Đề thi chọn đội tuyển học sinh giỏi THPT (Đồng Tháp) dự thi cấp quốc gia năm 2008 môn Vật lý

Câu 1:(3 điểm): Một thanh đồng chất có khối lượng m = 20kg đươc tựa vào tường trơn nhẳn dưới góc nghiêng = 450 (góc hợp bởi thanh và sàn). Hệ số ma sát giữa thanh và sàn là k = 0,5.

 ( lấy g =10 m/s2)

 a) Thanh đứng yên cân bằng, tìm độ lớn các lực tác dụng vào hai đầu thanh.

 b) Một người có khối lượng m’ = 40kg leo lên thanh. Hỏi người này lên đến vị trí cao nhất O’ nào của thanh mà thanh không trượt. Biết thanh dài L = 1m.

Câu 2: (3 điểm): Một xylanh cách nhiệt kín hai đầu đặt nằm

 ngang, bên trong có pittông. Bên trái pittông chứa một mol khí hydrô,

bên phải là chân không, lò xo một đầu gắn với pittông, đầu kia gắn vào

thành của xylanh như hình vẽ. Lúc đầu giữ pitông để lò xo không

 dãn, khí hydrô có thể tích v1, áp suất p1, nhiệt độ T1. Thả pittông, x

nó chuyển động tự do và sau đó dừng lại, lúc này thể tích của

hydrô là v2 =2v1. Xác định T2 và p2 lúc này. Bỏ qua nhiệt dung riêng của xylanh và pittông.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1472 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn đội tuyển học sinh giỏi THPT (Đồng Tháp) dự thi cấp quốc gia năm 2008 môn Vật lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP --------------------------------------------------------------------------- KỲ thi chỌn đỘi tuyỂn hỌc sinh giỎi THPT dỰ thi cẤp quỐc gia năm 2008 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Đề chính thức ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 18 tháng 11 năm 2007 (Đề thi gồm có: 02 trang) Câu 1:(3 điểm): Một thanh đồng chất có khối lượng m = 20kg đươc tựa vào tường trơn nhẳn dưới góc nghiêng = 450 (góc hợp bởi thanh và sàn). Hệ số ma sát giữa thanh và sàn là k = 0,5. ( lấy g =10 m/s2) a) Thanh đứng yên cân bằng, tìm độ lớn các lực tác dụng vào hai đầu thanh. b) Một người có khối lượng m’ = 40kg leo lên thanh. Hỏi người này lên đến vị trí cao nhất O’ nào của thanh mà thanh không trượt. Biết thanh dài L = 1m. Câu 2: (3 điểm): Một xylanh cách nhiệt kín hai đầu đặt nằm ngang, bên trong có pittông. Bên trái pittông chứa một mol khí hydrô, bên phải là chân không, lò xo một đầu gắn với pittông, đầu kia gắn vào thành của xylanh như hình vẽ. Lúc đầu giữ pitông để lò xo không dãn, khí hydrô có thể tích v1, áp suất p1, nhiệt độ T1. Thả pittông, x nó chuyển động tự do và sau đó dừng lại, lúc này thể tích của hydrô là v2 =2v1. Xác định T2 và p2 lúc này. Bỏ qua nhiệt dung riêng của xylanh và pittông. Câu 3: (2 điểm): Để đo suất điện động e1 của nguồn điện người ta e2, r2 mắc nó với nguồn e2 = 20V có điện trở trong r2 =2 cùng với thanh đồng chất AB tiết diện đều với RAB = 18 trên đó có con chạy C. Khi AC = AB thì điện kế G chỉ giá trị 0.Tính: A C B a) Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn e2. G e1 b) Giá trị e1. Câu 4 (3 điểm): Một khung dây kín như hình vẽ, trong đó ABCD là hình vuông cạnh a = 20cm, BCEF là hình chữ nhật có cạnh và a. A a B a/2 F Khung được đặt trong từ trường có véctơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây và B thay đổi theo a . . quy luật B = 0,2t (t có đơn vị s và B có đơn vị T) . Xác định chiều và cường độ dòng điện chạy qua các cạnh AB, BC và EF, Biết điện trở mỗi cm chiều dài là r = 0,1. D C E Câu 5 (3 điểm): Một lò xo nhẹ nằm ngang, đầu trái cố định, đầu phải gắn một vật khối lượng m trượt có ma sát trên mặt phẳng ngang. Khi lò xo không biến dạng vật ở vị trí cân bằng O. Kéo vật đến điểm P cách O một khoảng A0, sau đó thả nhẹ. Giả sử trước khi đến biên P’ vật dừng hẳn ở điểm B bên trái O. Coi hệ số ma sát trượt bằng hệ số ma sát nghỉ. Hỏi hệ số ma sát có độ lớn nằm trong phạm vi nào? Câu 6: (3 điểm ): Một vận động viên trượt tuyết bắt đầu trượt từ điểm A phía trên dốc xuống. Khi đến điểm O nhờ dụng cụ và kỹ xảo anh ta duy trì vận tốc tại điểm này và nhảy lên với góc so với phương ngang và cuối cùng rơi xuống tại điểm B của dốc (hình vẽ ). Biết độ cao của đỉnh A so với đỉnh dốc O là h =50m. Mặt dốc nghiêng =300. Bỏ qua ma sát và sức cản không khí. Hỏi góc nhảy bằng bao nhiêu để khoảng cách L = OB là lớn nhất. Tính L. A h O B L C R Câu 7 (3 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ: M N P Q Đặt hiệu điện thế xoay chiều tần số f = 50Hz V vào hai đầu M,Q của đoạn mạch thì vôn kế chỉ 90V (điện trở vôn kế rất lớn) Khi đó uMN lệch pha 1500 và uMP lệch 300 so với uNP. Đồng thời UMP = UMN = UPQ. Cho biết điện trở thuần của đọan PQ là R = 30. a) Cuộn dây có điện trở thuần không? Tại sao? b) Tính hiệu điện thế hiệu dụng U hai đầu mạch và độ tự cảm L. Hết Họ và tên thí sinh:__________________________ Số báo danh:__________________

File đính kèm:

  • doc18112007-Vatly12-chinh thuc.doc
  • doc18112007-DAVatly12-chinh thuc.doc
Giáo án liên quan