Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 1 đến tiết 98

A. PHẦN CHUẨN BỊ

 

I. YÊU CẦU BÀI DẠY

1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy

Giúp HS : - Có cái nhìn tổng quát về VH bằng cách liên kết các tác gia, tác phẩm

đã học theo thứ tự thời gian, từ đó hình thành ở các em ý thức về

LS VH và QT phát triển.

- Thấy tính quy luật của sự vận động ấy. HS nắm được 1 số khái niệm

 

doc300 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1431 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 1 đến tiết 98, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1, Lí luận văn học Sự phát triển lịch sử của văn học A. Phần chuẩn bị I. Yêu cầu bài dạy 1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy Giúp HS : - Có cái nhìn tổng quát về VH bằng cách liên kết các tác gia, tác phẩm đã học theo thứ tự thời gian, từ đó hình thành ở các em ý thức về LS VH và QT phát triển. - Thấy tính quy luật của sự vận động ấy. HS nắm được 1 số khái niệm - HS đọc mục 1 trong SGK - Vận động của văn học phụ thuộc vào những nhân tố nào? - Tại sao nói XH, LS vận động, VH cũng vận động? - GV thuyết trình: - Hãy cm? - LSVH phát triển như thế nào? ? Hãy lý giải? - Vậy nó PT ntn, theo QL nào? Vận động của xã hội và vận động của VH (10') - Những thay đổi, biến động trong đời sống xã hội. Vì: + VH phản ánh thực tại XH, là tấm gương... + XH thế nào, VH thế ấy... - Sự gắn bó của VH với sự vận động LS của XH. Xh biến đổi tất sẽ dẫn tới sự biến đổi thế này hay thế kia của VH Những thay đổi, biến động trong đời sống xã hội thường tác động mạnh mẽ đến người viết và người đọc, kéo theo những biến đổi trong ý thức của nhà văn và công chúng. Điều đó dẫn đến chỗ mỗi biến động LS của XH thường tạo nên những chuyển động trong sự PT của văn học. VD: XH cổ đại XH phong kiến XH thực dân nửa PK - Nếu XH có LS phát triển của mình thì VH cũng có LS của VH- LSVH không hoàn toàn đồng nhất với LS của XH, xét cả về thời điểm và nội dung + Nội dung: VH không phải là toàn bộ LS của XH được ghi bằng hình tượng-> đó là công việc của nhà sử học + Về thời điểm: không phải tất cả những mốc của LS DT đều là mốc phân định các thời kỳ PT của VH - LSVH là 1 bộ phận của LS chung cùng PT với LSDT. + Một mặt nó chịu tác động mạnh của đời sống XH và vận động theo hướng đi của đời sống chung + Mặt khác nó còn PT dựa theo những QL bên trong -> nội tại, các nhân tố thuộc QT sáng tác. thời kỳ văn học, trào lưu VH. - Rèn luyện kỹ năng tổng quát, PT. 2. Tư tưởng- tình cảm HS thêm yêu mến, trân trọng, tự hào về nền văn học nước nhà II. Chuẩn bị - GV: SGK, SGV, sách lí luận VH, soạn giáo án. - HS : SGK, vở soạn, ôn kiến thức lí luận. B. Phần thể hiện trên lớp I. Kiểm tra bài cũ (3’) HS nhắc lại kiến thức LLVH lớp 11. II. Bài mới * Lời vào bài (1') Dù xem VH như là 1 hình thái ý thức XH đặc thù, là nghệ thuật ngôn từ, hoặc là 1 hình thái tổ chức đặc biệt của ngôn từ trong chức năng thi ca, chức năng nghệ thuật…VH tồn tại ở dạng phát triển, thay đổi, 1 số yếu tố cũ nào đó mất đi, 1 số yếu tố mới xuất hiện qua các môi trường XH , LS khác nhau... II. Thời kỳ văn học: (10’) ? Em hiểu NTN về thời kỳ VH? ? Đó là cách nào? - Thời kỳ VH là 1 trong những khái niệm về sự vận động của LSVH Có 2 cách khảo sát LS PT của VH 1. Lấy TP, nhà văn và thời kỳ làm đơn vị nghiên cứu. 2. Phương pháp loại hình, lấy khái niệm xu hướng, trào lưu, kiểu sáng tác, phong cách thể loại. - Khái niệm: Thời kỳ VH là 1 giai đoạn LS mà trong đó sự PT của VH mang những nét riêng nào đó, khác với giai đoạn trước và sau nó. - Cách xác định giới hạn của thời kỳ VH + Mốc thời kỳ trùng với mốc LS chung của LS DT + Mốc thời kỳ không liên quan đến sự kiện chính trị XH lớn mà gắn liền với đặc điểm nào đó trong sự PT của bản thân VH. Do sự vận động nội tại, sự vận động bên trong của bản thân VH. Lưu ý: cách phân chia thời kỳ VH rất linh hoạt. III. Trào lưu văn học (9') ? Hãy lý giải? ? Cần hiểu khái niệm này NTN? ? Cho VD minh họa? - Trào lưu VH là 1 khái niệm quan trọng diễn tả sự PT LS của nghệ thuật ngôn từ. - Khái niệm chỉ một hiện tượng có tính chất LS, xuất hiện trong 1 thời điểm nào đó, rồi sau đó mất đi. - Tiêu chuẩn chủ yếu để xác định trào lưu là tính chất có cương lĩnh, tính tự giác của việc tuân theo 1 nguyên tắc, 1 tư tưởng chỉ đạo nào đó, khi xác định 1 TP được nhà văn ủng hộ và theo đuổi -> Tạo ra nhiều trường phái VH - Thế giới: Bốn trào lưu + Chủ nghĩa cổ điển- TK XVII + Chủ nghĩa lãng mạn- cuối TK XVIII, đầu TK XIX + Chủ nghĩa hiện thực- cuối TK XIX + Chủ nghĩa hiện thực XHCN- đầu TK XX. - Việt Nam: + Trào lưu lãng mạn, hiện thực: Những năm 30. + Trào lưu hiện thực XHCN: Sau 1945. IV. Tiến bộ trong văn học (7’) ? Tiêu chuẩn chủ yếu để xác định là gì? ? Em hiểu khái niệm này NTN? ? Biểu hiện của sự tiến bộ trong VH? - Đã nói đến sự phát triển LS là phải nói đến vấn đề tiến bộ vì LS loài người đi từ: dã man-> văn minh. đơn giản-> phức tạp nghèo nàn-> p. phú - Sự PT cuả VH không nằm ngoài quy luật đó. Sự tiến bộ được hiểu theo nghĩa chung: Nó bộc lộ sự đổi mới không ngừng của tư duy NT, ở sự X.hiện của các TP mới, các giá trị mới. Càng PT, VH càng p.phú hơn, gần gũi với con người hơn. Nên nhớ: sự tiến bộ này, không phải bao giờ cái gì có sau cũng hơn cái có trước. Cái có trước thì không còn có giá trị với cái mai sau. * Củng cố (3’): ? Sự vận động của văn học phụ thuộc vào những nhân tố nào? T: Hai nhân tố + Quan hệ giữa sự vận động của văn học với sự vận động của lịch sử xã hội. + Những quy luật vận động nội tại của văn học. III. Hướng dẫn học bài ở nhà (2’) 1. Bài cũ: - Nắm các khái niệm - Lấy các TP để CM 2. Bài mới: - Chuẩn bị: '' Các giá trị VH...'' …………………………. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 2, Lí luận văn học Các giá trị văn học và tiếp nhận văn học A. Phần chuẩn bị I. Yêu cầu bài dạy 1. Giúp HS : - Hiểu 1 số giá trị VH, các giá trị liên quan nhau trong lòng của người đọc - nhà văn - TP - quy luật của tiếp nhận VH. - Rèn kỹ năng PT và nhận thức. 2.GD HS : - Thích đọc TPVH. Đánh giá khen chê đúng mực. - Yêu, trân trọng nền VHDT. II. Chuẩn bị: - GV: Sgk, Sgv, lí luận VH; giáo án. - HS : Sgk, soạn bài theo HD của GV và Sgk. B. Phần trên lớp * ổn định tổ chức I. Kiểm tra bài cũ: (5’) 1. Câu hỏi: Muốn khảo sát LS PT của 1 nền VH, người ta thường dùng những khái niệm nào 2. Đáp án: + Thời kỳ VH. + Trào lưu + Các trường phái + Thể loại, phong cách. II. Bài mới: * Lời vào bài: (1’) Mỗi TP VH khi ra đời thường được người đọc, dư luận XH khen chê, đề cao hoặc đánh giá thấp. Các TP sống từ thế kỷ này sang thế kỷ khác, đi vào LS DT như... nhưng cũng có rất nhiều TP bị lãng quên. Cái gì đã tạo nên tiếng vang, sức sống và sự trường tồn của các TP văn chương? Đó chính là giá trị của TP. I. Các giá trị văn học: ? Em hiểu thế nào là giá trị? ? Thế nào là giá trị VH? TP VH có nhiều giá trị khác nhau. ? Em hiểu giá trị nhận thức là gì? Hãy CM? ? Chất liệu tạo nên TPVH? ? Khác điểm nào ? ? Biểu hiện về giá trị nhận thức là gì? ? Đó là tri thức gì? ? Giá trị nhận thức của VH giúp ta điều gì? ? Hãy lấy VD để CM? ? TPVH có giá trị nhận thức phải đảm bảo yêu cầu gì? ? Em hiểu T.nào là tính chân thực? ? Suy nghĩ của em về tầm k.quát? ? Tại sao lại nói đến giá trị tư tưởng tình cảm? ? Tư tưởng , T.cảm gì? * Khái niệm (2’): - Giá trị: Là khả năng của 1 vật nào đó có thể hiện được chức năng thỏa mãn 1 nhu cầu nào đó của con người. (Có tính chủ quan, nhưng cũng có tính k. quan) - Giá trị VH: Là sự chiếm lĩnh các giátrị thế giới bằng nghệ thuật ngôn từ. Kiểu giá trị con người tạo ra nhờ hoạt động sáng tạo của VH. -> Giá trị VH khác giá trị sử dụng, khoa học, đạo đức, âm nhạc 1. Giá trị về nhận thức: (16’) * Đây là 1 trong những giá trị phổ biến của VH cũng là 1 điểm mạnh của VH so với loại hình nghệ thuật khác. - VH sử dụng chất liệu lợi hại là ngôn từ. Ngôn ngữ gắn với tư duy giúp tư duy PT. - Nhận thức bằng TPVH khác nhận thức bằng công trình k.học -> + VH thông qua h.tượng + KH thông qua k. niệm -> Sự khác nhau ở đối tượng và ND nhận thức. - TPVH mang lại cho con người nhiều tri thức. + Đời sống + Sự kiện LS + Sinh hoạt chính trị. - Giá trị nhận thức của VH ở chỗ giúp ta: + Biết. + Hiểu đời, người, mình *Tiêu chuẩn: Xác định giá trị nh.thức của TPVH. - Tính chân thực: những điều tác giả kể, nói ra có thực không, có đúng không - Sự sâu sắc: những hiểu biết của nhà văn về con người, về cuộc sống có phải xuất phát từ vốn sống, vốn tri thức được tích lũy, được nghiền ngẫm, được trải qua, có thực sự là suy nghĩ nhiều năm, là tâm huyết hay không. - Tầm k.quát: những điều nghĩ , hiểu của nhà văn là những vấn đề cơ bản của XH, của thời đại, của vận mệnh con người. Có tính chất k.quát triết học * Lưu ý: không phải TPVH nào cũng đầy đủ 3 tiêu chuẩn trên 2. Giá trị về tư tưởng- tình cảm:(16’) * VH không chỉ là hoạt động nh.thức mà còn là 1 hoạt động T. cảm của con người. T. cảm gắn bó với tư tưởng. Bộc lộ 2 mặt cơ bản sau: - Sự phong phú hay mộc mạc, giản dị hay phức tạp, tinh tế hay thô vụng, quyết liệt mạnh mẽ hay bình thản. Văn học là tiếng nói tình cảm, là nơi bộc lộ tình cảm của con người. Để đời sống tình cảm của con người ngày càng phong phú hơn, tinh tế hơn. ? Để x.định được giá trị tư tưởng tình cảm cần chú ý yếu tố nào? ? Tiêu chuẩn xác định giá trị nhận thức gồm mấy k/n, nêu tên cụ thể? - Vấn đề nội dung XH, nhà văn và khuynh hướng tư tưởng , T. cảm bộc lộ trong TP. + Tư tưởng thái độ, NDXH và nhân văn. + Lòng yêu nước hay T.tưởng yêu nước. + CN nh.đạo hay tấm lòng nhân ái, thái độ trân trọng đ.với con người của nhà văn. + Những vấn đề về đạo đức. * Xác định giá trị tư tưởng tình cảm: 5 khái niệm - Sự chân thành. - Lòng nhân ái hay CN nhân đạo. - Lòng yêu nước hay tinh thần yêu nước. - Tinh thần chuộng đạo lý. - Sự nhạy cảm và tinh tế. ->Tóm lại: VH là tiếng nói tình cảm, là nơi bộc lộ tình cảm của con người. * Củng cố: (3’) -> 3 khái niệm: - Tính chân thực. - Sự sâu sắc. - Tầm khái quát. III. HD học và làm bài tập: (2’) 1. Bài cũ: - Nắm chắc ND bài học, kết hợp SGK. - Tìm d/c. 2. Bài mới: - Đọc và soạn tiết 3 của bài. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3, Lí luận văn học Các giá trị văn học và tiếp nhận văn học A. Phần chuẩn bị I. Yêu cầu bài dạy 1. Giúp HS : - Nắm được khái niệm về giá trị thẩm mĩ. - Các tiêu chuẩn để xác định giá trị thẩm mĩ. - RLKN: Nhận biết giá trị văn học. 2. GDHS : Yêu thích các tác phẩm văn học II. Chuẩn bị - GV: Đọc tài liệu, soạn giáo án. - HS: Đọc VB, soạn bài. B. Phần trên lớp: * ổn định tổ chức I. Kiểm tra bài cũ: (5’) 1. Câu hỏi XĐ câu trả lời đúng, nêu tên cụ thể. Tiêu chuẩn để xác định giá trị tư tưởng tình cảm gồm: a. 3 kkái niệm b. 4 khái niệm c. 5 khái niệm 2. Đáp án - Đúng là phương án c- 5 k/n. + Sự chân thành. + Lòng nhân ái hay chủ nghĩa nhân đạo. + Lòng yêu nước hay tinh thần yêu nước. + Tinh thần chuộng đạo lý. + Sự nhạy cảm tinh tế. II. Bài mới: * Lời vào bài (1’) : Trong số các giá trị của TPVH, ngoài g.trị nhận thức, tư tưởng tình cảm còn có 1 giá trị nữa mang tính đặc thù riêng - đó là giá trị thẩm mĩ. ? Em hiểu G.trị thẩm mĩ là gì? ? Gía trị của VH thể hiện NTN? ? Lấy VD một câu thơ hay bài thơ làm em xúc động ? ? Căn cứ vào những tiêu chuẩn nào? Giá trị thẩm mĩ luôn gắn với cá tính sáng tạo của nhà văn 3. Giá trị về thẩm mĩ (19’) * Giá trị về thẩm mĩ là nói đến cái hay, cái đẹp của TPVH đến chỗ ... có mang lại cho người đọc sự thích thú hấp dẫn, cao hơn nữa là có kích thích cảm hứng sáng tạo của độc giả hay không. Thể hiện: ở tài năng của nh.văn: + Dùng chữ, câu. + Tổ chức bố cục, lựa chọn chi tiết. + Tạo hình tượng, hình ảnh mới mẻ, độc đáo -> Hấp dẫn trí tưởng tượng, mang lại cho người đọc sự thích thú và ấn tượng lâu bền. - Tạo ra trong lòng ng.đọc những rung động thẩm mĩ, tình yêu đối với cái đẹp làm phong phú tâm hồn con người. * Tiêu chuẩn xác định giá trị thẩm mĩ : 4 khái niệm - Sự phù hợp giữa hình thức và nôị dung - Sự điêu luyện - Tính chất mới mẻ - Tính độc đáo của bút pháp. * Lưu ý: TPVH thường không phải chỉ có 1 G.trị mà có nhiều G.trị. Tuy nhiên mỗi TP cũng khó lòng đạt đến các G.trị với những mức độ khác nhau. Mỗi loại G.trị nêu trên đều có 1 vị trí riêng không thể thay thế. IV. Tiếp nhận văn học: ? Qúa trình S.tạo của VH? ? Thế nào là tiếp nhận VH? ? Tại sao? ? Em hiểu NTN về k.niệm ''tiếp nhận'' và ''đọc''? 1. Tiếp nhận VH là gì ? (15’) - VH là 1 Q.trình S.tạo gồm 3 thành tố: nh.văn, TP và công chúng. Vai trò của công chúng rất q.trọng *Khái niệm tiếp nhận VH: - Về diện: Bao gồm mọi Q.hệ thái độ đối với các TP: đọc, thưởng thức, khen chê, phủ nhận (cũng là 1 cách tiếp nhận) - Về chất: Thể hiện q.hệ giữa nhu cầu thẩm mĩ của ng.đọc đối với TP. - Tiếp nhận và đọc: + Tiếp nhận rộng hơn tiếp nhận bằng mọi hình thức; rộng hơn nghe, đọc, xem + Tiếp nhận VH khác tiếp nhận không VH -> Đọc sách KH, C.trị -> Tiếp nhận TPVH để ng.cứu.. -Tiếp nhận VH hay cảm thụ VH là sống với TPVC, rung động với nó, thưởng thức cái hay, cái đẹp, tài nghệ của người nghệ sỹ S.tạo. Gấp trang sách lại ng.đọc như được an ủi, chia sẻ những hiểu biết và từng trải. * Củng cố: (3’) ? Gía trị thẩm mĩ có mấy tiêu chuẩn để xác định? T:- Có 4 khái niệm làm tiêu chuẩn... - Nêu tên cụ thể: + Phù hợp giữa ND- HT. + Sự điêu luyện. + T/chất mới mẻ + Tính độc đáó của bút pháp. III. HD học, làm bài tập:(2’) 1. Bài cũ: - Nắm các ND k/n., kết hợp SGK. - Tìm d/c minh hoạ 2. Bài mới: - Đọc, soạn ND tiếp nhận VH. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 4, Lí luận văn học Các giá trị văn học và tiếp nhận văn học A. Phần chuẩn bị I. Yêu cầu bài dạy: 1. Giúp HS : - Nắm được cách tiếp nhận văn học. - RLKN: Tiếp nhận TPVH. 2. GDHS : Yêu thích, trân trọng các tác phẩm văn học. II. Chuẩn bị: - GV: N/cứu tài liệu, soạn giáo án. - HS: đọc VB, soạn bài. B. Phần trên lớp * ổn định tổ chức I. Kiểm tra bài cũ: (5’) 1. Câu hỏi ý hiểu của em về tiếp nhận VH? 2. Đáp án - xét ở 2 phương diện: diện và chất - Cụ thể về từng mặt đó. - Tiếp nhận VH khác đọc nói chung. II. Bài mới: * Lời vào bài (1’): Mỗi TPVH là QT sáng tạo gồm 3 thành tố: nhà văn, TP, công chúng. Vậy để tiếp nhận TPVH 1 cách có hiệu quả.... ? Đặc điểm nổi bật của tiếp nhận VH ? ? Do đâu mà tiếp nhận như vậy? ? Tại sao hãy lí giải? ? Hãy lấy VD C.minh? ? Mối q.hệ giữa T.giả và ng. đọc thể hiện NTN? ? Tác giả VH gửi gắm ý tưởng gì qua TP ? Như vậy: Tóm lại: ? Tại sao cảm thụ VH cần phải có cách? Đó là những cách nào? ? Muốn cảm được TPVC đòi hỏi con người phải NTN? 2. Tác phẩm và công chúng (11’) Đặc điểm nổi bật của tiếp nhận VH là tính đa dạng và không thống nhất của nó. T.chất này bộc lộ ở chỗ cùng 1 TP nhưng cảm thụ và đánh giá của công chúng khác nhau. -> Do trình độ cuả người tiếp nhận, cơ sở k.quan. * Nguyên nhân: - Bắt nguồn từ tính chất p.phú của nội dung TP cũng như tính đa nghĩa là 1 trong những đặc điểm vốn có của hình tượng N.thuật. VD: Bài thơ ''Thề non nước'' (Tản Đà ) ''Ngóng gió đông'' (NĐC ) - Phụ thuộc tuổi tác, kinh nghiệm sống, học vấn hay tâm trạng ng.đọc, ng.nghe lúc tiếp xúc TP VD: Người thích truyện tranh; kiếm hiệp; tâm lí - Phụ thuộc vào môi trường v.hoá- XH trong đó cá nhân đang sống VD: VH lãng mạn. Cách đánh giá- thập kỉ 60, 70; và nay đều có sự khác nhau (g.v nói thêm) Bài thơ Tây Tiến (Quang Dũng): trong chiến tranh và nay Số đỏ (VTP): trước và nay. 3. Tác giả và người đọc (11’) - Mối Q.hệ giữa T.giả với người tiếp nhận là mối Q.hệ giữa: + Người nói- ng.nghe + Người viết- ng.đọc + Bày tỏ và chia xẻ cảm thông. - Người viết mong ng.đọc hiểu mình; cảm những điều mình gửi gắm. Nghĩa là có sự tri âm, tri kỷ. + Gặp gỡ đồng điệu hoàn toàn khó khăn, không bao giờ đạt được. + Song vẫn có những tri âm nhất định- tri âm từng phần. - Giữa điều T.giả nói và điều ng. đọc không hoàn toàn trùng hợp. VD: Tống biệt hành (T.T) - Đặc biệt trong tiếp nhận VH có khi người viết -ng.đọc không gặp nhau Khi tìm hiểu TPVH chúng ta cần phải cùng 1 lúc trả lời 2 câu hỏi: nh.văn muốn nói điều gì và nh.văn nói điều đó NTN. 4. Cách cảm thụ văn học: (12‘) - TPVC là 1 công trình S.tạo kỳ diệu của con người. Lấy ngôn ngữ làm chất liệu. Hiểu và cảm văn chương không phải chuyện dễ-> phải có... 4 cách: + Tập trung vào cốt truyện. + Chú ý đến nội dung t.tưởng của TP . + Cảm thụ đầy đủ hơn hiểu và cảm. + Cách cảm như 1 sự sáng tạo - Phải: Có trực giác nhạy cảm, có tri thức về văn, có vốn sống, nhất là phải có t.yêu đ.với cái đẹp... Có t.yêu, có hiểu biết, và cảm thụ được cái hay cái đẹp của V.chương, mỗi người sẽ cảm thấy mình phong phú hơn, sâu sắc tinh tế hơn. *Củng cố (3’) ? Vì sao cần chú ý đến tính đặc biệt của cấc giá trị thẩm mĩ? T: Đặc biệt hơn không phải vì nó quan trọng hơn, mà vì nó là mẫu số chung của tất cả các giá trị, là 1 thứ keo kết dính làm cho T.cả các G.trị khác nhau thống nhất lại trong 1 chỉnh thể là TPVH. III. Hướng dẫn HS học, làm bài: ( 2‘) 1. Bài cũ: - Học, nắm nội dung bài học, kết hợp SGK - Tìm thêm VD ngoài SGK và bài giảng để minh hoạ 2. Bài mới: - Chuẩn bị bài ''Lập ý và lập dàn ý trong văn NL'' . Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 5, Làm văn Lập ý và lập dàn bài trong văn nghị luận A. Phần chuẩn bị I. Yêu cầu bài dạy 1. Giúp HS : - Hệ thống hoá kiến thức về lập ý và lập dàn bài đã học từ các lớp dưới - Rèn kĩ năng lập ý, dàn bài. - Nhận ra lỗi và biết sửa lỗi trong khâu lập ý và lập dàn ý. 2.GDHS: Thói quen lập ý và lập dàn bài khi làm văn. II. Chuẩn bị - GV: SGK, SGV, soạn giáo án. - HS : SGK, bài tập, đọc trước bài. B. Phần trên lớp * ổn định tổ chức I. Kiểm tra bài cũ (5’) 1. Câu hỏi Khi tiến hành làm bài văn NL, ta cần có những bước cụ thể nào? 2. Đáp án: - Tìm hiểu đề - Lập ý. - Lập dàn ý. - XD đoạn văn-> liên kết đoạn văn. II. Dạy bài mới * Lời vào bài (1’): Trong môn văn, phân môn làm văn là một phân môn quan trọng. Muốn viết được bài văn bố cục chặt chẽ, ý rõ ràng thì trước khi viết ta phải lập dàn bài. I. Lí thuyết (15’) ? Lập ý là gì? ? Có mấy căn cứ để lập ý? ? Lập ý gồm mấy bước? ? Thế nào là lập dàn bài? ? Thường bắt gặp những lỗi nào? 1. Lập ý - Khái niệm: lập ý là định ra ND cần trình bày trong bài văn. a. Căn cứ để lập ý: Hai căn cứ: + Những chỉ dẫn trong đề bài về ND và P.P nghị luận về ND ; về PP nghị luận (k iểu bài) + Những kiến thức về VH và XH đã học, đã đọc, hoặc đã tiếp thu được qua những nguồn đáng tin cậy b. Các bước để lập ý: Hai bước - Xác lập các ý lớn - Xác lập các ý nhỏ 2. Lập dàn bài Lập dàn bài là sắp xếp các ý đã tìm được ở bước lập ý theo trật tự thích hợp và xác định mức độ trình bày mỗi ý theo tỷ lệ thoả đáng giữa các ý. - Sắp xếp ý - Xác định mức độ trình bày mỗi ý. 3. Một số kiểu lỗi về lập ý và lập dàn bài 4 lỗi - Lạc ý (lạc đề) - Thiếu ý - Lặp ý + ý sau lặp lại ý trước. + ý sau bao chứa ý trước, ý trước bao chứa ý sau. - Sắp xếp ý lộn xộn + Không theo trật tự nào. + Trật tự không thích hợp. II. Luyện tập: (22’) ? Đề bài có mấy ý lớn? ? Câu tục ngữ nói cái gì? ? Cần lấy dẫn chứng ở đâu? ? Nhiệm vụ của khâu lập dàn ý là gì? ? Khâu lập dàn ý gồm những bước nào? 1. Đề bài: Tục ngữ có câu ''Có chí thì nên''. HãyCM? Và rút ra bài học cho bản thân (10‘) - Yêu cầu của bài tập này: Luyện kỹ năng lập ý - Ba ý lớn: 1. Giải thích câu tục ngữ - Giải thích từ ngữ + Chí: quyết tâm bền bỉ theo đuổi mục đích tốt đẹp + Nên: Đạt được mục đích; Trở thành người hữu ích được tập thể và XH trọng dụng. - Giải thích ý nghĩa chung: Quyết tâm bền bỉ theo đuổi mục đích tốt đẹp thì sẽ đạt nguyện vọng và được trọng dụng. 2. Chứng minh câu tục ngữ Trong : Học tập Sản xuất Chiến đấu 3. Bài học rút ra - Trong học tập, rèn luyện, tu dưỡng cần vươn tới những điều tốt đẹp - Gặp khó khăn không nản. 2. Bài tập 2 (12‘) Đề: Một bài văn giải thích câu tục ngữ ''Ăn quả nhớ kẻ trồng cây''. Có 3 ý như sau: 1. Ăn quả nghĩa là gì? 2. Vì sao phải ăn quả nhớ kẻ trồng cây? 3. Thế nào là nhớ kẻ trồng cây? Yêu cầu của bài tập này: Kỹ năng lập dàn ý - Phát triển ý lớn thành ý nhỏ - Dàn ý chi tiết 1. ý 1: ăn quả nhớ kẻ trồng cây là gì? - Giải thích từ ngữ, hình ảnh trong câu tục ngữ + Quả + ăn quả + Kẻ trồng cây - Giải thích câu tục ngữ: Được hưởng thụ cái gì phải nhớ ơn người làm ra cái đó 2. ý 2,3: GV hướng dẫn III. Hướng dẫn học, làm bài (2‘) 1. Bài cũ: - Nắm vững các bước lập ý. - Cách xác định mức độ - BTVN: 2, 3, 4 2. Bài mới: ôn luyện KN làm văn. Chuẩn bị viết bài số 1. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 6+7, Làm văn Bài viết số 1 (Kiểm tra đầu năm học ) A. Phần chuẩn bị I. Yêu cầu bài dạy 1. Giúp HS: - Hệ thống hoá kiến thức VH đã học, vận dụng làm bài với đề bài cụ thể. - Vận dụng kĩ năng làm văn NL: lập ý, lập dàn ý, dựng đoạn... để hình thành bài văn. - RLKN: Biết kết hợp hài hoà kiến thức VH, LV, TV trong khi giải quyết 1 vấn đề đưa ra trong đề bài. 2. GDHS : Tính tự lập, trung thực khi làm bài. II. Chuẩn bị - GV: Ra đề, đáp án, biểu điểm - HS : Ôn luyện, giấy KT. B. Phần thể hiện trên lớp: I. ổn định tổ chức lớP: II. đề bài: Câu 1: Thị Nở và tình người của Thị cho Chí Phèo. a. Hi vọng. b. Tuyệt vọng. c. Vào cơn say ghê gớm nhất. Câu 2: yếu tố cơn ốm do bị trúng gió của Chí Phèo. a. Có ảnh hưởng tới sự phục thiện của Chí. b. Không ảnh hưởng tới sự phục thiện của Chí. Câu 3: Em hãy phân tích giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của TP ''Chí Phèo''- Nam Cao. III. Đáp án- Biểu điểm: 1. Đáp án: Câu 1: a, b. Câu 2: a. Câu 3: a. Yêu cầu chung: - Vận dụng kiến thức về TP “Chí Phèo'' (ND, NT) - Vận dụng đúng phương pháp làm văn nghị luận. - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, văn có cảm xúc, không mắc lỗi chính tả. b. Yêu cầu cụ thể: Bài viết phải giải quyết những vấn đề sau: * Giá trị hiện thực: - TP tố cáo chế độ PKTD đẩy 1 bộ phận nông dân lương thiện vào con đường lưu manh hoá. + Điển hình cho người nông dân bị lưu manh hoá: Chí Phèo Lai lịch của anh Chí. Lí do đi tù trở về thay đổi nhân hình, nhân tính (tính cách) + Điển hình cho giai cấp thống trị: Bá Kiến: Một con hổ biết cười, gian xảo Có 5 chiêu bài để thống trị (d/c ) Chí đi tù là vì Bá Kiến (cơn ghen tầm thường) - TP chỉ ra 1 quy luật của XH: Binh Chức, Năm Thọ. (Kết cấu TP) * Giá trị nhân đạo: (làm cho TP hoàn thiện, trở thành kiệt tác) - Mối tình Chí Phèo- Thị Nở, mở lối cho Chí tìm phần người đã mất. + Một mối tình đặc biệt. + Nhờ bát cháo hành mà lần đầu tiên Chí nghe được những âm thanh cuộc sống, nhớ quá khứ, khát khao sống. + Chỉ có Thị Nở nhận ra sự trở về của phần người trong Chí. - Bi kịch không chấp nhận làm người của Chí: + Bà cô Thị Nở. + Chí nhận ra kẻ thù của mình là Bá Kiến. + Chí chết trên ngưỡng cửa trở về làm người, với câu hỏi đầy day dứt ''ai cho tao lương thiện'' 2. Biểu điểm: Câu 1: 1,5 điểm Câu 2: 1,5 điểm Câu 3: 7 điểm Điểm 7: ND: đảm bảo như đáp án. HT: Vận dụng được lý thuyết LV để giải quyết vấn đề. Bố cục chặt chẽ, rõ ràng. Văn viết có cảm xúc, không mắc lỗi chính tả. Điểm 5: ND: Cơ bản như đáp án. HT: Đúng kiểu bài. Bố cục rõ ràng. Văn viết rõ ý, nhưng lời văn ít mượt mà. Điểm 3: ND: Cơ bản như đáp án. HT: Đúng kiểu bài. Bố cục rõ ràng, có thể mắc một số lỗi nhỏ. Điểm 1: Sai lạc cả nội dung và hình thức. Điểm 0: Không làm bài. * Hướng dẫn HS học và làm bài ở nhà: Chuẩn bị bài văn học sử '' NAQ- HCM '' + Đọc văn bản + Trả lời câu hỏi theo HD trong SGK. ? Tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp thơ văn. ? Phong cách NT. ? Tìm tài liệu tham khảo- đọc NKTT. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 8, Văn học sử Nguyễn ái Quốc- Hồ Chí Minh (1890 - 1969) A. Phần chuẩn bị I. Yêu cầu bài dạy 1. Giúp HS: - Nắm được quan điểm sáng tác VH của HCM. Qua sự nghiệp VH lớn lao của Người để hiểu Người là “Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá lớn'' - Hiểu được những nét lớn về phong cách nghệ thuật của HCM. - Rèn kĩ năng cảm thụ và phân tích thơ văn. 2. GDHS: Lòng cảm phục, trân trọng thơ văn Bác, kính yêu Bác. II. Chuẩn bị - GV: SGK, học tốt văn 12, PTBG 12, Tuyển tập HCM. Soạn G.A. - HS : SGK, soạn theo yêu cầu. B. Phần trên lớp * ổn định tổ chức I. Kiểm tra bài cũ (5’) 1. Câu hỏi: Nêu những hiểu biết của em về bộ phận văn học bất hợp pháp thời kì này? 2. Đáp án: - Là sản phẩm của các nhà văn, chiến sĩ coi thơ văn là vũ khí chiến đấu, là phương tiện tuyên truyền, vận động cách mạng. - Chủ yếu sáng tác bằng văn vần, không gọt giũa về hình thức. - Nội dung: Tố cáo chế độ phong kiến thực dân, đề cao số phận cộng đồng, nhiệt tình với Tổ quốc nhân dân. - Hình thức: Người chiến sĩ là nhân vật trung tâm. II. Bài mới * Lời vào bài (1’) Sinh thời HCM không hề có ý định XD cho mình 1 sự nghiệp VC và Ng không bao giờ tự nhận mình là nhà văn, nhà thơ. Không phải vì Ng xem thường VC, mà vì Ng muốn dồn hết tâm lực và thời gian cho CM. Nhưng trên đường hoạt động CM. Ng trở thành nhà văn, nhà thơ ngoài ý muốn. I. Đôi nét về tiểu sử (8’) ? Hãy tóm tắt

File đính kèm:

  • docNV 12 cu T1- 99.Doc