Giáo án lớp 2 dạy tuần 16

Tập đọc

Con chó nhà hàng xóm

A. Mục tiêu:

1. Ren kĩ năng đọc, đọc - hiểu.

2. Hiểu nghĩa các từ: thân thiết, tung tăng, mắt cá chân, bó bột, bất động, sung sướng, hài lòng.

- Hiểu nội dung bài.

3. GDHS biết yêu quí và bảo vệ vật nuôi trong nhà.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.

 

doc23 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1187 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 dạy tuần 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16: Sáng thứ hai ngày tháng năm 2006 Tập đọc Con chó nhà hàng xóm A. Mục tiêu: 1. Ren kĩ năng đọc, đọc - hiểu. 2. Hiểu nghĩa các từ: thân thiết, tung tăng, mắt cá chân, bó bột, bất động, sung sướng, hài lòng. - Hiểu nội dung bài. 3. GDHS biết yêu quí và bảo vệ vật nuôi trong nhà. B. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc. C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Tiết 1: I. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài: "Bán chó". - 3 HS đọc + TLCH. II. Bài mới: 1, Giới thiệu bài. 2, Luyện đọc: a, Đọc mẫu. - Theo dõi, đọc thầm. - 1 HS đọc. b, Luyện đọc câu: - Nối tiếp nhau đọc, phát hiện tiếng, từ khó, từ nhấn giọng, ngắt nghỉ hơi. c, Luyện đọc đoạn - Nối tiếp nhau đọc đoạn, phát hiện giọng đọc. d, Thi đọc giữa các nhóm. đ, Đọc đồng thanh Tiết 2 3. Tìm hiểu bài: - 1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm + TLCH. - Đọc thầm đoạn 2. +? Chuyện gì xảy ra khi bé mải chạy theo Cún? - 2 HS trả lời. - TLCH 2. - Đọc lướt đoạn 3 + TLCH 3. - 1 HS đọc đoạn 4, lớp đọc thầm + TLCH 4. +? Từ ngữ, h/a nào cho thấy Bé vui, Cún cũng vui? - 1-2 HS trả lời. - Đọc thầm đoạn 5 + TLCH 5. +? Câu chuyện này cho em thấy điều gì? - 2-3 HS nêu ý kiến. 4. Luyện đọc lại - Thi đọc theo nhóm, cá nhân. III. Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết giờ học. - Về nhà luyện đọc và chuẩn bị tiết kể chuyện. Toán Tiết 76. Ngày, giờ. A. Mục tiêu: 1. - Nhận biết được 1 ngày có 24 giờ. - Biết cách gọi tên giờ trong 1 ngày. - Bước đầu nhận biết đơn vị thời gian. Ngày - giờ.. - Củng cố biểu tượng về thời điểm, khoảng thời gian, xem giờ đúng trên đồng hồ. 2. Kĩ năng thực hành, quan sát. 3. Có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hàng ngày. B. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài học. - Mô hình đồng hồ. - 1 đồng hồ điện tử. C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: I.Giới thiệu bài. II. Bài mới: 1, Giới thiệu ngày, giờ: - Yêu cầu HS nêu thời gian bây giờ. - 2 HS nêu - Nêu: 1 ngày bao giờ cũng có ngày và đêm. - Quay đồng hồ đến 5 giờ. +? Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì? - 2 HS trả lời. - Quay đồng hồ đến 11 giờ trưa. +? Lúc 11 giờ trưa em làm gì? - 2 HS trả lời. - Tương tự với 2 giờ chiều, 8 giờ tối, 12 giờ đêm. -> Nêu: Mỗi ngày được chia ra làm các buổi khác nhay: sáng, trưa, chiều, tối, đêm. - Giới thiệu bài học. 2, Thực hành: - Bài 1: Số? - yêu cầu HS nêu cách làm. - Làm sách toán. - Chữa bài. - Bài 2: - 1 HS nêu yêu cầu. - Làm VBT, chữa bài. - Bào 3: - Làm vào SGK. + Giới thiệu đồng hồ điện tử. 3. Củng cố, dặn dò: - Củng cố nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Về luyện tập cách xem đồng hồ. Chiều: Tiếng Việt + Ôn bài: Con chó nhà hàng xóm A. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc. 2. Luyện đọc nâng cao. 3. GDHS biết yêu thương vật nuôi trong nhà. b. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: I. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: "Con chó nhà hàng xóm". - 5 HS đọc + TLCH. II. Bài mới: 1, Giới thiệu bài. 2, Luyện đọc: a, Đọc đoạn - Nối tiếp nhau đọc. - Bình chịn cá nhân đọc tốt. b, Đọc cả bài. - Thi đọc theo nhóm. - Bình chọn nhóm đọc hay. - Thi đọc cá nhân. - Bình chọn người đọc hay. 3. Tìm hiểu bài: - Nêu từng câu hỏi. - TLCH. - Nêu nội dung bài. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Đạo đức Bài 8: Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng (tiết 1) A. Mục tiêu: 1. HS hiểu được: - Lí do cần giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Biết giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. 2. - Thực hiện một số việc cần làm để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Không làm những việc ảnh hưởng đến trật tự, vệ sinh nơi công cộng. 3. Tôn trọng và nghiêm chỉnh chấp hành những qui định về trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Đồng tình, ủng hộ các hành vi giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. B. chuẩn bị: - Tranh ảnh cho hoạt động 1. C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Quan sát tranh và bày tỏ thái độ - Đưa ra một số tình huống - Nghe và thảo luận, đưa ra cách giải quyết. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Trao đổi, nhận xét, bổ sung. - KL: Cần phải giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng. 2. Hoạt động 2: Xử lí tình huống. - Đưa ra một số tình huống. - Thảo luận, đưa ra cách xử lí tình huống (sắm vai) - Tổng kết lại các ý kiến. - KL: Cần giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng ở mọi nơi, mọi lúc. 3. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp. +? Lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng là gì? - Nhiều HS nêu ý kiến. - Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung. - KL: Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng là cần thiết. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu về nhà làm phiếu điều tra và ghi chép cẩn thận để Tiết 2 báo cáo kết quả. Tự học 1. Tập đọc: - 2 nhóm thi đọc theo vai + TLCH. - Cả lớp nhận xét, bổ sung, bình chọn bạn đọc hay nhất. 2. Toán: - GV hướng dẫn HS hoàn thành bài tập trong VBT. - HS chữa bài. 3. Đạo đức: - HS làm bài tập 1, 2 trong VBT. Sáng Thứ ba ngày tháng năm 2006 Kể chuyện Con chó nhà hàng xóm. A. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói, nghe. 2. - Quan sát tranh và kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Biết nghe và nhận xét bạn kể. 3. GDHS biết yêu quý vật nuôi trong nhà. B. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK. C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 4 HS lên bảng, nối tiếp nhau kể lại chuyện: Hai anh em. - Cả lớp nghe, nhận xét, cho điểm. II. Bài mới: 1, Giới thiệu bài. 2, HD kể từng đoạn truyện: - Yêu cầu HS quan sát tranh. - Quan sát. + Tranh 1: +? Tranh vẽ ai? - 3-4 HS kể đoạn 1. +? Cún Bông và Bé đang làm gì? - Nghe, nhận xét, bổ sung + Tranh 2: +? Chuyện gì xảy ra khi Bé và Cún đang chơi? - 4 HS trả lời. - HS khác nghe, nhận xét. +? Lúc đấy Cún làm gì? +Tranh 3: +? Khi Bé bị ốm ai đã đến thăm Bé? - 5 HS kể đoạn 3 +? Nhưng Bé vẫn mong muốn điều gì? + Tranh 4: +? Lúc Bé bó bột nằm bất động, Cún đã giúp Bé làm những gì? - 3 HS kể đoạn 4. + Tranh 5: +? Bé và Cún đang làm gì? - 4 HS kể đoạn 5. +? Lúc ấy bác sĩ nghĩ gì? 3. Kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhiều HS thi kể độc thoại. - Nhận xét, cho điểm. III. Củng cố, dặn dò: - Tổng kết chung giờ học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Toán Tiết 77. Thực hành xem đồng hồ. A. Mục tiêu: 1. Giúp HS: - Biết xem giờ đúng trên đồng hồ. - Làm quen với số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ. 2. Làm quen với những hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian (đúng giờ, muộn giờ, sáng, tối). 3. HS thích học môn Toán. B. Đồ dùng dạy học. - Mô hình đồng hồ có kim quay được. C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng TLCH +? 1 ngày có bao nhiêu giờ? Hãy kể tên các giờ của buổi sáng? - HS 1 trả lời. +? Em thức dậy lúc mấy giờ? đi học về lúc mấy giờ, đi ngủ lúc mấy giờ? - HS 2 trả lời. II. Bài mới: 1, Giới thiệu bài. 2, Thực hành: - Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu. - Quan sát tranh và trả lời. - Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu. - làm miệng - Bài 3: Trò chơi: Thi quay kim đồng hồ. - Chơi theo 2 đội + Kết luận đội thắng cuộc. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chính tả (TC) Con chó nhà hàng xóm Phân biệt ui/uy; tr/ch A. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nhìn - viết. 2. - Chép lại chính xác đoạn văn tóm tắt câu chuyện: Con chó nhà hàng xóm. - Làm đúng các bài tập chính tả. 3. GDHS ý thức giữ VSCĐ. B. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ chép nội dung đoạn tập chép C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: I. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết: chim bay, nước chảy, sai trái, sắp xếp, xếp hàng, giấc ngủ. - 2 HS lên bảng viết. - Lớp viết bảng con. - Nhận xét, cho điểm. II. Bài mới: 1, Giới thiệu bài. 2, HD viết chính tả: a, Ghi nhớ nội dung đoạn văn. - Treo bảng phụ, đọc mẫu. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. +? Đoạn văn kể lại câu chuyện nào? - TLCH. b, HD viết từ khó. - 2 HS đọc từ khó. - Luyện viết từ khó. c, HD trình bày. - Nêu câu hỏi. - Nhận xét về cách trình bày. d, Chép bài. e, Soát bài. g, Chấm bài. 3. Hướng dẫn làm bài tập - Bài 2, bài 3/a. - 2 HS đọc yêu cầu + Tổ chức dưới hình thức trò chơi. - Chơi theo 4 đội. + Nhận xét nhóm thắng cuộc. III. Củng cố, dặn dò: - Tổng kế chung giờ học. - Về nhà viết lại các lỗi sai trong bài chính tả. Tự nhiên xã hội Các thành viên trong nhà trường. A. Mục tiêu: 1. - Biết các thành viên trong nhà trường: Hiệu trưởng, hiệu phó, cô tổng phụ trách, giáo viên, các nhân viên khác, học sinh. - Công việc của từng thành viên trong nhà trường và vai trò của họ đối với trường học. 2. Rèn kĩ năng quan sát, nói. 3. HS yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường. B. Đồ dùng dạy học. - Tranh vẽ trong SGK C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Làm việc với SGK. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm. - Làm việc theo nhóm. - Nêu yêu cầu: quan sát các hình trong SGK/34, 35, nói về các thành viên và công việc của từng thành viên đó. - Đại diện 1 số nhóm lên trình bày bày trước lớp. - Cả lớp nghe, nhận xét. - Kết luận. 3.Hoạt động 2: Nói về các thành viên và công việc của họ trong trường mình. - Nêu câu hỏi. - thảo luận nhóm +? Trong trường mình có những thành viên nào? - 2-3 HS nêu. +? Tình cảm và thái độ của em dành cho các thành viên đó? - 3 HS nói. +? Để thể hiện lòng yêu quí và kính trọng các thành viên trong nhà trường, chúng ta nên làm gì? - 4 HS nêu. - Bổ sung và kết luận 4. Hoạt động 3: Trò chơi "Đó là ai?" - HD cách chơi. - Lớp chơi TC. 5. Hoạt động 4: - Nhận xét giờ học. - 2-3 HS kể tên các thành viên trong nhà trường. Chiều: Toán + Luyện xem giờ A. Mục tiêu: 1- Biết xem giờ đúng. - Củng cố kiến thức đã học. 2. Rèn kĩ năng thực hành. 3. HS ham thích thực hành toán. B. Đồ dùng dạy học. - Đồng hồ C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: - Bài 1: Tính nhẩm: 12 - 5 = 16 - 9 = 18 - 9 = 17 - 8 = 14 - 8 = 15 - 7 = 11 - 4 = 13 - 6 = - Làm miệng - Bài 2: Tìm x: - Làm bảng con. x - 4 = 12 ; 30 - x = 8 - 2 HS lên bảng làm. - Bài 3: Xem đồng hồ: - GV quay kim đồng hồ chỉ 8 giờ, 6 giờ, 10 giờ, 13 giờ, 15 giờ, 23 giờ. - Gọi tên từng giờ. - Bài 4: GV nêu các giờ bất kỳ. - HS quay đồng hồ. - Bài 5: Chị 12 tuổi, em kém chị 5 tuổi. Hỏi em có bao nhiêu tuổi? - Làm vở. c. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Về nhà ôn lại các bảng cộng, trừ có nhớ. Tự học 1. Kể chuyện: - 3 nhóm kể nối tiếp câu chuyện: "Con chó nhà hàng xóm". - Bnh chọn bạn kể hay nhất. 2. Toán: - HS tự hoàn thành bài tập trong vở BT. - Đổi vở kiểm tra chéo. 3. Chính tả: - HS hoàn thành BT2/b trong VBT. - 3 HS đọc, chữa bài. 4. TNXH: - HS làm bài tập trong VBT. Hoạt động tập thể Thứ tư ngày tháng năm Tập đọc Thời gian biểu A. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc, đọc hiểu. 2- Hiểu từ "thời gian biểu". - Hiểu tác dụng của thời gian biểu, hiểu cách lập thời gian biểu, từ đó biết lập thời gian biều cho hoạt động của mình. 3. Giúp HS làm việc có kế hoạch. B. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết một vài câu cần hướng dẫn. C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: I. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài: "Con chó nhà hàng xóm". - 2 HS đọc + TLCH 2, 4. II. Bài mới: 1, Giới thiệu bài. 2, Luyện đọc: a, Đọc mẫu: - Đọc thầm. - 2 HS đọc lại. b, Đọc từng câu. - Nối tiếp nhau đọc, phát hiện tiếng, từ khó, từ nhấn giọng ... c, Đọc đoạn. - nối tiếp nhau đọc. d, Đọc cả bài. - 2 HS đọc, phát hiện giọng đọc. 3. Tìm hiểu bài: - Nêu câu hỏi 1: - 2 HS trả lời. +? Đây là lịch làm việc của ai? +? Em hãy kể các việc Phương Thảo làm hằng ngày? +? Em hãy kể những việc làm hằng ngày của em cho cả lớp nghe? - Câu hỏi 2: - 2 HS trả lời. - Câu hỏi 3: - 1 HS trả lời. 4. Thi tìm nhanh, đọc giỏi. - Các nhóm thi. - KL nhóm thắng cuộc. III. Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết bài. - Nhận xét tiết học. - Về nhà các em tự lập thời gian biểu của mình. Thủ công Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều (Tiết 2) A. Mục tiêu: (Như tiết 1) B. Đồ dùng dạy học. - GV: Qui trinh cắt, dán. - HS: Kéo, hồ dán, thước, chì, giấy thủ công. C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Quan sát, nhận xét. - Treo qui trình - Quan sát, nhận xét về: + Kích thước. + Màu sắc. + So sánh 2 loại biển báo. 2. Thực hành: - 1 HS nhắc lại các bước. + B1: Gấp, cắt biển báo. + B2: Dán biển báo. - Thực hành gấp, cắt, dán. - Theo dõi, giúp đỡ. - Hoàn thành sản phẩm. 3. Đánh giá, nhận xét: - Đánh giá sản phẩm của HS. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS thực hiện và tôn trọng luật lệ giao thông. Toán Tiết 78. Ngày, tháng. A. Mục tiêu: 1. Giúp HS: - Biết đọc tên các ngày trong tháng. - Biết xem lịch (Biết đọc thứ, ngày, tháng trên 1 tờ lịch tháng). 2. Làm quen với đơn vị đo thời gian: ngày, tháng. - Củng cố, nhận biết về các đơn vị đo thời gian (ngày, tuần lễ). 3. GDHS biết quý thời gian. B. Đồ dùng dạy học. - Một quyển lịch tháng 11, 12. C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu cách đọc tên các ngày trong tháng: - Treo tờ lịch tháng 11, nêu câu hỏi. - HS quan sát TLCH. -> Tháng 11 có bao nhiêu ngày? - 30 ngày. - GV kết luận về thông tin trên lịch, cách xem lịch tháng. 3. Thực hành: - Bài 1: Đọc và viết các ngày trong tháng. - 2 HS đọc yêu cầu. - Làm vào SGK. - 3-4 HS đọc và nhắc lại cách viết. - Bài 2: Treo tờ lịch tháng 12. - Quan sát và TLCH. - Làm miệng. +? Tháng 12 có bao nhiêu ngày? - 31 ngày. - So sánh số ngày T11 và T12. => KL: Các tháng trong năm có số ngày không đều nhau. Có tháng có 31 ngày, có tháng có 30 ngày, có tháng 29 ngày hoặc 28 ngày. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về xem lại lịch T11, T12. Luyện từ và câu Từ chỉ tính chất. Câu kiểu Ai thế nào? Từ ngữ về vật nuôi A. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng dùng từ đúng, đặt câu. 2- Bước đầu hiểu từ trái nghĩa. Biết dùng những từ trái nghĩa là tính từ để đặt câu đơn giản theo kiểu Ai (cái gì) thế nào? - Mở rộng vốn từ về vật nuôi. B. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết nội dung BT1. Mô hình kiểu câu (Ai thế nào?) ở BT2. - Vở BT. C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: I. Kiểm tra bài cũ: - HS1: làm BT2 - HS2: làm BT3. II. Bài mới: 1, Giới thiệu bài. 2, HD làm bài tập: - Bào 1: (miệng): Tìm từ trái nghĩa với từ đã cho. - 2 HS đọc đề bài, xác đinh yêu cầu. - Làm VBT. - Chữa bài. - Bài 2: (miệng) Chọn một cặp từ trái nghĩa để đặt câu. - 1 HS đọc yêu cầu. - Làm nháp. - 2 HS lên bảng làm. - Nhiều HS đọc câu của mình. - Bài 3: Viết tên các con vật trong tranh. - Đọc đề bài, xác định yêu càu. - Làm VBT. - 3 HS đọc chữa bài. - HDHS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Thứ năm ngày tháng năm 2006 Tập đọc Đàn gà mới nở. A. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc, đọc - hiểu. 2- Hiểu nghĩa các từ mới: líu ríu chạy, hòn tơ, dâp dờn. - Hiểu nội dung bài. 3. GDHS biết yêu quí vật nuôi trong nhà. B. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc. C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: I. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lên đọc bài: Thời gian biểu + TLCH. II. Bài mới: 1, Giới thiệu bài. 2, Luyện đọc: a, Đọc mẫu. - Đọc mẫu - Theo dõi, đọc thầm. - 1 HS đọc. b, Đọc từng câu thơ. - Nối tiếp nhau đọc từng dòngb, Đọc từng câu thơ., phát hiện tiếng, từ khó, từ nhấn giọng ... c, đọc từng khổ thơ. - Nối tiếp nhau đọc, phát hiện giọng đọc. d, Thi đọc giữa các nhóm. đ, Đọc đồng thanh. 3. Tìm hiều bài: - Nêu từng câu hỏi trong SGK. - TLCH. +? Qua bài thơ, em thấy điều gì? - 2-3 HS nêu. 4. Học thuộc lòng: - Xoá dần cho HS luyện đọc TL. - Đọc đồng thanh. - Thi đọc TL III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về HTL bài thơ, chuẩn bị bài sau. Toán Tiết 79. Thực hành xem lịch A. Mục tiêu: 1- Củng cố kĩ năng xem lịch tháng. - Củng cố biểu tượng về thời điểm, khoảng thời gian. 2. Rèn kĩ năng thực hành. 3. GD lòng say mê toán học. B. Đồ dùng dạy học. - Tờ lịch tháng 1, tháng 4 như SGK. C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Giới thiệu bài. 2. Thực hành xem lịch: a, Trò chơi: Điền ngày còn thiếu. - GV chuẩn bị bị 4 tờ lịch tháng 1 như SGK. - Chia lớp thành 4 đội thi đua với nhau. - Các đội ghi tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch. - Đại diện nhóm lên dán kết quả. +? Ngày đầu tiên của tháng 1 là thứ mấy? +? Ngày cuối cùng của tháng là thứ mấy, ngày mấy? +? Tháng 1 có bao nhiêu ngày? b, Bài 2: - Treo lịch tháng 4 như SGK và yêu cầu HS TLCH. +? Các ngày thứ sáu trong tháng là ngày nào? - 2 HS trả lời. +? Thứ ba tuần này là ngày nào? thứ 3 tuần sau là ngày nào? thứ 3 tuần trước là ngày nào? +? Ngày 30/4 là thứ mấy? - 2 HS trả lời. +? Tháng 4 có bao nhiêu ngày? - 2 HS trả lời. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà tập xem lịch. Tập viết Chữ hoa: 0 A. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng viết. 2. Viết đúng, đẹp chữ hoa 0 và cụm từ ứng dụng. 3. HS có ý thức giữ VSCĐ. B. Đồ dùng dạy học. - Chữ mẫu. - Bảng phụ viết cụm từ ứng dụng C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: I. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng viết: N, Nghĩ - Lớp viết bảng con. - Nhận xét, cho điểm. II. Bài mới: 1, Giới thiệu bài. 2, HD viết chữ hoa: - Giới thiệu chữ mẫu: - Quan sát. - Nhận xét về cấu tạo. - Nêu qui trình viết. - Viết mẫu + HD cách viết: - Quan sát. Viết bóng - Viết bảng con. 3. Hướng dẫn cụm từ ứng dụng: - Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Đọc và nêu ý nghĩa. - Nhận xét độ cao các chữ, khoảng cách. - Nhận xét chữ ứng dụng. - Viết mẫy + HD - Quan sát - Viết bảng con. 4. HD viết vở. - Nêu yêu cầu viết. - Viết vở. 5. Chấm mẫu, nhận xét. III. Củng cố, dặn dò: - 1 HS nêu cấu tạo chữ 0. - Nhận xét tiết học. Thủ công+ Thực hành: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông. A. Mục tiêu: 1. Ôn cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông đã học. 2. Rèn kĩ năng gấp, cắt hình tròn. 3. HS yêu thích môn học. B. Đồ dùng dạy học. - Mẫu các biển báo giao thông. - Giấy thủ công, kéo, hồ dán. C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: I. Giới thiệu bài. 2. Thực hành: +? Hãy kể những biển báo của từng bộ phận? - 2 HS nêu. +? Nêu kích thước của từng bộ phận? - 2 HS nêu. - Thực hành - Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng, giúp HS chọn màu. - Tranh trí SP. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét sản phẩm của HS. - Nhận xét tiết học. Tiếng Việt Luyện viết chữ hoa: N A. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng viết. 2. Luyện viết phần tự chọn. 3. HS có ý thức giữ gìn VSCĐ. B. Đồ dùng dạy học. - Chữ mẫu. C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: I. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS viết chữ N - 2 HS lên bảng viết. - Lớp viết bảng con. II. Bài mới: 1, Giới thiệu bài. 2, Quan sát chữ mẫu, nhận xét.: - Giới thiệu chữ mẫu. - Quan sát. - Nhận xét. - Viết mẫu + HD cách viết - Quan sát. - Viết bóng. - Viết bảng con. 3. HD viết ứng dụng: - Giới thiệu chữ mẫu - Đọc, nêu ý nghĩa. - Nhận xét. - Viết mẫu _ HD cách viết. - Quan sát. - Viết bảng con. 4. Viết vở: - Nêu yêu cầu viết. - Viết vở. - Theo dõi, sửa sai. III. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Tự học 1. Tập đọc: - HS luyện đọc TL dưới hình thức truyền điện. - Kết luận nhóm thắng cuộc. 2. Toán. - - HS tự hoàn thành bài tập trong VBT. - HS đọc chữa bài. 3. Tập viết: - HS viết phần luyện viết ở nhà. Thứ sáu ngày tháng năm 2006 Tập làm văn Khen ngợi. Kể ngắn về con vật. Lập thời gian biểu A. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nghe, nói, viết. 2- Biết nói lời khen ngợi. - Biết kể về một vật nuôi trong nhà. - Biết lập thời gian biểu trong ngày (buổi tối). 3. GDHS có ý thức bảo vệ vật nuôi trong nhà. B. Đồ dùng dạy học. - tranh minh hoạ các con vật nuôi trong nhà. C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: I. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc bài viết về anh chị em ruột hoặc anh chị em họ. - 3 HS đọc. - Nhận xét cho điểm. II. Bài mới: 1, Giới thiệu bài. 2, HD làm bài tập: - Bài 1: - 2 HS đọc đề bài. +? Ngoài câu mẫu: Đàn gà mới đẹp làm sao! bạn nào cón có thể nói câu khác cùng ý khen ngợi đàn gà? - Nhiều HS đọc câu nói của mình. - Tương tự với mỗi câu của bài. - Lớp theo dõi, nhận xét + Ghi 1 số câu đúng lên bảng. - Đọc lại. _ Bài 2: - 1 HS đọc đề bài. - 5-7 HS nêu tên con vật mình sẽ kể. - 1 HS kể mẫu. - 5-7 HS trình bày trước lớp. + Nhận xét, sửa cho HS. - Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc bài thời gian biểu của bạn Phương Thảo. - Tự viết bài. - Lớp theo dõi. III. Củng cố, dặn dò: - Tổng kết chung giờ học. - Dặn HS về quan sát và kể thêm về các con vật nuôi trong nhà. Toán Tiết 80. Luyện tập chung A. Mục tiêu: 1. Củng cố về: - Xem giờ đúng trên đồng hồ. - Xem lịch tháng, nhận biết ngày, tháng, 2. Kĩ năng thực hành. 3. GD thích thực hành toán. B. Đồ dùng dạy học. - Mô hình đòng hồ. - Lịch tháng. C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: I. Giới thiệu bài. II. Luyện tập: Bài 1: - Mở SGK - Lần lượt đọc từng câu hỏi cho HS trả lời. - Mỗi câu hỏi 2, 3 HS trả lời. Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu - Làm việc cá nhân trong SGK. Bài 3: - 1 HS đọc đề bài. - Thực hành. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại bài. Chính tả (N-V) Trâu ơi! Phân biệt ao/ au; dấu hỏi/ dấu ngã A. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nghe, viết. 2. Nghe và viết lại chính xác bài ca dao Trâu ơi! - Làm đúng các bài tập chính tả. 3. GDHS ý thức giữ VSCĐ. B. Đồ dùng dạy học. - Thước thẳng, phấn màu. C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: I. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết: núi cao, tàu thuỷ, túi vải, nguỵ trang. - 2 HS lên bảng viết - Lớp viết bảng con - Nhận xét, cho điểm. II. Bài mới: 1, Giới thiệu bài. 2, HD viết chính tả: - Đọc mẫu: - 2 HS đọc lại, lớp đọc thầm. +? Đây là lời nói của ai với ai? - 1 HS trả lời. +? Người nông dân nói gì với con trâu? - 2 HS trả lời. +? Tình cảm của người nông dân đối với con trâu như thế nào? - 2 HS trả lời. - Yêu cầu HS tìm từ khó. - 2 HS đọc từ khó. - luyện viết từ khó. - Nhận xét về thể thơ và cách trình bày. - Viết chính tả. - Đọc soát lỗi. - Sửa lỗi - Chấm bài, nhận xét. 3. HD làm bài tập. - Bài 2: - 1 HS đọc đề + Tổ chức thi tìm tiếng giữa các tổ. - Làm VBT. - Bài 3/b: - 1 HS đọc yêu cầu. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò HS về nhà viết lại các lỗi sai trong bài chính tả. Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp A. Mục tiêu: 1. Kiểm điểm lại hoạt động của cả lớp trong tuần 2. Đề ra phương hướng cho tuần 17. B. Nội dung: I. Kiểm điềm lại hoạt động trong tuần: 1, Nề nếp: - Duy trì tốt nề nếp truy bài, xếp hàng ra vào lớp. - Sinh hoạt ngoài giờ tích cực, có chất lượng. - Nghỉ học có lí do. - Thể dục nhanh nhẹn song chưa đều. - Chấp hành đồng phục đầy đủ. 2. Học tập: - Sôi nổi trong học tập: - Chú ý nghe giảng. - Có ý thức học tập, chuẩn bị bài tốt. - Đủ ĐDHT. 3. Các hoạt động khác: - Tham gia sôi nối đợt thi Hội khoẻ phù đổng. - Có ý thức giữ VS trường lớp, VS cá nhân. 4. Tồn tại: - Viết ẩu: - Chữ viết còn xấu: - Còn nói chuyện trong giờ: II. Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục thi đua dạy thật tốt, học thật tốt. - Khắc phụ tồn tại trong tuần. Chiều: Tiếng Việt+ Ôn: Luyện từ và câu A. Mục tiêu: 1. Nhận biết các từ chỉ đặc điểm. - Nhận biết và hệ thống hoá vốn từ về vật nuôi. - Giúp HS tạo lập câu có mô hình Ai (Cái gì, Con gì) thế nào? 2. Rèn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. 3. HS thích học Tiếng Việt. B. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết nội dung bài. C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: - Bài 1: Đọc các từ chỉ đặc điểm sau rồi điền chúng vào ô thhích hợp trong bảng: xanh biếc, cao to, lịch sự, chăm ngoan, vàng rực, xám xịt, sừng sững, chót vót, dịu dàng. - làm việc theo nhóm. - đại diện các nhóm dán kết quả. - Cả lớp chữa bài, nhận xét nhóm thắng cuộc. Từ chỉ đặc điểm màu sắc Từ chỉ đ2 hình dáng Từ chỉ đ2 tính nết M: xanh biếc - Bài 2: Tìm các từ trái nghĩa với mỗi từ sau: cao, tốt, nhanh, mềm, gầy, khoẻ, to. - Làm miệng - Bài 3: Chọn một cặp từ trái nghĩa ở BT2 để đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) - thế nào? - Làm vở. - Nhiều HS đọc chữa bài - Bài 4: Viết tên các con vật nuôi theo yêu cầu sau: - Làm vở a, Các con vật nuôi để ăn thịt. b, Các con vật nuôi để cày hoặc kéo. c, Các con vật nuôi để làm việc phục vụ cho cuộc sống của con người ở trong nhà. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tập đặt câu với các từ chỉ đặc điểm Tự học 1. Tập làm văn - HS hoàn thành bài tập trong VBT. - HS tự chữa bài. 2. Toán - GV HD HS hoàn thành bài tập trong VBT. - HS đọc chữa bài. 3. Chính tả: - HS hoàn thành BT2/a trong VBT. Chiều thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2007 Toán+ Luyện xem lịch, giải toán A. Mục tiêu: 1. Củng cố kiến thức về thời gian. - Giải các bài toán có liên quan đến thời gian. 2. Rèn kĩ năng xem giờ đúng, xem lịch. 3. HS ham thích học toán. B. Đồ dùng dạy học. - Mô hình đồng hồ. - Lịch tháng C. Các hoạt động dạy - học

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 2 TUAN 16(4).doc