Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 35

I. MỤC TIÊU

1/ Kiến thức:

- Các phép biến đổi câu

- Các phép tu từ cú pháp

2/ Kỹ năng:

 - Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức về phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp.

 3/ Thái độ:

 -Có ý thức học tập va vận dung linh họat kiến thức

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC

a/ Giáo viên: Sách giao khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ

 b/ Học sinh: : Sách giao khoa ,vở ghi, trả lời câu hỏi

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

4’ 1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ:

 a/ Thế nào là dấu chấm lửng ?cho ví dụ?phân tích ví dụ?

 b/ Thế nào là dấu chấm phẩy ?cho ví dụ?phân tích ví dụ?

 2/Dạy bài mới :

1’ Tiếng Việt ta có rất nhiều kiểu câu mà ta đã học .Tiết này ta ôn tập lại để nắm vững các kiểu câu vừa qua

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 961 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 35, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Bài Tuần:35 Ngày dạy: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (TT) Tiết: 149 I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Các phép biến đổi câu Các phép tu từ cú pháp 2/ Kỹ năng: - Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức về phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp. 3/ Thái độ: -Có ý thức học tập va vận dung linh họat kiến thức II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC a/ Giáo viên: Sách giao khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ b/ Học sinh: : Sách giao khoa ,vở ghi, trả lời câu hỏi III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 4’ 1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ: a/ Thế nào là dấu chấm lửng ?cho ví dụ?phân tích ví dụ? b/ Thế nào là dấu chấm phẩy ?cho ví dụ?phân tích ví dụ? 2/Dạy bài mới : 1’ Tiếng Việt ta có rất nhiều kiểu câu mà ta đã học .Tiết này ta ôn tập lại để nắm vững các kiểu câu vừa qua TG Nội dung Họat động giáo viên Họat động học sinh 10’ 15’ 10’ I các phép biến đổi câu : 1. Thêm ,bớt thành phần câu : a.Rút gọn câu :lược bỏ một số thành phần câu ( nhanh chỉ chung ) b.Mở rộng câu : -Thêm trạng ngữ : Xác định thời gian ,nơi chốn … -Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu : dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn làm thành phần câu hoặc cụm để mở rộng câu 2.Chuyển đổi kiểu câu : Câu chủ động : Câu bị động Cách chuyển đổi : II Các phép tu từ cú pháp : Điệp ngữ : Liệt kê : III Hướng dẫn làm bài Trắc nghiệm : chọn câu trả lời đúng ,nối cột ,điền vào khỏang trống ,chọn đúng sai Tự luận : lập dàn bài cụ thể,đọc kỉ đề ,chú ý lỗi chính tả và câu cú ,ngữ pháp Hđ1 : ? Rút gọn câu là gì ? cho ví dụ ? ? Thêm trạng ngữ nhằm mục đích gì ? ví dụ ? ? thế nhào là dùng cụm chủ vị ? Hđ2 ? Câu chủ động ? Hđ3 ? câu bị động ? ?Điệp ngữ ? ? Liệt kê ? Hđ4 HS: Lượt bỏ một số thành phần câu Vùí dụ : Hôm nay bạn có đi học không ? Không HS : Xác định thời gian ….. Ngày mai ,tôi đi học HS: dùng cụm từ có hình thức giố`ng câu đơn …. HS: có chủ ngữ tác động vào người khác vật khác Câu bị động : ngược lại HS: lặp lại từ ngữ nhằm nhấn mạnh ( cách quảng ,nối tiếp ,vòng ) HS: là sắp xếp nối tiếp hàng lọat từ và cụm từ cùng lọat -> đầy đủ Trắc nghiệm : chọn câu trả lời đúng ,nối cột ,điền vào khỏang trống ,chọn đúng sai Tự luận : lập dàn bài cụ thể,đọc kỉ đề ,chú ý lỗi chính tả và câu cú ,ngữ pháp 4’ 3.Củng cố : a/ Nêu các kiểu liệt kê?cho ví dụ? b/ Xét về ý nghĩa liệt kê tăng tiến là như thế nào?cho ví dụ? 1’ 4.Dặn dò : Ôn lại các khái niệm liên quan đến chuyển đổi kiểu câu, tu từ cú pháp Nhận biết các phép tu từ cú pháp được sử dụng trong văn bản cụ thể. Chuẩn bị bai kiểm tra tổng hợp ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: Bài Tuần:35 Ngày dạy: HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA Tiết:150 I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Các phép biến đổi câu Các phép tu từ cú pháp 2/ Kỹ năng: - Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức về phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp. 3/ Thái độ: -Có ý thức học tập va vận dung linh họat kiến thức II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC a/ Giáo viên: Sách giao khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ b/ Học sinh: : Sách giao khoa ,vở ghi, trả lời câu hỏi III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1’ 1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra vì đây là tiết hướng dẫn kiểm tra học kỳ. 2/Dạy bài mới : 1’ Sau khi học chương trình Ngữ Văn 7 Tiết này ta cùng tìm hiểu về cách làm bài kiểm tra để đạt kết quả cao. TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 20’ 20’ Hướng dẫn làm bài kiểm tra Học kỳ I. Tự luận (4đ) 1/ Nội dung ,nghệ thuật văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”là : a.Nội dung : - Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước đó là truyền thống quý báu -Chứng minh truyền thống yêu nước của nhân dân ta theo theo dòng thời gian lịch sử -Chứng minh luận điểm “Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước” bằng thực tế cuộc kháng chiến chống Pháp -Nhiệm vụ của Đảng trong việc phát huy hơn nữa truyền thống yêu nước của toàn dân : + Biểu dương tất cả những biểu hiện khác nhau của lòng yêu nước +Tuyên truyền , tổ chức lãnh đạo để mọi người đóng góp vào công cuộc kháng chiến b. Nghệ thuật: -Xây dựng luận điểm ngắn gọn,súc tích ,lập luận chặt chẽ dẫn chứng toàn diện , tiêu biểu theo các phương diện :lứa tuổi, nghề nghiệp vùng miền -Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh(làn sóng, lướt qua, nhấn chìm..) câu văn nghị luận hiệu quả (câu có quan hệ từ từ…..đến….) -Sử dụng biện pháp liệt kê nêu tên các anh hùng dân tộc trong lịch sử chống ngoại xâm của đất nước ,nêu các biểu hiện của lòng yêu nươc của nhân dân ta 2/.Nguồn gốc của văn chương là : - Là tình cảm ,là lòng thương người muôn vật muôn loài -Văn chương là hình ảnh của sự sống và sáng tạo ra sự sống,gây cho ta những tình cảm mới ,luyện tình cảm vốn có ,làm cho đời sống con người trở nên sâu rộng hơn. -Đời sống văn chương sẽ nghèo nàn nếu không có văn chương 3/Đức tính giản dị của CTHCM được biểu hiện là : - Trong đời sống,trong quan hệ với mọi người ,trong nói ,viết . -Đức tính giản dị thể hiện phẩm chất cao đẹp của HCM với đời sống tinh thần phong phú ,hiểu biết sâu sắc, quý trọng lao động,với tư tưởng và tình cảm làm nên tầm vóc văn hóa của Người -Thái độ của tác giả đối với đức tính giản dị của Bác Hồ:cảm phục ngợi ca chân thành,nồng nhiệt. II/ Lập dàn bài cụ thể,đọc kỉ đề,chú ý lỗi chính tả và câu cú,ngữ pháp (6đ) Hđ1GV :Ví dụ đề kiểm HK dưới dạng như thế này. Hđ2 1/ Nêu nội dung ,nghệ thuật văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”là (1đ) 2/.Nguồn gốc của văn chương là gì? (1đ) /Đức tính giản dị của CTHCM được biểu hiện như thế nào? (2đ) 4/ Lập dàn bài cụ thể,đọc kỉ đề,chú ý lỗi chính tả và câu cú,ngữ pháp Hướng dẫn làm bài kiểm tra Học kỳ a.Nội dung : - Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước đó là truyền thống quý báu -Chứng minh truyền thống yêu nước của nhân dân ta theo theo dòng thời gian lịch sử -Chứng minh luận điểm “Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước” bằng thực tế cuộc kháng chiến chống Pháp -Nhiệm vụ của Đảng trong việc phát huy hơn nữa truyền thống yêu nước của toàn dân : + Biểu dương tất cả những biểu hiện khác nhau của lòng yêu nước +Tuyên truyền , tổ chức lãnh đạo để mọi người đóng góp vào công cuộc kháng chiến b. Nghệ thuật: -Xây dựng luận điểm ngắn gọn,súc tích ,lập luận chặt chẽ dẫn chứng toàn diện , tiêu biểu theo các phương diện :lứa tuổi, nghề nghiệp vùng miền -Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh(làn sóng, lướt qua, nhấn chìm..) câu văn nghị luận hiệu quả (câu có quan hệ từ từ…..đến….) -Sử dụng biện pháp liệt kê nêu tên các anh hùng dân tộc trong lịch sử chống ngoại xâm của đất nước ,nêu các biểu hiện của lòng yêu nươc của nhân dân ta Tự luận : lập dàn bài cụ thể,đọc kỉ đề ,chú ý lỗi chính tả và câu cú ,ngữ pháp - Là tình cảm ,là lòng thương người muôn vật muôn loài -Văn chương là hình ảnh của sự sống và sáng tạo ra sự sống ,gây cho ta những tình cảm mới,luyện tình cảm vốn có ,làm cho đời sống con người trở nên sâu rộng hơn. -Đời sống văn chương sẽ nghèo nàn nếu không có văn chương 4’ 3/ Củng cố: a/ Dàn ý gồm có mấy phần ? b/ Nêu nhiệm vụ từng phần của dàn ý ? 1’ 4/ Dặn dò; - Ôn lại các khái niệm liên quan đến chuyển đổi kiểu câu, tu từ cú pháp - Nhận biết các phép tu từ cú pháp được sử dụng trong văn bản cụ thể. -Chuẩn bị kiểm tra Học kỳ II --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- NS: KIỂM TRA HỌC KỲ II Tuần:35 NKT: Tiết:151,152 Ngày soạn: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG Tuần 36 Ngày dạy: PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN(tt) Tiết 153,154 1/ Kiến thức: - Yêu cầu của việc sử dụng tục ngữ ca dao địa phương - Hiểu thêm giá trị nội dung đặc điểm hình thức của tục ngữ địa phương 2/ Kỹ năng: - Biết cách sưu tầm ca dao tục ngữ địa phương ở mức độ nhất định 3/ Thái độ: -Tình yêu quê hương tha tiết va tình cảm gắn bó với địa phương mình II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ b/ Học sinh: : Sách giáo khoa,vở ghi,trả lời câu hỏi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1’ 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ: không 3/Dạy bài mới : 1’ Ở tiết trước ta đã tìm hiểu về tục ngữ một thể lọai đặc sắc của dân tộc và ở tiết học này ta sẽ kiểm tra sự chuẩn bị trong viêc tìm hiểu tục ngữ của địa phương. Tg Nội dung Họat động giáo viên Họat động học sinh 58’ 10’ 15’ I Sưu tầm tục ngữ : -Bớ chiếc ghe sau ,chèo mau anh đợi . - Kẻo gió giông , khói đèn bờ bụi tối tăm . -Cái Răng, bờ Láng, Vàm Xáng, Phong Điền -Anh có thương em thì cho bạc cho tiền -Đừng cho lúa gạo xóm giềng cười chê. -Ví dầu cầu ván đóng đinh Cầu tre lắc lẻo gập gềnh khó đi - Hò ..ơ…ơ…cầu tôm ngủ gục anh đây với hụt con tôm ờ…ờ…càng Hóa ra anh với đặng hò ớ …ớ … anh kéo cây kiềng vàng cho em đeo -Hò ơ … ơ.. nhứt nhật tiểu thân chứ nhà anh đâu mà em không biết ,mà anh gặp giữa đường ..ơ…ơ cái quyết chí mà thương anh ơ…ơ. -Mùa thu như mắt biếc, Khứa lên da thịt quả hồng Những no tròn đương ưng ửng Lên môi lên mắt biết cười. Đuổi theo bóng mùa đắm đuối Miếu xưa em vừa đặt gánh Cốm còn lên gác Khuê Văn .. Gió lặt từng lá sen xanh Sợi rơm vàng ong óng Kia trăng màu áo nâu non Ngã dần dà sang sắc cốm Còn em sao chẳng rau hàng Đổi đòn hai vai lăn lẳn Quẩy mùa thu đi nhẹ nhàng . - Thể hiện nội tâm còn tục ngữ thể hiện kinh nghiệm của conh người về mọi mặt của đời sống xã hội *Ca dao : -Là những câu hát trữ tình dân gian kết hợp lời và nhạc để diễn tả đời sống nội tâm của con người *Tục ngữ : -Là những câu nói ngắn gọn ,vần nhịp ,hình ảnh thể hiện kinh nghiệm của dân gian về mọi mặt Hđ1 - Chia lớp làm 2 đội để thi tìm hiểu về tục ngữ? Hđ2 Nhận xét các câu tục ngữ vừa tìm được ? H đ3 -Ca dao và tục ngữ khác nhau như thế nào? -Bớ chiếc ghe sau ,chèo mau anh đợi . - Kẻo gió giông , khói đèn bờ bụi tối tăm . -Cái Răng, bờ Láng, Vàm Xáng, Phong Điền -Anh có thương em thì cho bạc cho tiền -Đừng cho lúa gạo xóm giềng cười chê. -Ví dầu cầu ván đóng đinh Cầu tre lắc lẻo gập gềnh khó đi - Hò ..ơ…ơ…cầu tôm ngủ gục anh đây với hụt con tôm ờ…ờ…càng Hóa ra anh với đặng hò ớ …ớ … anh kéo cây kiềng vàng cho em đeo -Hò ơ … ơ.. nhứt nhật tiểu thân chứ nhà anh đâu mà em không biết ,mà anh gặp giữa đường ..ơ…ơ cái quyết chí mà thương anh ơ…ơ. -Mùa thu như mắt biếc, Khứa lên da thịt quả hồng Những no tròn đương ưng ửng Lên môi lên mắt biết cười. Đuổi theo bóng mùa đắm đuối Miếu xưa em vừa đặt gánh Cốm còn lên gác Khuê Văn .. Gió lặt từng lá sen xanh Sợi rơm vàng ong óng Kia trăng màu áo nâu non Ngã dần dà sang sắc cốm Còn em sao chẳng rau hàng Đổi đòn hai vai lăn lẳn Quẩy mùa thu đi nhẹ nhàng - Thể hiện nội tâm còn tục ngữ thể hiện kinh nghiệm của conh người về mọi mặt của đời sống xã hội -Là những câu hát trữ tình dân gian kết hợp lời và nhạc để diễn tả đời sống nội tâm của con người -Là những câu nói ngắn gọn ,vần nhịp ,hình ảnh thể hiện kinh nghiệm của dân gian về mọi mặt 4’ 4.Củng cố : a/Nêu tục ngữ với chủ đề đời sống xã hội ? b/Tục ngữ và ca dao khác nhau ở chổ nào? 1’ 5.Dặn dò : Học tất cả các câu tục ngữ đã sưu tầm Học ôn tất cả kiến thức để chuẩn bị kiểm tra học kỳ II đạt kết quả cao. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN Tuần 36 Ngày dạy: Tiết 155,156 1/ Kiến thức: - Yêu cầu của việc đọc diễn cảm văm văn nghị luận - Hiểu thêm giá trị nội dung đặc điểm hình thức của văn nghị luận 2/ Kỹ năng: -Xác định được giọng văn nghị luận của toàn bộ văn bản - Xác định được ngữ điệu cần có những câu văn nghị luận cụ thể . 3/ Thái độ: Yêu thích văn nghị luận khi viết văn II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ b/ Học sinh: : Sách giáo khoa,vở ghi,trả lời câu hỏi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1’ 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ: không 3/Dạy bài mới : 1’ Sau khi học văn bản nghị luận ta đã nắm được thể loại nghị luận là phải có luận điểm luận cứ lập luận họm nay ta hoạt động nghữ văn TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 13’ 10’ 20’ 20’ 20’ 1/ Cách đọc các văn bản nghị luận : a/ Yêu cầu đọc : Đọc đúng :phát âm đúng ,ngắt câu đúng , mạch lạc và rõ ràng Đọc diễn cảm : Thể hiện rõ từng luận điểm trong mỗi văn bản b/ Tiến trình giờ học -Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Sự giàu đẹp của tiếng Việt - Ý nghĩa văn chương 2/ Tổ chức đọc a/ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta + Mở bài : -Hai câu đầu: Nhấn mạnh các từ ngữ “Nồng nàn”... -Câu 3: ngắt đúng vế câu trạng ngữ đọc mạnh dạn nhanh dần nhấn đúng động từ tính từ làm vị ngữ “sôi nổi ,mạnh mẻ, to lớn... -Câu 4,5,6 (câu 4 đọc chậm ,rành mạch ,Câu 5 giọng liệt kê,câu 6 đọc nhỏ) +Thân bài : Câu “Đồng bào ta ngày nay...đọc chậm nhấn mạnh ngữ “Đồng bào ta cũng rất xứng đáng ...” Câu “những cử chỉ cao quý đó ...nhấn mạnh các từ khác nhau, giống nhau...’ +Đoạn kết: Giọng chậm và nhỏ hơn b/ Sự giàu đẹp của tiếng Việt -Hai câu đầu đọc chậm và rõ -Đoạn Tiếng Việt có những đặc sắc ...thời kỳ lịch sử Chú ý từ điệp Tiếng Việt ,ngữ mang tính chất giảng giải :Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng ... -Đoạn Tiếng Việt ...văn nghệ đọc rõ ràng lưu ý các từ chất nhạc tiếng hay.. Câu cuối đọc giọng khẳng định +Ý nghĩa văn chương -Hai câu đầu Giọng kể chuyện lâm ly buồn thương -Câu 3 giọng tỉnh táo khái quát +Đoạn Câu chuyện có lẽ chỉ là ...gợi lòng vị tha :giọng tâm tình thủ thỉ như lời trò chuyện +Đoạn Vậy thì ...hết: giọng như đoạn trên *Văn nghị luận :đọc rõ ràng rành mạch ,rõ luận điểm và lập luận .Tuy nhiên vẫn rất cần giọng đọc có cảm xúc và truyền cảm . H đ1 Nêu cách đọc các văn bản nghị luận ? H đ 2 Nêu tiến trình giờ học ? H đ3 Nêu cách tổ chức đọc? Hđ4 Nhận xét cách đọc văn nghị luận ? a/ Yêu cầu đọc : Đọc đúng :phát âm đúng,ngắt câu đúng , mạch lạc và rõ ràng Đọc diễn cảm : Thể hiện rõ từng luận điểm trong mỗi văn bản a/ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta + Mở bài : -Hai câu đầu: Nhấn mạnh các từ ngữ “Nồng nàn”... -Câu 3: ngắt đúng vế câu trạng ngữ đọc mạnh dạn nhanh dần nhấn đúng động từ tính từ làm vị ngữ “sôi nổi ,mạnh mẻ, to lớn... -Câu 4,5,6 (câu 4 đọc chậm ,rành mạch ,Câu 5 giọng liệt kê,câu 6 đọc nhỏ) +Thân bài : Câu “Đồng bào ta ngày nay...đọc chậm nhấn mạnh ngữ “Đồng bào ta cũng rất xứng đáng ...” Câu “những cử chỉ cao quý đó ...nhấn mạnh các từ khác nhau, giống nhau...’ +Đoạn kết: Giọng chậm và nhỏ hơn Văn nghị luận :đọc rõ ràng rành mạch ,rõ luận điểm và lập luận .Tuy nhiên vẫn rất cần giọng đọc có cảm xúc và truyền cảm 4’ 4/ Củng cố: a/ Nêu nhận xét về cách đọc văn nghị luận? b/ Cho ví dụ? 1’ 5/ Dăn dò: -Học ôn tất cả chuẩn bị kiểm tra học kỳ II -Ôn theo đề cương sở cho theo hương dẫn của giáo viên

File đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 7 tuan 35.doc
Giáo án liên quan