Giáo án Hình học lớp 8 năm học 2011- 2012 Tiết 59 Hình lăng trụ đứng

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Trn mơ hình trực quan, trn hình vẽ, trong mối lin hệ với hình hộp chữ nhật đ học, GV gip HS nhận biết hình lăng trụ đứng, gọi tên đúng các hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy của nó. Nắm được một cch chắc chắn cc yếu tố của hìng lăng trụ đứng như: Đáy, mặt bên, cạnh bên, đỉnh, chiều cao.

- Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình lăng trụ đứng theo ba bước: Đáy, mặt bên, đáy thứ hai.

- Thái độ: Gio dục HS quan st cc mơ hình thực tế để củng cố kiến thức.

 II. CHUẨN BỊ

1.Chuẩn bị của giáo viên:

-Một số mô hình về lăng trụ đứng , dụng cụ vẽ hình.Thước thẳng có chia khoảng.

-Hoạt động nhóm, kỹ thuật khăn trải bàn

2.Chuẩn bị của học sinh:

- Thước thẳng, êke, bảng nhóm bút dạ.

-Sưu tầm , tìm hiểu trong thực tế các vật thể có dạng hình lăng trụ đứng.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định tình hình lớp (1)

 -Kiểm tra sĩ số lớp

-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.

2.Kiểm tra bài cũ (6)

H: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ.

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 952 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 năm học 2011- 2012 Tiết 59 Hình lăng trụ đứng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 03/04/2012 Tiết 59: § 4 . HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Trên mơ hình trực quan, trên hình vẽ, trong mối liên hệ với hình hộp chữ nhật đã học, GV giúp HS nhận biết hình lăng trụ đứng, gọi tên đúng các hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy của nĩ. Nắm được một cách chắc chắn các yếu tố của hìng lăng trụ đứng như: Đáy, mặt bên, cạnh bên, đỉnh, chiều cao. - Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình lăng trụ đứng theo ba bước: Đáy, mặt bên, đáy thứ hai. - Thái độ: Giáo dục HS quan sát các mơ hình thực tế để củng cố kiến thức. II. CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của giáo viên: -Một số mô hình về lăng trụ đứng , dụng cụ vẽ hình.Thước thẳng có chia khoảng. -Hoạt động nhóm, kỹ thuật khăn trải bàn 2.Chuẩn bị của học sinh: - Thước thẳng, êke, bảng nhóm bút dạ. -Sưu tầm , tìm hiểu trong thực tế các vật thể có dạng hình lăng trụ đứng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tình hình lớp (1’) -Kiểm tra sĩ số lớp -Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. 2.Kiểm tra bài cũ (6’) H: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ. a) Chỉ ra các mp song ssong ; các mp vuông góc với mp(ABCD) b) Cho diện tích một đáy là 12cm2 và V = 60cm3. Tính AM? Đáp án: a)+) mp(ABCD) // mp(MNPQ); mp(ABNM) // mp(DCPQ); mp(ADQM) // mp(BCPN) 3,0 điểm +) Các mp vuông góc với mp(ABCD) là :mp(ABNM) ;mp(BCPN) ; mp(DCPQ);mp(ADQM). 4,0 điểm b) Ta có : V = Sđáy . AM AM = = (cm)) 3,0 điểm GV nhận xét và ghi điểm cho học sinh: ………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………... 3.Giảng bài mới a.Giới thiệu bài: (1’) Hình hộp chữ nhật là một trong những hình được gọi làlăng trụ đứng. Vậy hình lăng trụ đứng là vật thể có hình dạng như thế nào; Có những yếu tố nào tạo nên?Bài học hôm nay thầy cùng các em tìm hiểu một số kiến thức về hình lăng trụ. b.Tiến trình bài dạy TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 16’ Hoạt động 1: Hình lăng trụ đứng GV giới thiệu: Hình hộp chữ nhật, hình lập phương là các dạng đặc biệt của hình lăng trụ đứng. Vậy thế nào là hình lăng trụ đứng? GV giới thiệu hình ảnh thực tế là hình lăng trụ đứng. Lồng đèn, bể cá…. Yêu cầu HS quan sát hình 93 kết hợp với mơ hình thực tế và đọc SGK H: Nêu các đỉnh của hình lăng trụ đứng này? H:Tương tự hãy nêucác mặt bên, các mặt đáy? H: Hai mặt đáy của hình lăng trụ như thế nào? H:Các mặt bên là những hình gì? GV hướng dẫn HS cách vẽ lăng trụ đứng và thứ tự ký hiệu các đỉnh. Yêu cầu cả lớp làm ?1/SGK (quan sát mơ hình) GV dùng mơ hình để khẳng định lại: + Hai mặt đáy là hai đa giác (bằng nhau) nằm trên hai mặt phẳng song song. + Các cạnh bên bằng nhau, song song nhau và vuơng gĩc với đáy. + Các mặt bên là hình hộp chữ nhật. GV giới thiệu: hình lăng trụ đứng cĩ đáy là hình bình hành gọi là hình hộp đứng. H: Hình hộp chữ nhật cĩ phải là lăng trụ đứng? là hình hộp đứng khơng? GV giới thiệu: Tên gọi mỗi lăng trụ đứng được đặt theo mặt đáy HS chú ý lắng nghe. HS quan sát hình và đọc nội dung. Đ: HS nêu các đỉnh. Đ: HS nêu các mặt bên, các mặt đáy. Đ: Song song. Đ:Hình chữ nhật. HS thực hiện ?1/SGK - Hai mặt đáy song song. - Các mặt bên vuơng gĩc với hai mặt đáy. HS chú ý theo dõi. HS chú ý lắng nghe. Đ: Phải 1. Hình lăng trụ đứng -Hình lăng trụ đứng tứ giác gồm: các mặt bên là các hình chữ nhật ; hai mặt còn lại là hai đa giác song song với nhau gọi là hai mặt đáy. Tên gọi mỗi lăng trụ đứng được đặt theo mặt đáy 10’ Hoạt động 2: Ví dụ. GV dùng mơ hình giới thiệu hình hộp đứng (Hình lăng trụ đứng, cĩ đáy là hình bình hành). GV giới thiệu chiều cao hình lăng trụ đứng. Chú ý khi vẽ một hình trong khơng gian: - Yếu tố song song được bảo tồn. - Các đoạn thẳng vuơng gĩc cĩ thể khơng vẽ thành các đoạn thẳng vuơng gĩc (Hình chữ nhật cĩ thể vẽ thành hình bình hành). GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình lăng trụ đứng cĩ đáy là một hình thang. GV hướng dẫn: vẽ đáy thứ nhất, cạnh bên, đáy thứ hai: HS lên bảng vẽ một hình lăng trụ đứng cĩ đáy là một hình thang theo ba bước - Vẽ đáy ABCD - Vẽ các cạnh bên song song - Vẽ đáy EFGH 2: Ví dụ. Chú ý: Trong khơng gian: - Yếu tố song song được bảo tồn. - Các đoạn thẳng vuơng gĩc cĩ thể khơng vẽ thành các đoạn thẳng vuơng gĩc (Hình chữ nhật cĩ thể vẽ thành hình bình hành). Ví dụ: Hình lăng trụ đứng cĩ đáy là một hình thang 9’ Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập GV nêu bài 19/SGK(bảng phụ) Yêu cầu HS tóm tắc đề bài. Gọi HS đọc hình , điền kết quả vào ô trống. H: Có nhận xét gì về tên gọi của một lăng trụ đứng với đáy , cạnh bên , mặt bên. GV nêu bài 21/SGK(bảng phụ) Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu a ,b. GV gọi HS trả lời câu c , GV ghi vào ô trống. H: Một hình lăng trụ đứng được gọi tên như thế nào? H: Các cạnh bên có đặc điểm gì? HS đọc và tìm hiểu bài HS tóm tắc đề bài HS điền số mặt bên, số cạnh của một đáy, số đỉnh, số cạnh bên của mỗi lăng trụ đứng. Đ: Số cạnh của một đáy, số cạnh bên , số mặt bên đều có cùng số lượng và điều đó chính là tên gọi lăng trụ : tam giác , tứ giác , lục giác…… a) (ABC) // (A’B’C’). b)(ABC) (ABB’A’) (ABC) (BCC’B’) (ABC) (ACC’A’). HS trả lời Đ: Hình lăng trụ đứng được đặt tên theo mặt đáy. Đ: Các cạnh bên song song và bằng nhau , vuông góc với hai mặt đáy. Bài 19/SGK: Hình a b c d Số cạnh 1đáy 3 4 6 5 số mặt bên 3 4 6 5 số đỉnh 6 8 12 10 số cạnh bên 3 4 6 5 Bài 21/SGK: a) (ABC) // (A’B’C’). b)(ABC) (ABB’A’) (ABC) (BCC’B’) (ABC) (ACC’A’). c) ACB A’C’B’ ABB’A’ AA’ ^ ^ CC’ ^ ^ // BB’ ^ ^ A’C’ // B’C’ // A’B’ // AC // CB // AB // 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo(2’) - Học thuộc bài và làm bài tập 19, 22 SGK. - Hướng dẫn bài 22: Vẽ hình trên một tấm bìa cứng, cĩ thể gấp lại thành hình lăng trụ đứng, chú ý đến các kích thước ghi trên hình vẽ để gấp lại chính xác. Sẽ mang lên lớp học để GV chấm, sử dụng trong tiết đến. *Chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: - Đọc và tìm hiểu bài: Diện tích xung quang của hình lăng trụ đứng. IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG ……… … ……… … … … … … …

File đính kèm:

  • docHH8.doc