Giáo án Đạo đức Lớp 1 - Chương trình cả năm - Năm học 2014-2015 - Trần Phương Dung

I. Kiểm tra bài cũ: Tiết 1

II. Bài mới:

1. Thực hành, luyện tập

+ Kể chuyện theo tranh BT4

Nghỉ 5’

2. Vận dụng

3. Củng cố

 - Gọi hs kể về những ngày đầu đi học

- NX, khen hs kể tốt

- HD học sinh kể theo nhóm:

+ Các con đợc học gì ?

+ Các con đạt những điểm nào ?

+ Con có thích đi học không?Tại sao?

- KL: Khen HS có KQ học tập tốt, động viên HS học tập có KQ cha cao

- HD nêu ND từng tranh

+ Tranh có ai, họ đang làm gì ?

- KL: Chốt lại ND BT4

- Tổ chức thi hát múa về trờng lớp

- HD thi theo tổ, đơn ca

- Nhận xét, đánh giá

- HD đọc lại câu thơ cuối bài

- HD học sinh lên giới thiệu về mình về buổi đầu đi học, lời hứa của mình

Nhắc lại quyền và bổn phận theo nội dung đã học - 2 hs kể

- Kể cho bạn cùng bàn

- 1 số học sinh kể trớc lớp

- Từng cặp thay nhau kể theo từng tranh

- Vài học sinh kể lần lợt trớc lớp

- Nêu các bài hát đã đợc học

- Các tổ bàn bạc và lên thi

- Đọc 2 - 3 lần

 

doc44 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 374 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đạo đức Lớp 1 - Chương trình cả năm - Năm học 2014-2015 - Trần Phương Dung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường TH Vũ xuân thiều Năm học: 2014 - 2015 Giáo viên: Trần Phương Dung – Lớp 1 A3 Tuần 1 Kế hoạch bài học Thứ hai ngày 8. tháng 9 năm 2014 Môn: Đạo đức Tiết: 1 Bài : em là học sinh lớp một I. Mục tiêu: - HS biết: Trẻ em đến tuổi phải đi học. Phải thực hiện tốt những nội quy. - HS có thái độ: vui vẻ, phấn khởi, tự giác đi học => Rèn Kn: Tự giới thiệu, tự tin, lắng nghe, trình bày II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập Đạo đức III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ A 8’ 7’ 8’ 3’ I. Giới thiệu bài II. Bài mới: 1. Khởi động 2. Khám phá Nghỉ 5’ 3. Kết nối 4. Củng cố - Dặn dò Giới thiệu trực tiếp - Tổ chức trò chơi: Chia lớp thành từng nhóm khoảng 8 em đứng thành vòng tròn và hướng dẫn cách chơi + Có bạn nào cùng tên với con không? Bạn nào? + Con hãy kể tên những bạn mà con nhớ được qua trò chơi? - KL: Khi gọi bạn hay nói chuyện với bạn, con hãy nói tên bạn - GV nêu yêu cầu - KL: Đi học lớp 1 là niềm vinh dự của trẻ em 6 tuổi - GV yêu cầu từng cặp 2 hs kể cho nhau nghe về những ngày đầu đi học theo gợi ý: + Ai đưa em đi học? + Đến lớp có gì khác so với ở nhà? - KL: Nhiệm vụ của hs lớp 1 là học tập... - Nhận xét tiết học - Dặn hs kể lại cho bố mẹ nghe về những ngày đầu đi học HS thực hiện trò chơi - Vài học sinh kể lần lượt trước lớp HS cùng bàn kể nhau nghe Một số hs kể trước lớp Trường TH Vũ xuân thiều Năm học: 2014 - 2015 Giáo viên: Nguyễn Ngọc Thư - Lớp 1A3 Tuần 2 Kế hoạch bài học Thứ .........ngày........tháng .....năm 20... Môn: Đạo đức Tiết: 2 Bài: em là học sinh lớp một ( t2) I. Mục tiêu: - HS thực hiện việc đi học hàng ngày, thực hiện những y/c của gv ngay những ngày đầu đến trường - Có thái độ yêu thích trường lớp => Rèn Kn: Tự giới thiệu, tự tin, lắng nghe, trình bày II. Đồ dùng dạy học: VBT Đạo đức III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 5’ 7’ 8’ I. Kiểm tra bài cũ: Tiết 1 II. Bài mới: 1. Thực hành, luyện tập + Kể chuyện theo tranh BT4 Nghỉ 5’ 2. Vận dụng 3. Củng cố - Gọi hs kể về những ngày đầu đi học - NX, khen hs kể tốt - HD học sinh kể theo nhóm: + Các con được học gì ? + Các con đạt những điểm nào ? + Con có thích đi học không?Tại sao? - KL: Khen HS có KQ học tập tốt, động viên HS học tập có KQ chưa cao - HD nêu ND từng tranh + Tranh có ai, họ đang làm gì ? - KL: Chốt lại ND BT4 - Tổ chức thi hát múa về trường lớp - HD thi theo tổ, đơn ca - Nhận xét, đánh giá - HD đọc lại câu thơ cuối bài - HD học sinh lên giới thiệu về mình về buổi đầu đi học, lời hứa của mình Nhắc lại quyền và bổn phận theo nội dung đã học - 2 hs kể - Kể cho bạn cùng bàn - 1 số học sinh kể trước lớp - Từng cặp thay nhau kể theo từng tranh - Vài học sinh kể lần lượt trước lớp - Nêu các bài hát đã được học - Các tổ bàn bạc và lên thi - Đọc 2 - 3 lần Trường th vũ xuân thiều Năm học: 2014 - 2015 Giáo viên: Trần Phương Dung - Lớp 1A3 Tuần 3 Kế hoạch bài học Thứ ngày tháng năm 20 Môn: Đạo đức Tiết: 3 Bài : Gọn gàng, sạch sẽ ( t1) I. Mục tiêu: 1. HS hiểu: - Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ . 2. Mong muốn, tích cực, tự giác ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ 3. Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, giữ quần áo, đầu tóc, giày dép gọn gàng sạch sẽ II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK; lược Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 8’ 7’ 5’ 5’ I. Kiểm tra bài cũ: Em là hs lớp 1 II. Bài mới: 1. HĐ1: Làm BT1 MT: Học sinh biết một số biểu hiện của gọn gàng, sạch sẽ Nghỉ 2. HĐ2: Liên hệ và tự chỉnh trang phục MT: hs biết chỉnh sửa cho gọn gàng 3. HĐ3: Làm BT 4. Củng cố: + Cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 1? - NX, đánh giá Giới thiệu - Hãy quan sát tranh và giải thích yêu cầu bài: + Bạn nào có quần áo, đầu tóc giày dép gọn gàng, sạch sẽ ? + Con thích cách ăn mặc của bạn nào ? + Hãy giúp bạn mặc gọn gàng, sạch sẽ? - KL: Bạn thứ 8 có cách ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. Chúng ta nên học tập bạn + Dựa vào tiêu chuẩn đã nêu, tự xem mình đã thực hiện được chưa, còn tiêu chuẩn nào chưa thực hiện được, tại sao ? - HD sửa trang phục, đầu tóc - Nêu yêu cầu và HD học sinh làm - KL:............... +Theo con tại sao cần ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ + Làm gì để quần áo đầu tóc luôn gọn, sạch ? - KL: Trước khi đi đâu cần soi gương kiểm tra trang phục. ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ là làm đẹp cho mình, cho mọi người, giúp ta tự tin hơn - Tập hát: Rửa mặt như mèo Vài HS trả lời - Thảo luận theo cặp - Nêu kết quả thảo luận - Nhóm khác nx Vài học sinh nêu ý kiến Tự sửa cho nhau Làm việc cá nhân, nêu cách chọn (có giải thích) Trường th vũ xuân thiều Năm học: 2014 - 2015 Giáo viên: Trần Phương Dung - Lớp 1A3 Tuần 4 Kế hoạch bài học Thứ ngày tháng năm 20 Môn: Đạo đức Tiết: ................ Bài : Gọn gàng, sạch sẽ I. Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức, kĩ năng đã học ở tiết 1. - Mong muốn tích cực, tự giác ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. - Thực hiện nếp sống vệ sinh cá nhân, ý thức giữ gìn quần áo, giày dép gọn gàng sạch sẽ. II. Đồ dùng dạy học: Vở BT III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs 5’ 5’ 7’ 8’ 5’ I. Kiểm tra bài cũ: Tiết 1 II. Các HĐ 1. HĐ1: Hát Rửa mặt như mèo MT: HS có ý thức tự giác trong việc rửa mặt hàng ngày 2. HĐ2: Kể về việc ăn mặc gọn gàng sạch sẽ MT: Hs liên hệ thực tế Nghỉ 3. HĐ3: Thảo luận theo cặp BT3 MT: Hs biết phân biệt các tình huống nên làm và không nên làm 4. HĐ4: Đọc câu ghi nhớ Hỏi: Làm như thế nào để ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ ? - ăn mặc gọn gàng sạch sẽ có lợi gì ? Giới thiệu + Mèo con trong bài hát có gọn gàng sạch sẽ không ? Vì sao con biết ? + Rửa mặt không sạch có hại gì ? - KL: Hàng ngày con phải rửa mặt sạch sẽ để mọi người khỏi chê cười. - HD nói: Nói cho cả lớp biết bản thân mình đã ăn mặc gọn gàng sạch sẽ như thế nào ? (tắm, rửa, chải đầu ) -KL: Khen học sinh thực hiện tốt, nhắc nhở học sinh thực hiện chưa tốt - HD thảo luận theo nội dung + ở mỗi tranh bạn đó đang làm gì ? + Con học tập bạn nào ? Vì sao ? - KL: Các con cần thực hiện như các bạn ở trang 1, 3, 4, 5, 6, 7 - GV đọc và HD học sinh đọc theo - Dặn dò: Thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ hàng ngày - 2, 3HS trả lời - Hs hát: “Rửa mặt như mèo” - HS đã ăn mặc gọn gàng - sạch sẽ - HS chưa ăn mặc gọn gàng - sạch sẽ -Thảo luận theo nhóm 4 hs - 1 số nhóm trình bày - Nhóm khác nx - HS đọc theo - Đọc thuộc Trường th vũ xuân thiều Năm học: 2014 - 2015 Giáo viên: Trần Phương Dung - Lớp 1A3 Tuần 5 Kế hoạch bài học Thứ ngày tháng năm 20 Môn: Đạo đức Tiết: 5 Bài : Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập ( T2) I. Mục tiêu: 1. HS hiểu: - Trẻ em có quyền được học hành. Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập giúp trẻ thực hiện tốt quyền của mình 2. Hiểu biết, yêu quý và có ý thức giữ gìn đồ dùng sách vở của mình II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ ; Đồ dùng, sách vở của học sinh III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1’ 7’ 7’ 5’ 3’ I. Kiểm tra bài cũ: Gọn gàng - sạch sẽ II. Bài mới: 1. Giới thiệu 2. Các HĐ: HĐ1: Làm BT1 MT: HS biết vai trò của sách vở, đồ dùng học tập HĐ2: Thảo luận MT: Hs kể được các cách giữ gìn sách vở, đồ dùng Nghỉ 3. HĐ3: Làm BT2 MT: Hs tự liên hệ, biết cách giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của bản thân III. Củng cố: - Chúng ta cần phải ăn mặc như thế nào ? - Kể lại việc làm giữ quần áo, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ - Giới thiệu cho trẻ em thấy trẻ em có quyền được đi học - Nêu yêu cầu - HD học sinh kể lại các loại sách vở ĐDHT + ĐD - sách vở giúp các con điều gì ? - KL: Vì vậy các con cần phải giữ gìn chúng bền lâu + Cần phải làm gì để giữ gìn SV - ĐDHT ? - Để SV - ĐDHT được bền đẹp, cần tránh những việc làm nào ? - KL: Cần sử dụng đúng mục đích, dùng xong cất vào nơi quy định. - HD thảo luận theo cặp. Giới thiệu với bạn ĐD được giữ gìn tốt nhất + Tên đồ dùng + Nó dùng để làm gì ? + Con đã giữ gìn nó như thế nào ? - KL: Khen học sinh có ý thức giữ gìn... - Nhận xét tiết học - Gọn gàng, sạch sẽ - 2 hs kể - Dùng bút màu tô nhữngĐDHT trong tranh - Kể tên: Sách vở ĐDHT - TL: Học tốt - HS trả lời - HS khác bổ sung - TL - bổ sung - Thảo luận - HS lên trình bày Trường th vũ xuân thiều Năm học: 2014 - 2015 Giáo viên: Trần Phương Dung - Lớp 1A3 Tuần 6 Kế hoạch bài học Thứ ngày tháng năm 20 Môn: Đạo đức Tiết: 6 Bài : Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập ( T2) I. Mục tiêu: - HS biết đánh giá như thế nào là sách vở ĐD được giữ gìn hay không được giữ gìn - Giáo dục lòng yêu quý sách vở đồ dùng và ý thức giữ gìn II. Đồ dùng dạy học:- Học sinh chuẩn bị sách vở đồ dùng III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 10’ 20’ 2’ I. Kiểm tra bài cũ: Tiết 1 II. Bài mới: 1.HĐ1: Làm BT3 MT: HS biết đánh giá như thế nào là sách vở ĐD được giữ gìn hay không được giữ gìn 2.HĐ2: Thi SV đồ dùng ai đẹp nhất ? MT: - Giáo dục lòng yêu quý sách vở đồ dùng và ý thức giữ gìn 3.HĐ3: Đọc phần ghi nhớ - Tại sao cần phải giữ gìn đồ dùng sách vở ? - Con đã giữ gìn như thế nào ? - GV nêu yêu cầu - HD học sinh thảo luận + Bạn nào trong tranh biết giữ gìn đồ dùng sách vở và đánh dấu - KL: Các bạn ở tranh 1 , 2 , 6 giữ gìn đồ dùng học tập. Còn các bạn ở tranh 3,4,5 chưa có ý thức giữ gìn - Nêu yêu cầu và HD: + T.báo luật lệ cuộc thi tiêu chuẩn đánh giá + Lập BGK: GV, lớp trưởng, lớp phó + Mọi học sinh tham gia - tiến hành qua 2 vòng Tổ - lớp +Số lượng: Đầy đủ sách vở - đồ dùng + Chất lượng: SV phẳng phiu sạch sẽ, có bọc, dán nhãn + Đồ dùng: nguyên vẹn ở tình trạng tốt - Công bố kết quả - Nhận xét - Trao thưởng - HD đọc - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau 2 – 3HS trả lời - Thảo luận theo cặp - Trình bày - Xếp đồ dùng sách vở lên bàn Tổ - Lớp - HS đạt giải kể cách giữ gìn Đọc theo 2 - 3 lần Trường th vũ xuân thiều Năm học: 2014 - 2015 Giáo viên: Trần Phương Dung - Lớp 1A3 Tuần 7 Kế hoạch bài học Thứ ngày tháng năm 20 Môn: Đạo đức Tiết: 7 Bài : Gia đình em ( T1 ) I. Mục tiêu:1.HS hiểu:- Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ. Được cha mẹ yêu thương chăm sóc và có bổn phận: Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ 2. HS biết yêu quý gia đình của mình. Yêu thương, kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ => RKN: Giới thiệu, giao tiếp, ứng xử, ra quyết định và giải quyết vấn đề II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài - Bài hát: Cả nhà thương nhau, Ba ngọn nến lung linh, Ba mẹ là quê hương III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 2’ 10’ 10’ 3’ I. KTBC: II. Bài mới: 1. Khởi động 2. Khám phá MT: hs nắm được khái niệm về gia đình, các thành viên, thế hệ trong gia đình Nghỉ 5’ 4. Kết nối MT : hs biết bổn phận của bản thân trong gia đình TC: Hái hoa II. Củng cố: - Hãy đọc câu ghi nhớ ở bài trước - Con đã làm gì để giữ gìn SV - ĐD ? - Cả lớp hát: Cả nhà thương nhau + Trong bài hát có nói tới ai ? - GV ghi đầu bài - HD kể về gia đình của mình theo gợi ý: + Nhà con có mấy người ? + Hãy kể về mọi người trong gia đình ? - KL: - Giao nhiệm vụ cho từng tổ nêu ND từng tranh + Tranh có những ai ? + Họ đang làm gì ? ở đâu ? - KL: ......... +TH1:Tân muốn sang nhà bạn chơi.Tân nói gì? + TH2: Lan đi học về thấy bố mẹ. Lan làm gì ? + TH3: Được bố tặng quà con nói gì ? + TH4: Mẹ đi làm dặn Tân trông nhà. Tân sẽ nói với mẹ như thế nào ? - KL: ............... Kể chuyện: Chuyện ở vườn hoa - GD học sinh phấn đấu trở thành con ngoan - 1HS đọc - 1, 2HS trả lời - HS hát - TL: Ba, mẹ, con - Kể theo nhóm (2HS) - 4HS lên kể về GĐ - Thảo luận theo cặp 4HS lên trình bày - Nhóm trưởng hái hoa (mỗi bông hoa có 1 tình huống) - Thảo luận và nêu ý kiến Trường th vũ xuân thiều Năm học: 2014 - 2015 Giáo viên: Trần Phương Dung - Lớp 1A3 Tuần 8 Kế hoạch bài học Thứ ngày tháng năm 20 Môn: Đạo đức Tiết: 8 . Bài : Gia đình em ( tiết 2) I. Mục tiêu:- HS biết: Thể hiện lễ phép, vâng lời ông, bà, cha, mẹ bằng việc làm cụ thể - Biết đánh giá hành vi đã và chưa lễ phép với ông, bà, cha, mẹ => RKN: Giới thiệu, giao tiếp, ứng xử, ra quyết định và giải quyết vấn đề II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 10’ 10’ 7’ I. KTBC: Tiết 1 II. Bài mới: 1.Thực hành, luyện tập MT: HS tự liên hệ và đánh giá được việc lễ phép với ông bà cha mẹ Nghỉ 2. Vận dụng MT: hs tập thể hiện sự lễ phép qua việc làm cụ thể 3. HĐ3: Củng cố TC: Đúng – Sai MT: hs đánh giá được hành vi - Hãy kể về gia đình con ? - HD học sinh tự liên hệ + Con đã lễ phép, vâng lời ông - bà, cha - mẹ như thế nào ? Kể cho bạn nghe + Thái độ của ông - bà, cha - mẹ trước việc làm của con ? - Nhận xét, khen ngợi những học sinh đã biết vâng lời. Nhắc nhở học sinh hãy cố gắng trở thành con ngoan, cháu hiếu thảo - HD: Chia thành 4 tổ, mỗi tổ xây dựng 1 kịch bản + Thảo luận nội dung kịch bản + Kịch bản nào thể hiện sự vâng lời ? + Kịch bản nào thể hiện sự lễ phép ? + Ngoài lễ phép, vâng lời ông - bà, cha - mẹ con đã giúp đỡ ông - bà, cha - mẹ những việc gì ? - Nhận xét, khen ngợi học sinh - GV đưa ra 1 số tình huống cách ứng xử cho học sinh đánh giá Vài học sinh kể - Thảo luận theo cặp - Vài học sinh lên trình bày - Thảo luận , phân vai - Xây dựng kịch bản - Lên trình bày - Thảo luận đưa ra đáp án Đúng - Sai Trường th vũ xuân thiều Năm học: 2014 - 2015 Giáo viên: Trần Phương Dung - Lớp 1A3 Tuần 9 Kế hoạch bài học Thứ ngày tháng năm 20 Môn:Đạo đức Tiết: 9 Bài : Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (t2) I.Mục tiêu: 1. Qua việc xử lí tình huống ,chơi trò phân vai giúp học sinh lễ phép với anh, chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày 2. Biết yêu quý, lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ II.Đồ dùng dạy học: Tranh trong vở bài tập đạo dức III.Hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 8’ 7’ 5’ 10’ 2’ I. Bài cũ: II. Bài mới: 1, Hoạt động1: Kể việc làm của con với anh chị ,em nhỏ MT: hs biết tự liên hệ và kể được những việc thể hiện sự lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ 3, Hoạt động2: Làm bài tập 3 MT: Hs nhận biết được việc làm đúng hay sai và có thái độ đúng với từng việc làm Nghỉ 4, Hoạt động3: Trò chơi sắm vai MT: Hs biết cư xử đúng thông qua trò chơi sắm vai III, Củng cố- dặn dò - Nếu là em con phải cư xử ntn với anh,chị? - Nếu là anh con cần cư xử như thế nàovới em nhỏ? - Giới thiệu nội dung tiết 2 - Hướng dẫn học sinh tự kể một số tình huống cư xử với em nhỏ,anh chị trong gia đình - Nhận xét ,khen ngợi -Hướng dẫn thảo luận theo cặp: + Tranh vẽ những ai? + Họ đang làm gì? - Tự nối việc đúng với“nên“việc sai với“không nên“ - Kết luận theo từng tranh -Hướng dẫn từng nhóm phân tích tranh theo nội dung bài tập 2. - Gợi ý nhóm phân vai và tập biểu thị ,đóng vai G/v nhận xét, kết luận chung - Hướng dẫn học sinh đọc câu ghi nhớ -Dặn học sinh thực hành bài học - Một số h/s trả lời - G/v nhận xét, đánh giá - Một học sinh kể trước lớp - 2 h/s cùng bàn thảo luận - Một số h/s trình bày trươc lớp - Học sinh thảo luận - Một số nhóm đóng vai Trường th vũ xuân thiều Năm học: 2014 - 2015 Giáo viên: Trần Phương Dung - Lớp 1A3 Tuần 10 Kế hoạch bài học Thứ ngày tháng năm 20 Môn: Đạo đức Tiết: 10 Bài : Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ I.Mục tiêu: 1. Qua việc xử lí tình huống ,chơi trò phân vai giúp học sinh lễ phép với anh, chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày 2. Biết yêu quý bạn , lễ phép với anh chị ,nhường nhịn em nhỏ Đồ dùng dạy học: - Tranh trong vở bài tập đạo dức Hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 8’ 7’ 5’ 10’ 2’ I. Bài cũ: Tiết 1 II. Bài mới: 1, Hoạt động1: Kể việc làm của con với anh chị ,em nhỏ MT: học sinh liên hệ và kể được những việc đã làm 3, Hoạt động2: Làm bài tập 3 MT: hs nhận biết được việc nào nên làm và không nên làm Nghỉ 4, Hoạt động3: Trò chơi sắm vai MT: hs biết cách xử lí tình huống thông qua đóng vai III, Củng cố- dặn dò - Nếu là em con phải cư xử ntn với anh,chị? - Nếu là anh con cần cư xử như thế nàovới em nhỏ? - Giới thiệu nội dung tiết 2 - Hướng dẫn học sinh tự kể một số tình huống cư xử với em nhỏ,anh chị trong gia đình - Nhận xét, khen ngợi -Hướng dẫn thảo luận theo cặp: + Tranh vẽ những ai? + Họ đang làm gì? - Tự nối việc đúng với“nên“việc sai với“không nên“ - Kết luận theo từng tranh -Hướng dẫn từng nhóm phân tích tranh theo nội dung bài tập 2. - Gợi ý nhóm phân vai và tập biểu thị ,đóng vai G/v nhận xét, kết luận chung - Hướng dẫn học sinh đọc câu ghi nhớ -Dặn học sinh thực hành bài học - Một số h/s trả lời - G/v nhận xét, đánh giá - Một học sinh kể trước lớp - 2 h/s cùng bàn thảo luận - Một số h/s trình bày trước lớp - Học sinh thảo luận - Một số nhóm đóng vai Trường th vũ xuân thiều Năm học: 2014 - 2015 Giáo viên: Trần Phương Dung - Lớp 1A3 Tuần 11 Kế hoạch bài học Thứ ngày tháng năm 20 Môn: Đạo đức Tiết: 11 Bài : Thực hành kĩ năng giữa học kì I I. Mục tiêu: - Củng cố cho hs có hành vi ứng xử đúng qua các chuẩn mực đạo dức - Rèn kĩ năng thực hành hết các hành vi ứng xử hàng ngày II.Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập cho hs bốc thăm III.Hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung Phương pháp Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ I, KTBC: Bài 5 - Đối với anh chị con phải làm gì? - Đối với em nhỏ con phải làm gì? - NX câu trả lời của hs - 2 hs trả lời - HS khác nx và bổ sung II, Bài mới 1’ 1, GTB - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 22’ 2, Ôn tập MT: củng cốcho hs những kĩ năng cần thiết trong các bài đã học a- GV chuẩn bị câu hỏi, tình huống - NX câu trả lời của hs + Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ? + Muốn được gọn gàng, sạch sẽ con phải làm gì? + Nêu cách giữ sách vở, ĐDHT? + Con phải cư xử ntn với ông bà, cha mẹ? + Thấy bạn xé vở làm đồ chơi con phải làm gì? - HS lần lượt lên bốc thăm và trả lời các câu hỏi trong phiếu - HS khác nx và bổ sung 5’ + Nghỉ b- Đọc cho hs nghe câu chuyện: Hai chị em(SGV - 77) - Đưa hs câu hỏi tìm hiểu nội dung để đưa ra được ý nghĩa câu chuyên - Lắng nghe - Nêu nd và ý nghĩa câu chuyện 2’ III. Củng cố, dặn dò - Dặn hs thực hành tốt các hành vi - Chuẩn bị bài sau: Nghiêm trang khi chào cờ Trường TH Vũ xuân thiều Năm học: 2014 - 2015 Giáo viên: Nguyễn Ngọc Thư - Lớp 1A3 Tuần 12 Kế hoạch bài học Thứ ................. Tiết: 12 Bài: nghiêm trang khi chào cờ Môn: Đạo đức I. Mục tiêu: - HS hiểu trẻ em có quyền có quốc tịch. Biết về lá cờ đỏ sao vàng và ý nghĩa - HS tự hào là người VN, tôn kính lá cờ và yêu TQ - HS nhận biết được lá cờ và nghiêm trang khi chào cờ II.Đồ dùng dạy học: Lá cờ TQ, băng đài III.Hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung Phương pháp Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ I, KTBC: Bài 5 - Đối với anh chị con phải làm gì? - Đối với em nhỏ con phải làm gì? - NX câu trả lời của hs - 2 hs trả lời - HS khác nx và bổ sung 1’ 1, GTB - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 4’ 2, Hoạt động 1: Quan sát tranh MT : hs biết về quốc tịch - Yêu cầu hs qs tranh bài 1 + Các bạn đang làm gì? + Các bạn là người nước nào? - KL: .................................... - HS thảo luận theo cặp và trả lời - HS khác nx và bổ sung 5’ 3, Hoạt động 2: Tìm hiểu về Quốc kì, Quốc ca MT : Hs biết quốc kì và quốc ca Việt Nam + Nghỉ - Treo lá cờ Tổ quốc + Lá cờ trông ntn? + Con đã biết hát Quốc ca chưa? - Cho hs nghe băng bài hát Quốc ca. - KL:...................................... - HS trả lời theo sự hiểu biết 2’ 4, Hoạt động 3: HD tư thế chào cờ MT : Hs biết tư thế chào cờ đúng - Yêu cầu hs qst bài 2 và thảo luận +Các bạn đang làm gì? + Tư thế ntn? - KL:.... - HS thảo luận và trình bày 4’ 5, Hoạt động 4: HS tập chào cờ MT: hs biết chào cờ đúng tư thế - HD tư thế chào cờ - Bật băng, hô khẩu hiệu cho hs chào cờ - NX, sửa sai cho hs - Từng nhóm tập và lên biểu diễn trước lớp 3’ 6, Củng cố, dặn dò - NX tiết học - Dặn hs nghiêm trang khi chào cờ Trường th vũ xuân thiều Năm học: 2014 - 2015 Giáo viên: Trần Phương Dung - Lớp 1A3 Tuần 13 Kế hoạch bài học Thứ ngày tháng năm 20 Môn: Đạo đức Tiết: 13. Bài : Nghiêm trang khi chào cờ I. Mục tiêu: - HS hiểu cần phải nghiêm trang khi chào cờ - Phân biệt được tư thế đúng, sai - HS nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần II.Đồ dùng dạy học: Lá cờ TQ, tranh SGK III.Hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung Phương pháp Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ I, KTBC: Bài 6(T1) - Khi chào cờ phải đứng ntn? - Vì sao phải đứng như vậy? - NX câu trả lời của hs - 2 hs trả lời - HS khác nx và bổ sung II, Bài mới 1’ 1, GTB - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 4’ 2, Hoạt động 1: Luyện chào cờ MT: hs biết tư thế chào cờ đúng - HDHS tập chào cờ theo nhóm - Tổ chức thi đua giữa các tổ - NX, khen nhóm làm tốt - HS tập theo nhóm và lên thi trước lớp - HS khác nx và bổ sung 5’ 3, Hoạt động 2: HD làm bài 3 MT: hs phân biệt được việc đúng/sai - HDHS nêu yêu cầu và thảo luận theo cặp + Cô và các bạn đang làm gì? + Bạn nào chưa nghiêm trang? Phải đứng ntn? - KL:...................................... - Thảo luận và trình bày kq trước lớp - Các nhóm khác nx, bổ sung 5’ + Nghỉ 9’ 4, Hoạt động 3: Vẽ lá cờ TQ MT : hs vẽ được hình lá cờ, nắm được hình dạng lá cờ Việt Nam - Treo lá cờ TQ - Yêu cầu hs nêu hình dáng, mầu sắc - HD vễ lá cờ vào vở ô li - KL:.... - HS qs và nêu - HS vẽ 6’ III. Củng cố, dặn dò - HD hát bài: Lá cờ VN - NX tiết học - Dặn hs nghiêm trang khi cc - HS hát Trường th vũ xuân thiều Năm học: 2014 - 2015 Giáo viên: Trần Phương Dung - Lớp 1A3 Tuần 14 Kế hoạch bài học Thứ ngày tháng năm 20 Môn: Đạo đức Tiết: 14 Bài : đi học đều và đúng giờ I. Mục tiêu: HS biết: - Lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ là giúp em thực hiện tốt quyền lợi của mình. - Rèn KN: + Giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ + Quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ II.Đồ dùng dạy học: tranh SGK III.Hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung Phương pháp Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ I, KTBC: Bài 6 - Khi chào cờ phải đứng ntn? - Vì sao phải đứng như vậy? - 2 hs trả lời - HS khác nx và bổ sung II, Bài mới 1’ 1, GTB - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 4’ 2, Hoạt động 1: Quan sát tranh bài 1 MT : hs hiểu nội dung truyện  - Gt tranh và y/c HS thảo luận nhóm + Vì sao Thỏ đi học muộn, còn Rùa lại đúng giờ? +Bạn nào đáng khen? Vì sao? - Y/c HS lên chia sẻ ND thảo luận => GVKL - HS tập theo nhóm và lên trình bày trước lớp - HS khác nx và bổ sung 5’ 3, Hoạt động 2: TL lớp MT: hs hiểu lợi ích của việc đi học đúng giờ - GV yêu cầu suy nghĩ và TLCH + Thế nào là đi học đều và đúng giờ? + Đi học đều, đúng giờ có lợi ích gì? + Không đi học đều,đúng giờ có hại gì? => GVKL - trình bày trước lớp - Các hs khác nx, bổ sung 5’ + Nghỉ 5’ 9’ 4, Hoạt động 3: Đóng vai theo tình huống bài MT: hs đóng vai tự nhiên - GT tình huống theo tranh - HD chia nhóm, phân công đóng vai theo từng tình huống - Y/c các nhóm lên đóng vai => GVKL - HS thảo luận nhóm và tự phân vai - Các nhóm khác NX 6’ 5, Hoạt động 4: Liên hệ MT: hs biết vận dụng để sắp xếp thời gian đi học đúng giờ - HD động não và TL các câu hỏi: + Hàng ngày, con đi học ntn? + Con đã đi học muộn chưa? Vì sao? + Cần khắc phục ntn? => GVKL: - NX tiết học - Dặn hs thực hiện tốt việc đi học đều - HS tự liên hệ - HS khác nx, bổ sung Trường th vũ xuân thiều Năm học: 2014 - 2015 Giáo viên: Trần Phương Dung - Lớp 1A3 Tuần 15 Kế hoạch bài học Thứ ngày tháng năm 20 Môn:Đạo đức Tiết: 15 Bài : đi học đều và đúng giờ (t2) I. Mục tiêu: HS biết: - Rõ hơn lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ. - Thực hiện tốt việc đi học đều. - Rèn KN: + Giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ + Quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ II.Đồ dùng dạy học: tranh SGK III.Hoạt động dạy học chủ yếu Thời gi

File đính kèm:

  • docgiao_an_dao_duc_lop_1_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2014_2015.doc