Giáo án Đọc văn: Thương vợ_ Tú Xương

A. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức:

Giúp học sinh:

- Cảm nhận được ân tình sâu nặng của nhà thơ đối với bà Tú – một người vợ điển hình của truyền thống Việt Nam

- Thấy được khả năng tả người, gợi cảnh đầy tài hoa, việc sử dụng Tiếng Việt chuẩn xác, tinh tế và sự sáng tạo bài thơ Nôm Đường luật đạt giá trị cao.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đọc – hiểu văn bản văn học

3. Thái độ:

- Học sinh có thái độ trân trọng tài năng, nhân cách của Tú Xương.

B. Phương tiện dạy học:

- SGK, SGV ngữ văn 11 NC, HD chuẩn KT, kĩ năng Ngữ văn 11,.

- Giáo án

C. Cách thức tiến hành.

- Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm , kết hợp phân tích, so sánh qua hình thức nêu vấn đề, trao đổi, thảo luận nhóm

- Tích hợp phân môn Làm văn, Tiếng việt, GD bỏa vệ môi trường

D. Tiến trình giờ học

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ.

3 Bài mới

Trong xã hội VN thời phong kiến, câu chuyện người vợ tần tảo nuôi chồng ăn học rất quen thuộc từng được phản ánh trong văn chương như “Sáng trăng trải chiếu hai hàng, cho anh đọc sách cho nàng quay tơ” và truyện Nôm có Tống Chân Cúc Hoa, chèo có Lưu Bình Dương Lễ.

Trong các nhà nho thì hiếm có ai tôn vinh công vợ như Tú Xương, ông làm thơ ca ngợi và đã làm văn tế sống vợ. Hôm nay ta học tp như vậy.

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2581 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đọc văn: Thương vợ_ Tú Xương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 25/8/2012 Ngµy gi¶ng 28/8/2012 ../8/2012 Líp 11A9 11A2 Tiết 9,10 Đọc văn THƯƠNG VỢ (Tiết 1) A. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Cảm nhận được ân tình sâu nặng của nhà thơ đối với bà Tú – một người vợ điển hình của truyền thống Việt Nam - Thấy được khả năng tả người, gợi cảnh đầy tài hoa, việc sử dụng Tiếng Việt chuẩn xác, tinh tế và sự sáng tạo bài thơ Nôm Đường luật đạt giá trị cao. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc – hiểu văn bản văn học 3. Thái độ: - Học sinh có thái độ trân trọng tài năng, nhân cách của Tú Xương. B. Phương tiện dạy học: - SGK, SGV ngữ văn 11 NC, HD chuẩn KT, kĩ năng Ngữ văn 11,...... - Giáo án C. Cách thức tiến hành. - Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm , kết hợp phân tích, so sánh qua hình thức nêu vấn đề, trao đổi, thảo luận nhóm - Tích hợp phân môn Làm văn, Tiếng việt, GD bỏa vệ môi trường D. Tiến trình giờ học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. 3 Bài mới Trong xã hội VN thời phong kiến, câu chuyện người vợ tần tảo nuôi chồng ăn học rất quen thuộc từng được phản ánh trong văn chương như “Sáng trăng trải chiếu hai hàng, cho anh đọc sách cho nàng quay tơ” và truyện Nôm có Tống Chân Cúc Hoa, chèo có Lưu Bình Dương Lễ. Trong các nhà nho thì hiếm có ai tôn vinh công vợ như Tú Xương, ông làm thơ ca ngợi và đã làm văn tế sống vợ. Hôm nay ta học tp như vậy... Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt KT bổ sung * Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu chung về tác giả và bài thơ I. TÌM HIỂU CHUNG TT1: HD HS tìm hiểu về tác giả a. Cuộc đời - GV: Nêu những nét chính về cuộc đời con người của nhà thơ Tú Xương. 1.Tác giả: -Tú Xương tuy chỉ sống 37 năm nhưng sự nghiệp văn chương đã trở thành bất hủ. -Sáng tác của ông gồm hai mảng: trữ tình và trào phúng. Trong nhiều tác phẩm hai cảm hứng này đan xen, hoà quyện vào nhau. 1. Tác giả: (1870 – 1907) a. Cuộc đời - Quê quán: Làng Vị Xuyên, huyện mỹ Lộc, Nam Định. - Tên khai sinh: Trần Duy Uyên, tự Mộng Trai, hiệu Mộng tích. - Con người: + Đi học sớm nổi tiếng thông minh, giỏi thơ phú + Cá tính sắc sảo, sống phóng túng, không gò mình vào khuôn phép trường thi. Tám lần thi hỏng chỉ đậu Tú tài. ® Là nhà nho tài năng nhưng không thành đạt. * Cuộc đời của Tú Xương là cuộc đời của một nghệ sĩ nhưng trước hết là cuộc đời của một trí thức phong kiến. Ông sống vào giai đoạn giao thời đổ vỡ - xã hội phong kiến già nua đang chuyển thành xã hội lai căng thực dân. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến duy nghĩ và tư tưởng sáng tác của ông. B. Sự nghiệp + Sự nghiệp thơ văn của Tú Xương có những điểm gì đáng chú ý?Trong Văn tế sống vợ: Con gái nhà dòng lấy chồng kẻ chợ.Tiếng có miếng không được chăng hay chớ. Mặt mũi chân tay trắng trẻo ai dám che rằng béo rằng gầy. Đua tài buôn bán ngoài sông bãi bến buôn chín bán mười. Trong họ ngoài làng vụng nhẽ chào dơi nói thợ... b. Sự nghiệp * Để lại hơn 100 bài thơ gồm nhiều thể loại: Thơ, phú, câu đối... * Nội dung: - Thơ trào phúng: + Có sức châm biếm mạnh mẽ sâu sắc. + Tiếng cười trong thơ Tú Xương có nhiều cung bậc: Châm biếm sâu cay, đả kích quyết liệt, tự trào mang sắc thái ân hận ngậm ngùi... ® Sở trường của Tú Xương. - Trữ tình + Nỗi u hoài trước sự đổi thay của làng quê. + Tâm sự bất mãn với đời. Bộc lộ lòng yêu nước xót xa trước vận mệnh dân tộc. TT2 : HD HS tìm hiểu chung về bài thơ a. Đề tài – Vị trí của bài thơ -Đề tài người vợ trong cuộc sống thường nhật vắng bóng trong thơ ca xưa nhưng đến Tú Xương thì khác. Ông có hẳn một đề tài về bà Tú bằng các thể thơ, văn tế, câu đối. * Vài nét về Bà Tú - Phạm thị Mẫn, dòng họ Phạm, quê ở Bình Giang, Hải Dương - Bà về làm bạn với Tú Xương từ hồi 17 tuổi, lúc Tú Xương mới 16 tuổi. Cuộc hôn nhân có được do hoàn cảnh gần gũi giữa hai gđ trên cùng phố hàng Nâu, Nam Định - 8 năm sau khi lấy chồng bà Mẫn mới được mang danh bà Tú. * Bà Tú tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam thời xưa tần tảo làm ăn, thương chồng, thương con, nhẫn nại, quên mình 2. Tác phẩm: a. Đề tài – Vị trí - Đề tài : Viết về vợ à hiếm thấy trong thơ xưa nhưng phổ biến trong thơ TX. - Là bài thơ hay nhất, cảm động nhất của Tú xương viết về bà Tú; vừa ân tình, hóm hỉnh. b. Thể loại và bố cục? - GV hướng dẫn HS đọc tác phẩm, chú ý cách ngắt nhịp ở các câu thơ. b. Thể loại – Bố cục - Thơ Đường luật - Hai phần: + 6 câu đầu + 2 câu cuối c. Cảm nhận chung H: Hãy nêu cảm nhận chung của em về bài thơ? c. Cảm nhận chung -Thương vợ ghi lại một cách chân thực, xúc động hình ảnh bà Tú tần tảo, đảm đang, giàu đức hy sinh. Đó cũng chính là hình ảnh của người phụ nữ truyền thống Việt Nam. Đồng thời tác phẩm thể hiện thái độ tự cười, tự trách mắng mình một cách thẳng thắn của nhà thơ. Hoạt động 2: HD học sinh đọc – hiểu văn bản II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN TT1: HD HS tìm hiểu 6 câu đầu 1. 6 câu đầu: Bức chân dung bà Tú. a. Hai câu đề + Bà Tú được giới thiệu như thế nào ở hai câu thơ đầu? -Quanh năm: gợi đến thành ngữ “quanh năm suốt tháng”, chỉ làm việc liên tục, quẩn quanh, đầu tắt mặt tối, không ngừng nghỉ, mà cũng không có niềm vui. -Buôn bán: một công việc lao động chân tay vất vả bởi sự bon chen, đua tranh, không quản mưa nắng. Muốn kiếm được tiền phải dành dụm, chắt chiu rất vất vả. -ở mom sông: nơi làm việc của bà là chốn chen chúc, chật chội, đồng thời cũng rất chênh vênh, trắc trở. + Cách diễn đạt ở câu thơ thứ hai cho thấy bà Tú là người có vai trò như thế nào trong gia đình? Sắc thái tự trào được Tú Xương thể hiện như thế nào ở câu thơ thứ hai? Tác dụng? - HS trả lời Gv nhận xét bổ sung GV : Kể nỗi khó nhọc của vợ với gánh nặng gia đình ,ông Tú không nói bà Tú phải nuôi đủ sáu niệng ăn mà nói tách bạch “năm con với một chồng” ông Tú đã tách ông chồng ra đếm là một ..ông đã đặt bà Tú lên trên cao ,còn khiêm tốn và kín đáo hạ mình xuống thấp ,ngang hàng với con.câu thơ độc đáo ở chỗ nhà thơ cay đắng nhận ra mình cũng chỉ là một đứa con thơ dại trong gánh nặng của vợ.cách đảo lộn trật tự năm một cho ta thấy thấp thoáng nụ cời chua chát trong câu thơ.Ta thương cho bà Tú ,thương cho mẹ ta,bà tavà bao ngời phụ nữ tần tảo nhẫn lại nuôi chồng nuôi con . a. Hai câu đề - Giới thiệu công việc của bà Tú: Buôn bán. + Thời gian: Quanh năm: thời gian triền mien từ ngày này sang ngày khác, năm này sang năm khác. + Mom sông: Nơi nguy hiểm chênh vênh, sự chênh vênh vất vả trong nghề mua bán. - Gánh vác việc gia đình + Nuôi đủ 5 con 1 chồng: Cả gia đình đủ ăn, đủ mặc, đủ chơi. + Cách diễn đạt: 5 con qua tải với bà Tú – 1 chồng cân bằng với 5 con. Bà tú phải lo 10 miệng ăn trong gia đình. ® Cụ thể hoá hơn gánh nặng trên đôi vai bà Tú + Tách riêng con – chồng: Mẹ nuôi con là đương nhiên, vợ nuôi chồng phi lí. Tú Xương tự coi mình là kẻ ăn bám. ăn ké các con. -> Chồng trở thành gánh nặng. - Thái độ tác giả : xấu hổ trứoc vợ. ® Sắc thaí tự trào. TL : ** Hai câu đàu là sự ghi nhận biết ơn sâu sắc đối với công lao vất vả của bà Tú với cha con ông Tú đặc biệt với ông ắu,hạ mình xuống để đề cao vợ ,thái độ của ông Tú thật ân tình và chân tình b. Hai câu thực Câu 3+4 xuất hiện hình ảnh nào? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ý nghĩa? Trong ca dao , hình ảnh con cò thường mang nghĩa ám chỉ Nước non lận đận một mình, Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay. Cái cò lặn lội bờ sông, Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non. GV: Hình ảnh con cò trong ca dao được nhà thơ vận dụng một cách sáng tạo :tác giả không nói con cò mà nói thân cò vất vả lăn lội khi quãng vắng đầy thương cảm gợi sự hẩm hiu bất trắccủa vợ. Lăn lội thân cò nhằm nhẫn mạnh sự lam lũ tội nghiệp * hình ảnh thân cò là sự hoá thân ,sự thăng hoa kết tinh lại qua hình ảnh con cò trong ca dao .Tú Xương đã dồn tất cả sự yêu thương ,sự trân trọng vào hình ảnh thân cò đầy sáng tạo ấy. Bằng hình ảnh thân cò TX còn gợi được nỗi đau thân phận của vợ để ngầm ca ngợi đức hạnh của bà Tú Hình ảnh thân cò mang ý nghĩa gì ? + "Quãng vắng":lẻ loi, hiu quạnh, "thân gái dặm trượng" lúc cần không biết đâu mà nương tựa + "Eo sèo":tiếng người qua lại có khi là những tiếng kì kèo, bất bình ® điều tiếng + "Buổi đò đông": chuyến đò đã chở đông người/ đò các nơi tập hợp lại đông. Nơi sông nước không phải là nơi của đàn bà (nặng nhọc, nguy hiểm) ® bà Tú không sợ nặng nhọc + tai tiếng + nguy hiểm. - Eo sèo, đò đông: muốn nói cảnh buôn bán chen chúc lời qua tiếng lại ,sự bơm trải trên sông nớc của ngòi buôn bán nhỏ. Bà Tú thật liễu lĩnh bất chấp cảnh sông nớc nguy hiểm để lo cái ăn cái mặc cho chồng cho con H:Ngoài ra còn từ ngữ nào cho ta thấy được sự vất vả của bà Tú? Trong V¨n tÕ sèng vî: Con g¸i nhµ dßng lÊy chång kÎ chî.TiÕng cã miÕng kh«ng ®­îc ch¨ng hay chí. MÆt mòi ch©n tay tr¾ng trÎo ai d¸m che r»ng bÐo r»ng gÇy. §ua tµi bu«n b¸n ngoµi s«ng b·i bÕn bu«n chÝn b¸n m­êi. Trong hä ngoµi lµng vông nhÏ chµo d¬i nãi thî... Xác định thái độ của tác giả trước hành động, công việc của vợ ? *Tác giả thấu hiểu công việc của bà Tú, không quản khó nhọc vì chồng vì con. Ta thấp thoáng đâu đây là sự hổ thẹn thấy mình nhẫn tâm đã không giúp gì cho vợ, do vậy ông càng thương vợ nhiều hơn, ông đã đánh giá một cách xứng đáng công lao tần tảo khuya sớm của vợ ®Tự trách mình một cách kín đáo và khá hóm hỉnh + Theo em câu 3+4 có phải là lời của bà Tú nói với ông Tú hay không? b. Hai câu thực - Hình ảnh: -"Lặn lội thân cò": Tg mược hình ảnh của Ca dao - Biện pháp nghệ thuật đảo ngữ - Đồng nhất Con cò với thân người vợ ® thân cò. - Nt đối rất chỉnh ® nhấn mạnh sự lam lũ, gian nan, tội nghiệp. - Đối: + Từ: Quãng vắng > < đò đông + Câu; ® Nhấn mạnh sự vất vả nguy hiểm lam lũ, cần cù của bà Tú. Thái độ cảm phục yêu thương biết ơn, nể trọng bà Tú. Tú Xương đó nhập vào giọng của vợ mà than thở giùm bà. TL: Hai câu thực đã khắc hoạ hình ảnh người phụ nữ VNvợt lên trên nỗi gian khổ khó khăn để làm tròn trách nhiệm của một người mẹ, người vợ. c. Hai câu luận + Em hiểu “ duyên”, “nợ” có nghĩa như thế nào? Biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng ở câu 5,6? ý nghĩa? -"Duyên" vốn là một khái niệm triết học nhà Phật là căn nguyên để đôi trai gái nên vợ nên chồng. Tú Xương đã dân gian hoá 2 khái niệm"duyên" (hạnh phúc), "nợ"(đau khổ) - ở đây "duyên" là “một” mà nợ những"hai", từ số đếm đã trở thành số tính, số nhân - Câu thơ nhấn vào chữ cuối cùng"phận"gợi cảm giác nặng nề như kết cục của một cuộc đời nặng nhọc, cho dù có một chút duyên đẹp đẽ nhưng lại phải chịu bao nhiêu khổ cực. - Cách diễn đạt theo lối tăng cấp, đưa số đếm lên trên "một, hai, năm, mười", nhấn mạnh đến cái nặng nề phải chịu đựng trên vai của bà Tú. - "Dám quản công", cái nặng nề lại dịu đi bởi sự xuất hiện của chữ "dám"(không dám) GV:Tú Xương không chỉ khắc hoạ chân dung vợ qua những công việc mà vợ phải gánh vác ,ông còn khắc hoạ được cả trong tận cùng tâm hồn vợ * Hai câu luận rõ ràng nói về sự hi sinh nhẫn nhục của bà Tú nhưng đằng sau đó là một lời ngợi khen chân thành. Tấm lòng của Tú Xương dành cho vợ không dừng ở “thương xót" mà cao hơn là "thương cảm”. Rõ ràng tình thương ấy thấm thía hơn và đáng trân trọng hơn. + HS nêu nội dung khái quát 6 câu thơ mở đầu. Hết tiết 1 c. Hai câu luận - Một duyên: Ông Tú, bà Tú. - Hai nợ: Nợ chồng, con ® Nỗi vất vả đã trở thành số phận nặng nề cay cực. - Nghệ thuật: + Thành ngữ: 5 nắng 10 mưa + Đối. + Tăng cấp: 1-2, 5-10 ® Đức tính chịu thương, chịu khó, thảo hiền đầy tinh thần vị tha hy sinh rất mực của bà Tú - Tấm lòng thương vợ của TX đến đấy không chỉ là thương xót mà là sự thương cảm sâu sắc, ông làm cho chân dung người vợ hoàn thiện trong vẻ đẹp đức hạnh Þ 6 câu thơ đầu chân dung bà Tú hiện lên hoàn chỉnh: Vất vả, lận đận đảm đang, chịu thương chịu khó, giàu lòng vị tha hết lòng hy sinh vì chồng vì con. Bà Tú trở thành điển hình của người vợ trong truyền thống Việt Nam. TT2: Định hướng HS tìm hiểu 2 câu kết của bài thương vợ và tìm hiểu bài Vịnh khoa thi hương (chuẩn bị cho tiết học sau) 2. Hai câu kết: Thái độ của tác giả. Hoạt động 3: Củng cố: Bức chân dung bà Tú trong 6 câu đầu qua đó ta thấy gì về tấm lòng TX đối với vợ? Hoạt động 4: Dặn dò Chuẩn bị nội dung cho tiết học sau: - Nội dung hai câu thơ kết - Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ - Soạn bài Vịnh khoa thi hương

File đính kèm:

  • docT9 Thuong vo T1 Huynh.doc
  • docT10 Thuong vo T2 Huynh.doc
Giáo án liên quan