - Cho HS đối chiếu kết quả TN với dự đoán à Kết luận. - Hoạt động cá nhân: + Đọc dự đoán SGK. + Tự dự đoán ghi dự đoán vào giấy theo C1. - Hoạt động nhóm: + Quan sát hình. + Mắc mạch điện. + Tiến hành đo. + Ghi giá trị vào bảng. - Lần lược tiến hành TN và ghi giá trị vào bảng. - Từng HS đối chiếu kết quả TN với dự đoán từ đó rút ra kết luận. Hoạt động 5: Vận dụng + Dặn dò. (7 phút) * Lần lược cho HS hoạt động cá nhân, đọc và trả lời C2, C3, C4, có gọi HS nhận xét. - Cho HS đọc có thể em chưa biết * Dặn dò: + Về học bài. + Làm bài tập 7.1, 7.2, 7.3 SBT. + Xem trước bài: Sự phụ thuộc của điện trở và tiết diện dây dẫn. + Chú ý cách tiến hành TN kiểm tra và kết luận về sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn. * Hoạt động cá nhân: + HS1 đọc câu hỏi trước lớp. + HS2 trả lời câu C2: Khi HĐT không đổi, nếu dây càng dài thì điện trở càng lớn, CĐDĐ qua đèn càng nhỏ và đèn sáng yếu hơn. + HS3 nhận xét. + HS4 trả lời câu C3: Điện trở của cuộn dây Chiều dài của cuộn dây l =*4 = 20(m) + HS5 nhận xét. + HS6 trả lời câu C4: Điện trở đoạn dây thứ nhất lớn gấp bốn lần dây thứ nhất, do đó l1 = 4l2 + HS7 nhận xét. * Hoạt động cá nhân: + HS đọc khi được gọi. + HS còn lại chú ý nghe. - Nghe và ghi nhận dặn dò của GV để thực hiện. BÀI TẬP SBT: 7.1: 7.2: a. Điện trở của cuộn dây: R = b. Mỗi mét của dây có điện trở là: r = . 7.3: a. UAB = IRAB = IRMN b. Tương tự UAN = IRAN =IRMB 7.4: D. Những kinh nghiệm rút ra từ tiết dạy: Bổ sung: Câu hỏi trắc nghiệm Bài 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN Câu 1: Một dây dẫn có chiều dài và điện trở R. Nếu cắt dây này làm ba phần bằng nhau thì điện trở của mỗi phần là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau đây: A. B. C. D. Câu 2: Mắc một bóng đèn pin vào hai cực của một viên pin còn tốt bằng dây dẫn ngắn rồi sau đó bằng dây dẫn khá dài. Hỏi cường độ ánh sáng của bóng đèn trong hai trường hợp như thế nào? A. Cả hai trường hợp độ sáng là như nhau. B. Trường hợp thứ nhất sáng yếu hơn trường hợp thứ hai. C. Trường hợp thứ nhất sáng mạnh hơn trường hợp thứ hai. D. Cả hai trường hợp đều không sáng. Câu 3: Một dây dẫn bằng đồng dài 11 = 20m có điện trở và một dây dẫn bằng nhôm dài l2=5m có điện trở . Câu trả lời nào sau đây là đúng khi so sánh với ? A.R1=4R2 B. R1>4R2 C. R1 <4R2 D. Không đủ điều kiện để so sánh. Câu 4: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng tiết diện, một dây dài 8m có điện trở và dây kia dài 32m có điện trở . Tỉ số điện trở tương ứng của hai dây là bao nhiêu? A.= B. =4 C. = D. =2 Câu 5: Khi đặt một HĐT 12V vào hai đầu cuộn dây dẫn thì dòng điện qua nó có cường độ 1,5A. Hỏi chiều dài của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây là bao nhiêu? Biết rằng loại dây dẫn này nếu dài 6m có điện trở là 2. Chọn kết quả đúng trong các kết quảsau: A. l = 24m. B. l = 18m. C. l = 12m. D. l = 8m. Câu 6: Một dây dẫn dài 240m được dùng để quấn thành cuộn dây. Khi đặt HĐT 30V vào hai đầu cuộn dây này thì CĐDĐ qua nó là 0,5A. Hỏi mỗi đoạn dây dài 1m của dây dẫn này có điện trở là bao nhiêu? A. 1 B. 30 C. 0,25 D. 0,5 Kết quả: 1B; 2C; 3D; 4A; 5A; 6C.

File đính kèm:

  • docGiao an ki 9 tiet 91011121314ai co cac tiet sau up len di.doc