Giáo án Đại số 8 năm học 2011- 2012

I. Mục tiêu

KT: Học sinh hiểu rõ khái niệm phân thức đại số

KN: Học sinh có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức.

TD: Biết tư duy phân thức đại số là mở rộng của phân số

TĐ: Rèn thái độ học tập tích cực, tự giác.

II. Chuẩn bị

GV: SGK – SGV – Bảng phụ.

HS: Ôn lại định nghĩa hai phân số bằng nhau.

III. Phương pháp dạy học

 Vấn đáp, gợi mở, hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ

IV. Tiến trình dạy học

1. Kiểm tra (không kiểm tra)

2. Bài mới (2 phút)

ĐVĐ: Chương I cho ta thấy trong tập hợp các đa thức không phải mỗi đa thức đều chia hết cho mọi đa thức khác 0, cũng giống như trong tập hợp các số nguyên không phải mỗi số nguyên đều chia hết cho mọi số nguyên khác 0 nhưng chỉ thêm các phân số vào tập các số nguyên thì phép chia cho mọi số khác 0 đều thực hiện được. Ở đây người ta cũng thêm vào tập đa thức những phần tử mới tương tự như phân số mà ta gọi là phân thức đại số. Phân thức đại số là gì? Có tính chất như thế nào? (2 phút)

 

doc56 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 956 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 8 năm học 2011- 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Ngày soạn: 28/10/2011 Ngày giảng:02/11/2011 TIẾT 22. §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. Mục tiêu KT: Học sinh hiểu rõ khái niệm phân thức đại số KN: Học sinh có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức. TD: Biết tư duy phân thức đại số là mở rộng của phân số TĐ: Rèn thái độ học tập tích cực, tự giác. II. Chuẩn bị GV: SGK – SGV – Bảng phụ. HS: Ôn lại định nghĩa hai phân số bằng nhau. III. Phương pháp dạy học Vấn đáp, gợi mở, hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ IV. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra (không kiểm tra) 2. Bài mới (2 phút) ĐVĐ: Chương I cho ta thấy trong tập hợp các đa thức không phải mỗi đa thức đều chia hết cho mọi đa thức khác 0, cũng giống như trong tập hợp các số nguyên không phải mỗi số nguyên đều chia hết cho mọi số nguyên khác 0 nhưng chỉ thêm các phân số vào tập các số nguyên thì phép chia cho mọi số khác 0 đều thực hiện được. Ở đây người ta cũng thêm vào tập đa thức những phần tử mới tương tự như phân số mà ta gọi là phân thức đại số. Phân thức đại số là gì? Có tính chất như thế nào? (2 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1. Định nghĩa (15 phút) GV: Giới thiệu các biểu thức có dạng ? Các biểu thức trên có dạng như thế nào? ? Có nhận xét gì về A; B trong các biểu thức? Có cần thêm ĐK gì không? GV: Các biểu thức như thế gọi là phân thức đại số. ? Phân thức đại số là gì? GV: Uốn nắn bổ sung và nêu định nghĩa. GV: Giới thiệu thành phần của phân thức . ? x – 12 có phải là phân thức không? Vì sao? GV: Yêu cầu HS lấy VD về phân thức (?1) - Tổ chức cho HS thi viết giữa các tổ. GV: Cho lớp nhận xét sau đó kiểm tra, bổ sung và chốt lại. ? Số 0; 1 có là phân thức đại số không? GV: Cho HS làm ?2 ? Một số thực a bất kì có phải là phân thức đại số không? Vì sao? cho VD? ? Biểu thức có phải là phân thức không? Vì sao? GV: Cho HS nhận xét và chốt lại định nghĩa. HS: Quan sát các biểu thức HS: Biểu thức có dạng A; B là các đa thức. B 0 Là biểu thức có dạng trong đó A; B là các đa thức B 0 HS: Đọc lại định nghĩa. x – 12 là phân thức vì: x – 12 = Từng HS lên viết. Số 0; 1 cũng là phân thức đại số. HS: Suy nghĩ trả lời. Một số thực a bất kì cũng là một phân thức vì a = - Biểu thức này không phải là phân thưc vì mẫu không phải là đa thức. 1. Định nghĩa * Định nghĩa: (SGK/ 35) VD: ; 5x + 1; ... là phân thức đại số ?1 ?2 - Mọi số thực đều là phân thức. Hoạt động 2. Hai phân thức bằng nhau (15 phút) GV: Yêu cầu HS nhắc lại khái niêm hai phân số bằng nhau. GV: Ghi trên góc bảng: ad = bc GV: Tương tự trên tập hợp các phân thức đại số ta cũng có định nghĩa hai phân thức bằng nhau. ? Khi nào phân thức bằng phân thức GV: Bổ sung và nêu định nghĩa. GV: Giới thiệu VD. GV: Cho HS làm ?3 ? Có thể kết luận hay không? - Cho HS nhận xét rồi đánh giá GV: Yêu cầu HS làm ?4 ? Xét xem hai phân thức và có bằng nhau hay không? GV: Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm. - Thu bài các nhóm và cho nhân xét. ? Muốn chứng tỏ hai phân thức bằng nhau ta làm thế nào? GV: Bổ sung và chốt lại. GV: Treo bảng phụ ghi nội dung ?5 - Cho HS suy nghĩ ít phút và trả lời. GV: Uốn nắn, bổ sung. Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu ad = bc = khi A.D = B. C HS: Đọc lại. HS: Làm bài độc lập 1HS lên trình bày. HS: Thực hiện theo nhóm Đại diện các nhóm trình bày = Vì: x(3x + 6) = 3(x2 + 2x) HS: Xét tích tử PT (1) với mẫu PT (2) và tích .... HS: Đọc – Quan sát và trả lời. 2. Hai phân thức bằng nhau. * Định nghĩa: (SGK/ 35) = khi A.D = B. C * VD: Vì: (x – 1)(x + 1) = x2 – 1 ?3 Vì: 3x2y. 2y2 = 6xy3. x (=6x2y3) ?4 ?5 3. Củng cố (10 phút) GV: Giới thiệu nội dung bài 1 thông qua bảng phụ. - Yêu cầu HS làm bài độc lập - Gọi đại diện 2HS lên trình bày. GV: Cho lớp nhận xét, bổ sung GV cùng HS hệ thống lại kiên thức cơ bản toàn bài. HS: đọc và tìm hiểu nội dung bài toán Làm bài độc lập ít phút 2HS trình bày Lớp nhận xét. Bài 1(SGK/36) a, b a) Vì: 5y. 28x = 7. 20xy (= 140xy) b) Vì: (x–1)(x+2)(x+1)=(x+2)(x2-1) 4. Hướng dẫn về nhà (3 phút) - Học thuộc định nghĩa phân thức, hai phân thức bằng nhau. - Ôn lại tính chất cơ bản của phân số. - Bài tập: 1(b; d; e); 2; 3 (SGK/36) - GV hướng dẫn bài 2 (SGK/36): Xét từng cặp phân thức. Ngày soạn: 04/11/2011 Ngày giảng:07/11/2011 TIẾT 23. §2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC I. Mục tiêu KT: Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức. KN: Học sinh hiểu được quy tắc đổi dấu có được suy ra từ tính chất cơ bản của phân thức. TD: có tư duy logic, liên kết kiến thức mạch lạc TĐ: Rèn thái độ học tập tích cực, tự giác. II. Chuẩn bị GV: SGK – SGV – Bảng phụ. HS: Ôn lại định nghĩa hai phân thức bằng nhau; Tính chất cơ bản của phân số. III. Phương pháp dạy học Vấn đáp, gợi lại kiến thức, hoạt động các nhân IV. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra (5 phút) HS1: Thế nào là hai phân thức bằng nhau? Giải bài 1 (c) HS2: Nêu tính chất cơ bản của phân số? Viết dạng tổng quát? 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1. Tính chất cơ bản phân thức (20 phút) GV: Tương tự như phân số, phân thức đại số cũng có những tính chất cơ bản GV: Cho HS làm ?2 ? Yêu cầu của ?2 là gì? GV: Cho HS làm bài độc lập - Yêu cầu đại diện HS lên trình bày. ? Từ kết quả trên em rút ra nhận xét gì? - Cho lớp nhận xét. GV: Uốn nắn, bổ sung. GV: Treo bảng phụ ghi nội dung ?3 - Cho HS thực hiện tương tự như ?2 ? Từ kết quả của ?3 có nhân xét gì? GV: Bổ sung và giới thiệu đó là tính chất cơ bản của phân thức. GV: Nêu tính chất và dạng tổng quát. GV: Treo bảng phụ ghi ?4 - Yêu cầu HS thực hiện ?4 theo nhóm - Thu bài các nhóm và cho nhận xét. GV: Uốn nắn, bổ sung. HS: Đọc và tìm hiểu nội dung ?2 - Nhân cả tử và mẫu của phân thức với (x +2) - So sánh ..... HS: Làm bài độc lập – 1HS trình bày HS: nêu nhận xét. HS: Đọc và tìm hiểu nội dung ?3 Có: HS: Đọc lại tính chất. HS: Đọc và tìm hiểu nội dung ?4 Thực hiện theo nhóm. Đại diện các nhóm trình bày Lớp nhận xét. 1. Tính chất cơ bản của phân thức. ?1 ?2 * Tính chất: (SGK/37) (M là đa thức khác đa thức 0) (N là một nhân tử chung) ?4 a) = b) Hoạt động 2. Quy tắc đổi dấu (10 phút) ? Từ phần (b) của ?4 Em có nhận xét gì về dấu ở hai vế của đẳng thức GV: Đẳng thức trên cho ta quy tắc đổi dấu. ? Có thể phát biểu quy tắc đổi dấu như thế nào? GV: Bổ sung và nêu quy tắc. GV: Treo bảng phụ ghi nội dung ?5 - Cho HS thảo luận theo bàn. - Gọi 1HS trình bày – Lớp nhận xét. GV: Uốn nắn. ? Hai phân thức và có bằng nhau không? Vì sao? GV: Chốt lại. HS: Quan sát nhận xét tử và mẫu ở hai vế khác dấu. Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức ta được môyj phân thức bằng phân thức đã cho. HS: Đọc lại nội dung quy thắc. HS: Đọc ?5 Suy nghĩ thảo luận theo bàn. 1HS trình bày – Lớp nhận xét. 2. Quy tắc đổi dấu. * Quy tắc: (SGK/37) ?5 a) b) 3. Củng cố (8 phút) GV: Yêu cầu HS đoch nội dung bài 4 - Cho HS thảo luận theo nhóm - Thu bài một vài nhóm và cho nhận xét. GV: Uốn nắn, bổ sung và lưu ý HS khi giải bài tập tránh mắc một số sai lầm. GV: Gọi HS đọc bài 5 ? Để điền đa thức thích hợp vào ô trống ta làm như thế nào? - Gọi 2HS lên trình bày – Dưới lớp làm vào phiếu. - Cho HS nhân xét GV: Bổ sung. - Cho HS trao đổi phiếu kiểm tra kết quả lẫn nhau. GV: Cùng HS hệ thống lại nội dung kiến thức toàn bài. HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán. Thảo luận theo nhóm. Nhóm chẵn: (a; b) Nhóm lẻ: (c; d) Đại diện các nhóm trình bày Lớp nhận xét. HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán. 2HS lên trình bày. HS dưới lớp làm vào phiếu. Bài 4 (SGK/38) a) Lan làm đúng vì: Đã nhân cả tử và mẫu của VT với x (T/c 1) b) Hùng làm sai vì chia tử VT cho x + 1 nhưng mẫu lại chia cho x2 + x Sửa lại: Bài 5(SGK/38) a) b) 4. Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Học thuộc tính chất, quy tắc đổi dấu phân thức. - Bài tập: 6 (SGK/38); 4; 5; 6; 7 (SBT/16) Ngày soạn: 06/11/2011 Ngày giảng:09/11/2011 TIẾT 24. §3. RÚT GỌN PHÂN THỨC I. Mục tiêu KT: Học sinh nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức KN: Bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu. TD: Có tư duy lô gic, biết suy luận nhiều phương pháp để rút gọn TĐ: Rèn thái độ học tập tích cực, tự giác. II. Chuẩn bị GV: N.C tài liệu – Bảng phụ. HS: Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử Tính chất cơ bản của phân thức. III. Phương pháp dạy học Vấn đáp gợi mở, hoạt động các nhân, hoạt động nhóm nhỏ IV. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra (5 phút) HS1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức? Viết dạng tổng quát? Giải bài 6 HS2: Phát biểu quy tắc đổi dấu. Giải bài 5(b) 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1. Rút gọn phân thức (20 phút) GV: Đặt vấn đề vào bài và treo bảng phụ ghi nội dung ?1 ? Yêu cầu của ?1 là gì? - Cho HS làm bài ít phút Gọi 1HS lên trình bày GV: Cho lớp nhận xét sau đó bổ sung, uốn nắn. ? Có nhận xét gì về tử và mẫu của phân thức vừa tìm được so với tử và mẫu của phân thức đã cho. GV: Cách biến đổi trên gọi là rút gọn phân thức. GV: Treo bảng ghi nội dung bài toán: Rút gọn các phân thức: a) ; b) ; c) ; d) GV: Yêu cầu HS làm bài theo nhóm bàn – Đại diện HS lên trình bày - Cho lớp nhận xét. GV: Uốn nắn, bổ sung và chốt lại kiến thức. GV: Treo bảng phụ ghi nội dung ?2 - Yêu cầu HS làm bài độc lập - Gọi đại diện HS lên trình bày. GV: Cho lớp nhận xét sau đó uốn nắ,bổ sung . ? Qua VD trên rút ra nhận xét gì về cách rút gọn phân thức. GV: Yêu cầu HS nhắc lại các bước rút gọn phân thức. GV: Yêu cầu HS tự đọc và tìm hiểu VD trong SGK ? Để rút gọn phân thức trên người ta đã làm như thế nào ? Tương tự làm ?3 - Cho HS làm bài độc lập – 1HS lên trình bày – Lớp nhận xét. GV: Bổ sung và chốt lại cách rút gọn phân thức. Rút gọn phân thức: GV: Yêu cầu HS đọc và N. C phần giải trong SGK ? Qua đọc và tìm hiểu rút ra nhận xét gì? GV: Cho HS nhận xét và nêu chú ý. ? Vận dụng làm ?4 GV: Chốt lại và lưu ý cách đổi dấu. HS: Đọc và tìm hiểu nội dung ?1 HS: Trả lời. Suy nghĩ làm bài ít phút. Tử và mẫu của phân thức vừa tìm được đơn giản hơn tử và mẫu của phân thức đã cho. HS: Thực hiện theo nhóm nhỏ Đại diện HS trình bày được: a) = = ....... HS: Đọc và tìm hiểu nội dung ?2 HS làm bài độc lập trong ít phút – 1HS lên trình bày. 5x + 10 = 5(x + 2) 25x2 + 50x = 25x(x + 2) - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (tìm nhân tử chung) - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. - HS đọc và tìm hiểu nội dung VD 1HS trình bày lại. HS: Làm ?3 độc lập – 1HS trình bày – Lớp nhận xét HS: Đọc và tìm hiểu nội dung phần giải trong SGK HS: Làm bài ít phút và trình bày. 1. Rút gọn phân thức. ?1 ?2 * Nhận xét: (SGK/39) VD1: ?3 Rút gọn phân thức VD2: Rút gọn phân thức Giải: SGK – 39 * Chú ý: (SGK/39) A = - (-A) ?4 Hoạt động 2. Luyện tập (10 phút) GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài 7(SGK – 39) - Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm - Thu bài một vài nhóm và cho nhận xét. GV: Theo dõi, kiểm tra, uốn nắn và chốt lại cách giải. GV: Giới thiệu nội dung bài toán thông qua bảng phụ. - Cho HS làm bài độc lập trong ít phút - Gọi đại diện HS trình bày. - Cho lớp nhận xét. GV: Kiểm tra và kết luận. HS: Đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài toán. Thực hiện theo nhóm. Nhóm 1; 2: (b) Nhóm 3; 4: (c) Nhóm 5; 6: (d) Đại diện các nhóm trình bày. HS: Đọc – quan sát – Suy nghĩ trả lời. Lớp nhận xét. 2. Luyện tập Bài 7 (SGK/39) b) c) = 2x Bài 8 (SGK/39) a) Đúng vì chia cả tử và mẫu của phân thức thứ nhất cho 3y được phân thức thứ hai. b) Sai vì rút gọn ở dạng tổng. 3. Củng cố (2 phút) GV cùng HS hệ thống lại kiến thức toàn bài. - Lưu ý HS tránh nhầm lẫn trong quá trình rút gọn hay mắc phải. 4. Hướng dẫn về nhà (3 phút) - Nắm chắc cách rút gọn phân thức. - Bài tập: 9; 10; 11(SGK/40) - Ôn tập tính chất cơ bản của phân thức; Phân tích đa thức thành nhân tử. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 23: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Học sinh biết vận dụng tính chất cơ bản của phân thức để rút gọn phân thức. - Nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của cả tử và mẫu để rút gọn phân thức. - Rèn thái độ học tập tích cực, tự giác. II. Chuẩn bị: - GV: N.C tài liệu – Bảng phụ. - HS: Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử Tính chất cơ bản của phân thức; Làm bài tập. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tổ chức: 8C1: 8C2: 8C3: 2. Kiểm tra: 15’ I. TRẮC NGHIỆM: ( 4 đ ) Câu 1: Đánh dấu “ x “ vào ô thích hợp STT Nội dung Đúng Sai 1 Số thực a là một phân thức đại số 2 3 Phân thức được rút gọn thành phân thức 4 5 nếu AC = BD 6 Phân thức được rút gọn thành phân thức Câu 2: Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng: 1. Phân thức rút gọn thành: A. B. C. D. 2. Phân thức rút gọn thành: A. B. –x C. D. II. TỰ LUẬN: ( 6 đ ) Rút gọn các phân thức: a) b) 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi Hoạt động 1: Chữa bài tập GV: Gọi 2HS lên chữa 2 phần bài 9(SGK – 40) GV: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS - Cho HS nhận xét bài làm trên bảng. GV: Uốn nắn, bổ sung và kết luận Nêu nhận xét đánh giá việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. 2HS lên chữa 2 phần của bài 9(SGK – 40) HS1: (a) HS2: (b) Lớp nhận xét. Bài 9(SGK – 40) Áp dụng quy tắc đổi dấu rút gọn phân thức a) = = b) = Hoạt động 2: Luyện tập HĐ 2 – 1: GV: Giới thiệu nội dung bài 11(SGK – 40) - Yêu cầu HS làm bài độc lập trong ít phút - Gọi đại diênk HS lên trình bày – Cho lớp nhận xét. GV: Bổ sung, chốt lại cách rút gọn phân thức. HĐ 2 – 2: GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài 12(SGK – 40) ? Yêu cầu của bài toán là gì? ? Phân tích tử và mẫu thành nhân tử. ? x2 – 4x + 4 và x3 – 8 có thể phân tích tiếp tục được không? Bằng phương pháp nào? ? Rút gọn phân thức. ? Tương tự làm phần (b) GV: Cho HS nhận xét sau đó uốn nắn, bổ sung và chốt lại. HĐ 2 – 3: GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài 9(SBT – 17) Rút gọn phân thức: d) g) h) GV: Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. - Thu bài các nhóm và cho nhận xét. GV: Uốn nắn, bổ sung và chốt lại kiến thức vận dụng. HĐ 2 – 4: GV: Giới thiệu nội dung bài 13(SGK – 40) ? Ở phân thức (a) muốn rút gọn được ta cần đổi dấu nhân tử nào? ? Hãy đổi dấu rồi rút gọn ? Tương tự làm phần (b) GV: Cho HS nhận xét. - Uốn nắn, bổ sung và chốt lại. HS: Đọc và quan sát Cả lớp làm ra nháp 1HS lên trình bày Lớp nhận xét. HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán. - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử - Rút gọn phân thức HS: Suy nghĩ làm bài ít phút. 1HS lên trình bày. Lớp nhận xét 1HS lên bảng thực hiện HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán. Thực hiện theo nhóm Nhóm 1 – 2: (d) Nhóm 3 – 4: (g) Nhóm 5 – 6: (h) Đại diện các nhóm trình bày. Lớp nhận xét. HS: Đọc và quan sát các phân thức. Suy nghĩ trả lời. 1HS lên bảng thực hiện. Bài 11(SGK – 40) a) Bài 12(SGK – 40) Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi rút gọn. a) = = b) = Bài 9(SBT – 17) Rút gọn phân thức: d) = g) = Bài 13(SGK – 40) a) = b) = = Hoạt động 3: Củng cố GV: Cùng học sinh hệ thống lại kiến thức toàn bài. Lưu ý HS một số sai lầm thường mắc phải. 4. Hướng dẫn học bài: - Ôn lại tính chất cơ bản của phân thức, quy tắc đổi dấu. - Bài tập: 9; 10(SGK – 40) - Ôn lại quy tắc quy đồng mẫu các phân số. - Đọc trước: Quy đồng mẫu nhiều phân thức. ------------------------***********------------------------- Ngày soạn: 10/11/2011 Ngày giảng:14/11/2011 TIẾT 25. §4. QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC I. Mục tiêu KT: Học sinh biết cách tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích các mẫu thức thành nhân tử. KN: Nhận biết được nhân tử chung trong trường hợp có những nhân tử đối nhau và biết cách đổi dấu để lập được mẫu thức chung. TD: Tư duy logic, linh hoạt các kiến thức đã học TĐ: Rèn thái độ học tập tích cực, tự giác. II. Chuẩn bị GV: N.C tài liệu – Bảng phụ. HS: Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử Tính chất cơ bản của phân thức; Làm bài tập. III. Phương pháp dạy học Vấn đáp, hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ IV. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra (5 phút) ? Cho 2 phân thức và . Hãy dùng tính chất cơ bản của phân thức biến đổi chúng thành 2 phân thức có cùng mẫu. 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1. Thế nào là quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. (10 phút) GV: Giới thiệu từ phần kiểm tra cách làm như trên gọi là quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. ? Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là gì? GV: Cho HS nhận xét và nêu khái niệm sau đó cho HS nhắc lại. GV: Giới thiệu kí hiệu mẫu thức chung (MTC). GV: Để quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta tìm mẫu thức chung như thế nào? HS: Lắng nghe – Suy nghĩ trả lời. - Là biến đổi các phân thức đã cho thành các phân thức mới có cùng mẫu thức và lần lượt bằng các phân thức đã cho. Thế nào là quy đồng mẫu thức nhiều phân thức * Khái niệm: (SGK/41) Hoạt động 2. Mẫu thức chung (15 phút) ? Ở VD trên mẫu thức chung của và là bao nhiêu? ? Có nhận xét gì về mẫu thức chung so với mẫu các phân thức. GV: Treo bảng phụ ghi nội dung ?1 - Cho HS suy nghĩ dự đoán. ? Quan sát các mẫu thức của các phân thức và MTC: 12x2y3z em có nhận xét gì? GV: Nhận xét và chốt lại. ? Tìm MTC của 2 phân thức và ta làm như thế nào? GV: Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK trong 3’ ? Để tìm MTC của 2 phân thức trên người ta đã làm ntn? GV: Treo bảng phụ vẽ bảng mô tả lập MTC và yêu cầu HS điền vào bảng. ? Khi quy đồng mẫu thức nhiều phân thức muốn tìm MTC ta làm như thế nào? GV: Yêu cầu HS đọc NX HS: Mẫu thức chung của hai phân thức trên là: (x + y)(x – y) - MTC là một tích chia hết cho các mẫu. HS: Quan sát, phán đoán và nhận xét. Có thể chọn: 12x2y3z hoặc 24x3y4z làm MTC nhưng MTC 12x2y3z đơn giản hơn. HS: Hệ số của MTC là BCNN của các hệ số. Các lũy thừa trong các mẫu đều có trong MTC. HS: Đọc thông tin trong SGK - Phân tích các mẫu thành nhân tử - Chọn một tích các nhân tử có thể chia hết cho mỗi mẫu thức. HS: Suy nghĩ trả lời. HS: Đọc nhận xét. 1. Mẫu thức chung ?1 ; Có MTC là: 12x2y3z * Nhận xét: (SGK/42) 3. Củng cố (12 phút) GV: Giới thiệu nội dung bài toán - Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm - Thu bài một vài nhóm và cho nhận xét GV hệ thống lại nội dung kiến thức cơ bản Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán Làm bài theo nhóm Đại diện các nhóm trình bày Lớp nhận xét 2. Luyện tập Bài toán: Tìm mẫu thức chung của các phân thức: a) ; ;MTC: 12x5y4 b) ; MTC: 2(x + 3)(x – 3) c) ; MTC: x(x + 2)(x – 2) 4. Hướng dẫn học bài (3 phút) - Học thuộc cách tìm MTC - Đọc trước các phần còn lại. Ngày soạn: 12/11/2011 Ngày giảng: 16/11/2011 TIẾT 26. §4. QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC (tiếp) I. Mục tiêu KT: Học sinh nắm được quy trình quy đồng mẫu thức. KN: Học sinh biết cách tìm nhân tử phụ, phải nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng để được những phân thức mới có cùng mẫu thức. TD: Tư duy logic, linh hoạt các kiến thức đã học TĐ: Rèn thái độ học tập tích cực, tự giác. II. Chuẩn bị GV: N.C tài liệu – Bảng phụ. HS: Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử Tính chất cơ bản của phân thức; Làm bài tập. III. Phương pháp dạy học Vấn đáp, hoạt động nhóm nhỏ, các nhân IV. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra (4 phút) ? Tìm MTC của các phân thức: 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1. Quy đồng mẫu thức (20 phút) ? Nêu lại các bước quy đồng mẫu nhiều phân số. GV: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức cũng tiến hành tương tự. GV: Giới thiệu VD. Quy đồng mẫu thức 2 phân thức: và GV: Yêu cầu HS đọc thông tin phần giải trong SGK (3’) ? Để quy đồng mẫu thức 2 phân thức trên ta làm như thế nào? ? Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta tiến hành qua những bước nào? GV: Uốn nắn, bổ sung và nêu lại các bước thực hiện. GV: Giới thiệu nội dung ?2 ? Quy đồng mẫu thức 2 phân thức: và - Cho HS lên trình bày – Lớp nhận xét. GV: Uốn nắn, bổ sung GV: Giới thiệu nội dung ?3 - Tổ chức cho HS thực hiện theo nhóm bàn. - Thu bài một vài nhóm và cho nhận xét. GV: Theo dõi, kiểm tra, uốn nắn và chốt lại kiến thức. - Tìm MSC - Tìm thừa số tử phụ - Quy đồng..... HS: Đọc thông tin phần giải trong 3’ HS: Trình bày lại. HS: Nêu các bước. HS: Đọc và tìm hiểu ?2 Suy nghĩ làm bài ít phút 1HS lên trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung HS: Thực hiện theo nhóm bàn. Đại diện các nhóm trình bày. 2. Quy đồng mẫu thức VD: Quy đồng mẫu thức hai phân thức: và Giải: * Các bước quy đồng mẫu thức các phân thức (SGK/42) ?2 Quy đồng mẫu thức và MTC: 2x(x- 5) ?3 Quy đồng mẫu thức các phân thức và và Hoạt động 2. Luyện tập (14 phút) GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài toán: Quy đồng mẫu thức các phân thức: a) và b) và - Tổ chức cho HS thực hiện theo nhóm. - Thu bài các nhóm và cho nhận xét. GV: Uốn nắn, bổ sung và chốt lại các bước quy đồng mẫu nhiều phân thức. HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán. Thực hiện theo nhóm Nhóm chẵn: (a) Nhóm lẻ: (b) Đại diện các nhóm trình bày Lớp nhận xét. 2. Luyện tập Bài toán: Quy đồng mẫu thức các phân thức: a) và MTC: 12x5y4 = = b) và ; MTC: 2(x + 3)(x – 3) = = 3. Củng cố (4 phút) GV cùng HS hệ thống lại kiến thức cơ bản toàn bài. 4. Hướng dẫn về nhà (3 phút) - Học thuộc cách tìm MTC, cách quy đồng mẫu thức các phân thức - Làm các phần bài tập còn lại Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 26: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Học sinh được củng cố và khắc sâu các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. - Biết tìm mẫu thức chung, nhân tử phụ và quy đồng mẫu thức các phân thức tương đối thành thạo. - Rèn thái độ học tập tích cực, tự giác. II. Chuẩn bị: - GV: N.C tài liệu – Bảng phụ. - HS: Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử Tính chất cơ bản của phân thức; Quy đồng mẫu các phân thức; Làm bài tập. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tổ chức: 8C1: 8C1: 8C1: 2. Kiểm tra: ? Nêu các bước quy đồng mẫu thức các phân thức? Áp dụng quy đồng mẫu thức các phân thức: ; 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi Hoạt động 1: Chữa bài tập GV: Yêu cầu 2HS lên bảng chữa 2 phần bài 16(SGK – 43) GV: Kiểm tra việc chuẩn bị bài tập ở nhà của HS - Cho lớp bổ sung, nhân xét. GV: Uốn nắn, bổ sung và nhận xét. Nêu nhận xét đánh giá việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. 2HS lên bảng giải 2 phần bài 16(SGK – 43) HS1: (a) HS2: (b) HS dưới lớp theo dõi, so sánh kết quả và nhận xét. Bài 16(SGK – 43) a) ; ; -2 MTC: x3 – 1 = (x–1)(x2+ x+1) = = - 2= b) ; ; MTC: 6(x+2)(x-2) = = = = Hoạt động 2: Luyện tập: HĐ 2 – 1: GV: Giới thiệu nội dung bài 18(SGK – 43) - Cho HS suy nghĩ làm bài ít phút - Gọi 2HS lên bảng trình bày - Cho lớp nhận xét. GV: Uốn nắn, bổ sung và chốt lại. Lưu ý HS cách làm bài và cách trình bày. HĐ 2 – 2: GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài 19(SGK – 43) GV: Tổ chức cho HS giải bài tập theo nhóm. - Thu bài một vài nhóm và cho nhận xét. GV: Theo dõi, kiểm tra, uốn nắn, bổ sung và kết luận. HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán. Suy nghĩ làm bài ít phút 2HS lên trình bày. Lớp nhận, xét bổ sung. HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán. HS: Thực hiện theo nhóm. Nhóm chẵn: (a) Nhóm lẻ: (c) Đại diện các nhóm trình bày Lớp nhận xét. Bài 18(SGK – 43) và và MTC: 2(x+2)(x-2) = b) và và MTC: 3(x+2)2 = Bài 19(SGK – 43) Quy đồng mẫu các phân thức. a) ; MTC: x(x+2)(x-2) = c) = và MTC: y(x – y)3 = Hoạt động 3: Củng cố GV: Cùng HS hệ thống lại kiến thức toàn bài Lưu ý HS tránh nhầm lẫn trong quá trình quy đồng mẫu các phân thức. 4. Hướng dẫn học bài: - Xem lại các bài đã chữa; Cách cộng hai phân số - Bài tập: 19(b); 20 (SGK – 43) - Đọc trước: Phép cộng các phân thức đại số. ------------------------***********------------------------- Ngày soạn: 17/11/2011 Ngày giảng: 21/11/2011 TIẾT 27. §5. PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. Mục tiêu KT: Học sinh nắm vững và vận dụng được

File đính kèm:

  • docChuong II chuan nam 2011.doc