Bài giảng Tiết 20 Thực hành Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn

I. Mục Tiêu

- Biết được các khái niệm: đồng mức.

- Có khả năng đo tính được độ cao và khoảng cách thực địa dựa vào bản đồ.

- Biết đọc và sử dụng các bản đồ có tỉ lệ lớn có các đường đồng mức.

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục

 -Tư duy , tự nhận thức, giao tiếp.

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1399 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 20 Thực hành Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: Tiết 20 Thực hành Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn I. Mục Tiêu Biết được các khái niệm: đồng mức. Có khả năng đo tính được độ cao và khoảng cách thực địa dựa vào bản đồ. Biết đọc và sử dụng các bản đồ có tỉ lệ lớn có các đường đồng mức. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục -Tư duy , tự nhận thức, giao tiếp. III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng Hs làm việc cá nhân, thảo luận theo nhóm, thực hành . IV, Đồ dùng dạy học Lược đồ H44 (tranh vẽ) Bản đồ hoặc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn, có các đường đồng mức. BTBĐ: tờ 14- bài 16. V. Tổ chức giờ học 1. Tổ chức: 2. (7’) Kiểm tra : 1- K/s là gì? Có mấy loại k/s chính? Cho VD? 2- Phân biệt mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh GTB:? Bản đồ cho các em biết được những gì? Để có thể đọc được những nội dung khác của bản đồ địa hình Ta học bài thực hành hôm nay. 3. Tiến trình bài giảng. Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HĐ1: *Mục tiêu:Biết được các khái niệm: đồng mức. *Thời gian:13p *Đồ dùng dạy học:Hình vẽ *Tiến hành: HS qs H44. H: Đây là lược đồ thể hiện những nội dung gì? Dựa vào chú giải : Đọc các nội dung chính, ghi trên lược đồ? - tỉ lệ số, tỉ lệ thước. BT: XĐ điểm B1: ở độ cao bao nhiêu mo (500) Đó là đường đồng mức. H;Em hiểu thế nào là đường đồng mức? H: XĐ đường đồng mức 400m, 600m, 700m. H: Điểm A1, A2 có độ cao bao nhiêu m? - Đường đồng mức có thể là những đường hay biểu thị bằng màu sắc. H: Sườn núi phía nào dốc hơn? H: Vậy, dựa vào đường đồng mức cho ta biết được những nội dung gì của địa hình? H: Trên H44 thể hiện những dạng địa hình nào? Có mấy đỉnh núi? Độ cao? - Bình nguyên, cao nguyên, miền núi thấp. 1. Đường đồng mức. - Là những đường có những điểm có cùng độ cao trên bản đồ. -Dựa vào đường đồng mức biết được độ cao tuyệt đối của các điểm, hình dạng địa hình, độ dốc, hướng nghiêng. HĐ2: *Mục tiêu:Có khả năng đo tính được độ cao và khoảng cách thực địa dựa vào bản đồ. *Thời gian:20p *Đồ dùng dạy học: *Tiến hành: HS qs H44 -> Xác định Hướng từ đỉnh A1 -> A2? K/c chênh lệch giữa 2 đường đồng mức là bao nhiêu m? Xác định độ cao: A1, A2, B1, B2, B3 Dựa vào tỉ lệ lược đồ tính k/c theo đường chim bay từ A1 -> A2? XĐ sườn Đông, Tây núi A1 sườn nào dốc hơn? HS HĐ nhóm 10’ B/c. NH1: b/c câu 1 nhóm khác nhận xét. NH2: b/c câu 2 nhóm khác nhận xét NH3,4: b/c câu 3. NH5: b/c câu 4. NH6: b/c câu 5 Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV HD HS cách làm BTBĐ: tờ 14. GV kiểm tra cho điểm theo nhóm. 2. Bài tập thực hành. - Từ A1-> A2 hướng Tây -> Đông. - 2 đường đồng mức chênh nhau 100m. Độ cao: A1: 900m. A2: > 600m B1: 500m B2: 650m B3: > 500m Từ A1->A27500m ->7,5cm x 100.000 = 75.000cm= 7,5km - Núi A1 sườn Tây dốc hơn sườn Đông. V,Tổng kết hướng dẫn học tập ở nhà:5’ a- Củng cố – kiểm tra. 1) Tại sao người ta gọi những đường vẽ trên lược đồ là những đường đồng mức? 2) Vẽ các lát cắt địa hình qua các đỉnh núi A1, A2. - BĐ ĐL 6(58) b- Dặn dò – BT : - Hoàn thành nốt BT 14 (BT BĐ) - Tìm hiểu: Tsao trong 9 hành tinh trong hệ mặt trời chỉ có mỗi trái đất có sự sống?

File đính kèm:

  • docGiaoandia6_t20.doc