Đề kiểm tra 15 phút - Vật lí 11 - Ban cơ bản (lần 1) Đề 2

Câu 1: Hai hạt mang điện tương tác với nhau thông qua:

A. Từ trường. B. Điện trường.

C. Trường hấp dẫn. D. Trường trọng lực.

Câu 2:Tại một điểm M trên đường sức điện trường, vectơ cường độ điện trường có phương:

A. Bất kì.

B. Trùng với tiếp tuyến với đường sức tại M.

C. Vuông góc với đường sức tại m.

D. đi qua M và cắt đường sức đó tại một điểm N nào đó.

Câu 3: công của lực điện trường khi điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường bằng:

A. hiệu cường độ điện trường giữa hai điểm M và N.

B. Hiệu thế năng của điện tích tại M và N.

C. độ chênh lệch của điện thế giữa hai điểm M và N.

D. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N.

Câu 4: công của lực điện trường khi điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường bằng:

A. hiệu cường độ điện trường giữa hai điểm M và N.

B. Hiệu thế năng của điện tích tại M và N.

C. độ chênh lệch của điện thế giữa hai điểm M và N.

D. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N.

 

doc1 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 15 phút - Vật lí 11 - Ban cơ bản (lần 1) Đề 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT- VẬT LÍ 11- BAN CƠ BẢN. ( LẦN 1). ĐỀ 2. Họ và tên HS:.. Lớp:.. (Tô đen đáp án chọn). 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A A A A A A A A A A B B B B B B B B B B C C C C C C C C C C D D D D D D D D D D Câu 1: Hai hạt mang điện tương tác với nhau thông qua: A. Từ trường. B. Điện trường. C. Trường hấp dẫn. D. Trường trọng lực. Câu 2:Tại một điểm M trên đường sức điện trường, vectơ cường độ điện trường có phương: A. Bất kì. B. Trùng với tiếp tuyến với đường sức tại M. C. Vuông góc với đường sức tại m. D. đi qua M và cắt đường sức đó tại một điểm N nào đó. Câu 3: công của lực điện trường khi điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường bằng: A. hiệu cường độ điện trường giữa hai điểm M và N. B. Hiệu thế năng của điện tích tại M và N. C. độ chênh lệch của điện thế giữa hai điểm M và N. D. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N. Câu 4: công của lực điện trường khi điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường bằng: A. hiệu cường độ điện trường giữa hai điểm M và N. B. Hiệu thế năng của điện tích tại M và N. C. độ chênh lệch của điện thế giữa hai điểm M và N. D. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N. Câu 5: Trong điện trường, hiệu điện thế giữa hai điểm: A. Luôn có giá trị dương. B. Có giá trị tùy thuộc vào cách chọn gốc điện thế. C. Không phụ thuộc vào cách chọn gốc điện thế. D. Luôn có giá trị âm. Câu 6: chọn phát biểu đúng? A. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với điện tích của nó. B. Điện tích của tụ điện tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai bản của nó. C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tỉ lệ với điện dung của nó. D. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản của nó. Câu 7: hai điện tích điểm có cùng độ lớn 10-4 C đặt trong chân không, chúng tương tác với nhau lực có độ lớn 10N thì chúng phải đặt cách nhau bao nhiêu? A. B. C. D. Câu 8: Hai điện tích q1=5.10-6 C và q2=-5.10-6 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong không khí. Tìm độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 15cm, cách q2 5cm? A. B. C. D. Câu 9: Một điện tích q=10-6 C di chuyển theo hướng hợp với hướng đường sức điện một góc 300 một quãng đường 10cm. Cho E=200V/m. Tính công của lực điện tác dụng lên q? A. B. C. D. Câu 10: Một tụ điện xác định, nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì năng lượng điện trường trong tụ điện như thế nào? A. B. C. D.

File đính kèm:

  • docDE KT 15 LI 11 LAN 1 BAN CB.doc