Giáo án môn Đại số lớp 8 - Tuần 2 - Tiết 4 - Bài 4: Số phần tử của một tập hợp. tập hợp con

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức

- HS hiểu được một tập hợp có thể có 1 phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, củng có thể không có phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm 2 tập hợp bằng nhau.

 2. Kỹ năng

- HS biết tìm số phần tử của 1 tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng ký hiệu: và

 3. Thái độ

- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu: và

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 860 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số lớp 8 - Tuần 2 - Tiết 4 - Bài 4: Số phần tử của một tập hợp. tập hợp con, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 2 Ngày soạn: 15/8/2011 Tiết: 4 Ngày dạy: 22/8/2011 Bài 4: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS hiểu được một tập hợp có thể có 1 phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, củng có thể không có phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm 2 tập hợp bằng nhau. 2. Kỹ năng - HS biết tìm số phần tử của 1 tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng ký hiệu: và 3. Thái độ - Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu: và II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ ghi bài tập. - HS: Bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: (7 phút) - Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ + Làm bài tập 14 SGK tr 10 + Viết giá trị của số abcd trong hệ trong thập phân . - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài mới - 1 HS lên bảng làm bài tập 120; 102; 201; 210 abcd =a.1000+b.100+c.10 + d Bài 4: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON Hoạt động 2: Số phần tử của một tập hợp (8 phút) - GV nêu các ví dụ SGK. - Cho HS làm ?1 - GV: Nêu ?2 Tìm số tự nhiên x mà x + 5 = 2. - Từ ?2 suy ra chú ý. - Cho HS phát biểu ghi nhớ - GV: Hướng dẫn bài tập 17 SGK tr 13 - HS: Tìm số lượng các phần tử của mỗi tập hợp . Suy ra kết luận . - Làm ?1 Tập hợp D có 1 phần tử Tập hợp E có 2 phần tử Tập hợp H có 11 phần tử - HS : đọc chý ý SGK - HS phát biểu ghi nhớ. - 2 HS lên bảng làm + HS1: a) A = {0; 1; 2; …; 20} Tập hợp A có 21 phần tử + HS2: b) B = Tập hợp B không có phần tử nào 1. Số phần tử của một tập hợp Chú ý: - Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. - Tập hợp rỗng được kí hiệu: * Ghi nhớ Một tập hợp có thể có 1 phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào. Hoạt động 3: Tập hợp con (15 phút •• F c § d§ x§ y§ E - GV: cho hình vẽ trên. Hãy viết tập hợp E, F ? - GV nhận xét về các phần tử của tập E và F? - GV: ta nói tập E là tập hợp con của tập hợp F. - Khi nào tập hợp A là con của tập hợp B? - GV giới thiệu: tập con, ký hiệu và các cách đọc. - GV phân biệt với HS các ký hiệu : ,, - GV giới thiệu Chú ý SGK - HS : E= F= - HS: mọi phần tử của tập E đều thuộc tập F. - HS: trả lời như SGK - HS : làm ?3 , suy ra 2 tập hợp bằng nhau. MA MB AB BA A = B 2. Tập hợp con Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B.Ký hiệu: AB. Ví dụ : E = F = Ta có EF * Chú ý: Nếu AB và BA thì ta nói A và B là hai tập hợp bằng nhau. Ký hiệu: A = B. Hoạt động 4: Củng cố: (12 phút) - Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 16 tr 13 SGK - Nhận xét, cho điểm các nhóm - Cho HS làm tiếp bài 18 tr 13 SGK Hoạt động nhóm sau đó đại diện nhóm lên trình bày a) Tập hợp A có 1 phần tử b) Tập hợp B có 1 phần tử c) Tập hợp C có vô số phần tử d) Tập hợp D không có phần tử nào - HS: A không là tập hợp rỗng. Tập hợp A có 1 phần tử Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1phút) - Hiểu các từ ngữ ‘số phần tử, không vượt quá, lớn hơn nhỏ hơn’. - Vận dụng tương tự các bài tập ví dụ, củng cố tương tự với bài tập 19, 20 tr 13 SGK. - Chuẩn bị bài tập luyện tập SGK tr 14 Tập hợp A có 1 phần tử. - Nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docTiet 4.doc