Đề cương Địa lý 11

1¬) Hậu quả của việc tăng dân số ở các nước đang phát triển ?

1. Về kinh tế: tăng dân số làm gánh nặng cho xã hội ngày càng nhiều. dân số tăng nhanh gây kho khăn cho nhà nước trong việc hoạch định ra những kế hoạch chiến lược kinh tế để phát triển đất nước.

2. Về xã hội: tăng dân số làm cho các phúc lợi xã hội không đảm bảo. các mặt y tế giáo dục.v.v. không đáp ứng tốt.làm gia tăng tệ nạn xã hội.

3. Về môi trường: việc khai thác thiên nhiên (mà nhất là rừng và khoáng sản) diễn ra ngày càng nhanh và mạnh khi dân số tăng nhanh.từ từ nguồn tài nguyên sẽ cạn kiệt. trong quá trình khai thác đó để lại nhiều hậu quả khác:

a. khai thác rừng quá mức nên khó tránh được bảo lũ.chết chóc cuối cùng là ô nhiễm môi trường.

b. khai thác khoáng sản và dầu khí là dể gây ô nhiểm nhất nếu không tuân thủ đúng các nguyên tắc quốc tế.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương Địa lý 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1) Hậu quả của việc tăng dân số ở các nước đang phát triển ? 1. Về kinh tế: tăng dân số làm gánh nặng cho xã hội ngày càng nhiều. dân số tăng nhanh gây kho khăn cho nhà nước trong việc hoạch định ra những kế hoạch chiến lược kinh tế để phát triển đất nước. 2. Về xã hội: tăng dân số làm cho các phúc lợi xã hội không đảm bảo. các mặt y tế giáo dục...v.v. không đáp ứng tốt.làm gia tăng tệ nạn xã hội.. 3. Về môi trường: việc khai thác thiên nhiên (mà nhất là rừng và khoáng sản) diễn ra ngày càng nhanh và mạnh khi dân số tăng nhanh...từ từ nguồn tài nguyên sẽ cạn kiệt. trong quá trình khai thác đó để lại nhiều hậu quả khác: a. khai thác rừng quá mức nên khó tránh được bảo lũ...chết chóc cuối cùng là ô nhiễm môi trường... b. khai thác khoáng sản và dầu khí là dể gây ô nhiểm nhất nếu không tuân thủ đúng các nguyên tắc quốc tế. c. ngoài ra các nhà máy công nghiệp hoạt động cũng thảy ra môi trường một lượng lớn khí thải độc hại nữa. việc dùng ngày càng nhiều hóa chất trong nông nghiệp cũng gây ô nhiễm lớn (như dùng thuốc trừ sâu chẳng hạn), làm nguồn thực phẩm không đảm bảo tính an toàn nữa từ đó gây ra cho con người rất nhiều bệnh tật khó chữa (ung thư là một điển hình). 2) dân số già dẫn tới những hậu quả gì về mặt kinh tế-xã hội -Dân số già làm dân số mất cơ cấu ở độ tuổi lao động dẫn đến đất nước chậm phát triển - đặt ra những thách thức rất lớn trong việc bảo vệ, chăm sóc người già cũng như giải quyết nhiều vấn đề khác, như: việc làm, thu nhập, nguồn sống cho người già... 3)Hậu quả do nhiệt độ Trái đất tăng lên và tầng ôzôn bị thủng đối với đời sống trên Trái đất? -Nhiệt độ tăng-Băng tan-Mực nước biển tăng-Làm ngập nhiều diện tích ven biển-Thiếu đất ở, sinh hoạt và sản xuất. -Nhiệt độ tăng-Khí hậu thay đổi-Ảnh hưởng đến sức khỏe và sản xuất (hạn hán, mưa bão, lũ lụt) Suy giảm và thủng tầng Ôzôn làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người, tác động đến mùa màng, sinh vật thủy sinh. Hiệu ứng nhà kính 4) Chứng minh rằng: hiện nay trên TG, sự bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở nhóm nước đang phát triển? Sự bùng nổ dân số xảy ra ở các nước đang phát triển vì: + Do phong tục tập quán lạc hậu + Dân trí thấp, đời sống thấp + Do những nước đang phát triển thì nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp nên cần nhiều lao động + Do cuộc chiến tranh thứ 2 xảy ra khiến dân số các nước bị thiệt hại nghiêm trọng, có rất nhiều người bị chết nên bây giờ xảy ra bùng nổ dân số thì ta có thể gọi là đẻ bù. Sự già hóa dân số xảy ra ở những nước phát triển vì: + Do y học kỹ thuật cao nên có thể chữa trị được nhiều căn bệnh + Do chất lượng cuộc sống cao nên tuổi thọ cao => Gây ra sự già hóa dân số 5)Ý kiến cho rằng “Bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại” có đúng không ? Tại sao ? Đúng. Vì :Chất thải chưa được xử lí sẽ làm ô nhiễm nguồn nước-ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người và tình trạng thiếu nước sạch sẽ tăng lên. Chất thải chưa được xử lí sẽ làm ô nhiễm các thành phần tự nhiên khác như đất đai, khí hậu, sinh vật- Làm biến đổi các thành phần tự nhiên theo chiều hướng xấu gây ảnh hưởng không có lợi cho con người ( mất nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhiều dịch bệnh mới xuất hiện khó chữa trị) 6)Vì sao các nước Mĩ La Tinh có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế nhưng tỉ lệ người nghèo ở khu vực này vẫn cao ? - Các nguồn tài nguyên tuy dồi dào nhưng không mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho các nước khu vực Mĩ Latinh - Cải cách ruộng đất không triệt để của một số quốc gia Mĩ Latinh, dẫn đến phần lớn ruộng đất bị địa chủ chiếm hữu, nông dân mất ruộng đất phải kéo lên thành phố tìm việc làm dẫn đến hiện tượng đô thị hoá tự phát, làm nảy sinh những vấn đề kinh tế-xã hội gây khó khăn cho đời sống người dân. - do quá trình đô thị hóa tự phát diễn ra nhanh chóng-> tỉ lệ thất nghiệp cao - nền kt phụ thuộc nc ngoài 7) Những nguyên nhân nào làm cho kinh tế các nước Mĩ LaTinh phát triển không ổn định? - Tuy giành được độc lập sớm nhưng các nước Mĩ Latinh vẫn duy trì chế độ xã hội chủ nghĩa. - Các công cụ quản lí kinh tế ở phần lớn các nước Mĩ Latinh không hiệu quả, Nhà nước quản lí không chặt chẽ nền kinh tế. - Do sự chia sẽ của tôn giáo, cụ thể là đạo Kitô - Chịu sự phụ thuộc nhiều vào nước ngoài (như Mĩ), nợ nước ngoài nhiều. 8) các vấn để của khu vực tây nam á và khu vực trung á nên được giải quyết từ đâu? về tranh giành dầu mỏ vì: trong điều kiện thiếu hụt các nguồn năng lượng trên quy mô toàn cầu hiện nay , TNA và Trung á đã trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc, nhiều tổ chức tôn giáo chính trị cực đoan, tăng cường hoạt động gây nên tình trạng mất ổn định 9) vị trí địa lý của Hoa kì có thuận lợi gì cho phát triển kinh tế Giáp hai đại dương lớn, thuận lợi phát triển giao thông và kinh tế biển. Giáp Canada, châu Mỹ La Tinh, đó là những thị trường rộng lớn và nơi giàu nguyên nhiên liệu Vị trí đới ôn hòa, nên khí hậu có nhiều thuận lợi, tạo điều kiện tự nhiên phong phú, đa dạng, có lợi cho các hoạt động kinh tế Nằm tách biệt với các châu lục khác- thoát được hai cuộc chiến tranh thế giới xảy ra. Vừa trở thành là nơi cung cấp lương thực, vũ khí cho các bên tham chiến. Đó cũng là cơ hội tốt để phát triển kiinh tế Đặc biệt hai bang Alaska, Ha oai nằm xa ngoài lãnh thổ trung tâm cũng tạo cho vị trí lãnh thổ hoạt động trong không gian địa lí rộng lớn- tạo tiềm năng phát triển kinh tế. THỰC HÀNH :TÌM HIỂU SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ SẢN XUẤT HOA KỲ Khu vực\ Nông sản chính Cây lương thực Cây CN và cây ăn quả Gia súc Phía Đông Lúa mì Đỗ tương Rau quả Bò thịt Bò sữa Trung tâm Bang phía Bắc Lúa mạch củ cải đường Bò sữa Bang ở giữa Lúa mì Ngô Đỗ tương, bông thuốc lá bò Bang phía Nam Lúa gạo Nông sản nhiệt đới Bò, lợn Phía Tây Lúa mạch Lâm nghiệp, Đa canh Chăn nuôi bò, lợn Nguyên nhân: - Do sự tác động đồng thời của các nhân tố: Địa hình, Đất đai, Khí hậu , Nguồn nước. Thị trường. -> Tuỳ theo tưng khu vực mà sẽ có một số nhân tố đóng vai trò chính. Các ngành CN chính Đông Bắc Phía Nam Phía Tây Các ngành CN truyền thống luyện kim, cơ khí, đóng tàu, sx ô tô, hóa chất, dệt đóng tàu, sx ô tô, hóa chất, dệt, thực phẩm luyện kim, đóng tàu, sx ô tô, Các ngành CN hiện đại điện tử, viễn thông điện tử, viễn thông chế tạo máy bay chế tạo tên lửa vũ trụ hóa dầu điện tử, viễn thông chế tạo máy bay Nguyên nhân: - Do sự tác động đồng thời của các nhân tố: Lịch sử khai thác lãnh thổ, Vị trí địa lí của vùng, Sự phân bố tài nguyên (khoáng sản), Dân cư - lao động, Mối quan hệ với thị trường thế giới . 10) Chứng minh EU là trung tâm KT hàng đầu thế giới. EU đã thành công trong việc tạo ra một thị trường chung có khả năng đảm bảo sự tự do lưu thông hàng hoá, con người, dịch vụ, tiền vốn cho các nước thành viên. Với 494 triệu dân, về mặt kinh tế EU đã tạo ra đc một thị trường nội địa lớn nhất thế giới. EU cũng đã thành công trong việc tạo nên một liên minh tiền tệ với việc 303 triệu người dân từ ngày 1 tháng 1 năm 2002, sử dụng đồng Euro làm đồng tiền chung và bằng tiền mặt. Đồng thời, EU đã liên kết chặt chẽ với Iceland, Na Uy, Luxembourg, Thuỵ Sĩ tạo nên liên minh thương mại tự do châu âu, hoạt động có hiệu quả cao. Chính vì vậy, ngày nay EU đã trở thành một trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới EU là một trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới được thể hiện ở các kía cạnh: EU đã thành công trong việc tạo ra một thị trường chung có khả năng đảm bảo cho hàng hoá, con ng`,dịch vị, tiền vốn được ự do lưu thông giữa các nước thành viên. Hơn nữa EU đã sử dụng đồng tiền chung ơro nhằm nâng cao sức cạnh tranh thị trường chung châu âu, xoá bỏ rủi do trong việc chuyển đooir tiền tệ,tạo thuận lợi trong chuyển giao vốn trong EU, đơn giản hoá công tác kế toán doanh nghiệp đa quốc gia. Tỉ trọng GDP của EU vượt qua 2 cường quốc công nghiệp là Hoa Kì và Nhật Bản, tỉ trọng xuất khẩu của EU là l26,5% gấp 3,8 lần HK, và hơn 2 lân NB. Tỉ trọng của EU trong xuất khẩu của thế giới là 37,3 % gấp 4,2 lần KH, và 6 lần NB. Hơn nữa dân số của EU là 459,7 đông hơn so với HK,NB. 11) Liên minh châu âu EU ra đời và phát triển như thế nào ?mục đích và thể chế của nó ? 1/sự ra đời và phát triển : a.sự ra đời : -cộng đồng than và thép châu âu (1951) -công đồng kinh tế châu âu (1957) -Cộng đồng nguyên tử châu âu (1958) -cộng đồng châu âu được thành lập trên cơ sở hợp nhất 3 tổ chức trên (1967) ==> sau đó, đổi tên thành: Liên minh châu âu (1993) b.Sự phát triển : -Số lượng các thành viên tăng liên tục từ 6 lên 27 nước . -Eu mở rộng theo các hướng khác nhau trong không gian địa lý -Mức độ thống nhất ngày càng cao 2/mục đích : -tạo ra 1 khu vực tự do lưu thông hàng hòa ,dịch vụ con người và tiền vốn trong các nước thành viên - tăng cường sự liên kết kinh tế luật pháp ,nội vụ ,an ninh ,đối ngoại . 3/Thể chế +nhiều quyết định qua trọng về kinh tế chí trị do các cơ quan đầu não của EU đề ra +các cơ quan đầu não của Eu là :nghị viện châu âu ,hội đồng châu âu ,hội đồng bộ trưởng châu âu ,ủy ban liên minh châu âu ,cơ quan kiểm toán ,tòa án châu âu 12) Vì sao có thể nói việc ra đời đồng tiền ơ rô là bước tiến của sự liên kết trong eu ? Đồng tiền chung Ơ-rô được sử dụng từ năm 1999 đên nay ở EU (17/27 nước) -Lợi thế: +Nâng cao sức cạnh tranh của thị trường nội địa châu Au +Thủ tiêu rủi ro khi chuyển đổi tiền +Tạo thuận lợi cho việc chuyển giao vốn trong EU. + Đơn giản hoá công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia. 13) EU phát triển liên kết vùng vì: - Chính quyền và nhân dân các nước vùng biên giới cùng nhau thực hiện các dự án chung về kinh tế, văn hóa, giáo dục, an ninh, nhằm tận dụng lợi thế so sánh của các nước. Tăng cường liên kết trong EU và tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc. 14) vì sao EU thiết lập thị trường chung trong khối ? - Tăng cường liên kết và nhất thể hoá châu Âu. - Ở vùng biên giới, cùng thực hiện các dự án chung về kinh tế, văn hoá, giáo dục nhằm tận dụng lợi thế của mỗi nước. - Tăng cường tình đoàn kết hữu nghị giữa nhân dân các nước trong khu vực biên giới. câu1 - Quá trình đô thị hóa tự phát xảy ra nhanh, còn nhiều hạn chế. Dân số ở mức dưới nghèo khổ khá đông dao động từ 37% - 62%. tÌnh hình chính trị ko ổn định thừơng sự xuất hiện của các băng đảng, đầu tư nc ngoài giảm, nợ nc ngoài tăng, bị phụ thuộc chặt chẽ vào kinh tế nc ngoài. 15) Việc hình thành thị trường chung châu âu và đưa đồng Euro vào sử dụng có ý nghĩa như thế nào? - Tăng cường tự do lưu thông về người, hàng hoá, tiền tệ và dịch vụ - Thúc đẩy và tăng cường về quá trình thống nhất hàng hoá ở EU và các mặt kinh tế - Tăng cường tiềm lực và khã năng cạnh tranh kinh tế của toàn khối - Sử dụng đồng tiền chung có tác dụng thủ tiêu những rủi ro khi chuyển tiền, tạo điều kiện thuận lợi trong lưu chuyển vốn và đơn giản hoá công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia Bài 7:Thực hành:Tiết 3: Tìm hiểu về liên minh Châu Âu (EU) I. Tìm hiểu ý nghĩa của việc hình thành một EU thống nhất - Thuận lợi: + Tăng cường tự do lưu thông về người, hàng hoá, tiền tệ và dịch vụ. + Thúc đẩy và tăng cường quá trình nhất thể hoá EU về các mặt kinh tế – xã hội. + Tăng thêm tiềm lực và khả năng cạnh tranh kinh tế của toàn khối. + Sử dụng đồng tiền chung có tác dụng thủ tiêu những rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ, tạo điều kiện thuận lợi cho lưu chuyển vốn và đơn giản hoá công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia. - Khó khăn: Việc chuyển đổi sang đồng ơ-rô có thể xảy tình trạng giá hàng tiêu dùng tăng cao và dẫn tới lạm phát. II. Tìm hiểu vai trò của EU trong nền kinh tế thế giới. Nhận xét - EU chỉ chiếm 2,2% diện tích lục địa của trái đất và 7,1% dân số thế giới, nhưng đã chiếm: + 31% tổng GDP của thế giới. + 37,7% giá trị xuất khẩu của thế giới. + 19% mức tiêu thụ năng lượng của toàn thế giới. + 26% sản lượng ô tô của thế giới. + Đặc biệt EU chiếm 59% tổng viện trợ của toàn thế giới. - Nếu so sánh với Hoa Kì và Nhật Bản: + Tỉ trọng GDP của EU đã vượt qua Hoa Kì gần 3% và gần gấp 3 lần GDP của Nhật Bản. + Tỉ trọng xuất khẩu của EU gấp hơn 4 lần giá trị xuất khẩu của Hoa Kì và hơn 6 lần giá trị xuất khẩu của Nhật Bản.

File đính kèm:

  • docDia ly 11.doc