Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 35 - Trường THCS Long Điền Tiến, năm 2012

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:Giúp HS củng cố những kiến thức về các phương thức biểu đạt đã học đã biết và đã tập làm; nắm vững các yêu cầu cơ bản về nội dung và hình thức mục đích giao tiếp; bố cục cơ bản của bài văn.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết các phương thức đã học trong các văn bản cụ thể.

- Phân biệt được 3 loại văn bản: Tự sự- Miêu tả- hành chính công cụ( đơn từ).

- Phát hiện lỗi sai và sửa lỗi về đơn từ.

3. Thái độ: HS có ý thức nắm vững những kiến thức trọng tâm.

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: sgk, giáo án,

- HS:sgk , vở ghi, chuẩn bị bài ở nhà.

III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1 .ỔN ĐỊNH LỚP:

- Kiểm tra sĩ số.

- Nhận xét vệ sinh lớp.

2. KIỂM TRA BÀI CŨ:

3 DẠY BÀI MỚI

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1416 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 35 - Trường THCS Long Điền Tiến, năm 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 35- 36 NGÀY SOẠN:27/04/2012 NGÀY DẠY: TIẾT 133 TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:Giúp HS củng cố những kiến thức về các phương thức biểu đạt đã học đã biết và đã tập làm; nắm vững các yêu cầu cơ bản về nội dung và hình thức mục đích giao tiếp; bố cục cơ bản của bài văn. 2. Kĩ năng: - Nhận biết các phương thức đã học trong các văn bản cụ thể. - Phân biệt được 3 loại văn bản: Tự sự- Miêu tả- hành chính công cụ( đơn từ). - Phát hiện lỗi sai và sửa lỗi về đơn từ. 3. Thái độ: HS có ý thức nắm vững những kiến thức trọng tâm. II/ CHUẨN BỊ: - GV: sgk, giáo án, … - HS:sgk , vở ghi, chuẩn bị bài ở nhà. III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1 .ỔN ĐỊNH LỚP: - Kiểm tra sĩ số. - Nhận xét vệ sinh lớp. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: 3 DẠY BÀI MỚI HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ GHI BẢNG HĐ 1: GTB. HĐ 2: TÌM HIỂU PHẦN I. HĐ 2: TÌM HIỂU NỘI DUNG II Hỏi; SS khác nhau : miêu tả, tự sự và đơn từ ? Hỏi: trình bày bố cục của bài văn miêu tả, tự sự? HĐ 4: LUYỆN TẬP. BT 1, 2 GV hướng dẫn YC HS về làm BT 3 làm tại lớp I/ CÁC LOẠI VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT. 1/ Phân loại những bài văn đã học theo phương thức biểu đạt - Tự sự: truyện truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn. Truyện cười, truyện trung đại, truyện ngắn - Miêu tả: truyện ngắn thơ, các văn bản nhật dụng. - Biểu cảm: thơ, bức thư của thủ lĩnh da đỏ. - Nghị luận: lòng yêu nước, cây tre VN II/ ĐẶC ĐIỂM CÁCH LÀM 1/ So sánh sự khác nhau: miêu tả, tự sự và đơn từ Vănbản Mục dích Nội dung Hình thức Tự sự Thông báo, giải thích, nhận thức n/v s.vật, thời gian, địa điểm, diễn biến, kết quả Văn xuôi tự do Miêu tả Hình dung, cảm nhận Tính chất , thuộc tính, trạng thái sv, cảnh vật, con người Văn xuôi tự do Đơn từ Đề bạt, yêu cầu Lí do, yêu cầu, nguyện vọng Với đầy đủ các yếu tố 2/ Bố cục của bài văn miêu tả, tự sự. Tự sự: MB: GT chung về nhân vật, tình huống, sự việc. TB: diễn biến các tình tiết sự việc KB: K/q của sự việc, suy nghĩ đ/v sv đó. Miêu tả. MB: GT chung về đối tượng miêu tả. TB: MT chi tiết đối tượng theo một trật tự hợp lí.] KB: cảm xúc, suy nghĩ đ/v s/v đó. III/ LUYỆN TẬP. 1/ Nội dung tờ đơn còn thiếu các mục: Lí do viết đơn. Yêu cầu, đề bạt của người viết đơn. → các mục trên không thể thiếu được vì nếu thiếu thì tờ đơn sẽ không có tác dụng gì. 4/ CỦNG CỐ: nội dung từng phần 5/ HƯỚNG DẪN xem lại bài; tổng kết phần TV IV/ RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . NGÀY SOẠN: 27/04/2012 NGÀY DẠY: TIẾT 134- 135 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập một cách có hệ thống những kiến thức đã học trong phần TV lớp 6. Biết nhận diện các hiện tượng ngôn ngữ: DT,ĐT,TT,ST, lượng từ , chỉ từ, câu đơn, câu ghép…, so sánh, nhân hoán, ẩn dụ, hoán dụ… Biết phân tích các đơn vị, hiện tượng ngôn ngữ. 2.Kĩ năng: - Nhận ra các từ loại và các phép tu từ. - Chữa được các lỗi về câu và dấu câu. 3. Thái độ: Giúp học sinh có ý thức ôn tập. II/ CHUẨN BỊ: - GV: sgk, giáo án, … - HS:sgk , vở ghi, chuẩn bị bài ở nhà. III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1 .ỔN ĐỊNH LỚP: - Kiểm tra sĩ số. - Nhận xét vệ sinh lớp. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: 3 DẠY BÀI MỚI HĐ CỦA THẦY HD CỦA TRÒ GHI BẢNG HĐ 1: GTB. HĐ 2: ÔN TẬP PHẦN LÝ THUYẾT. Hỏi: những từ loại đã học? Hỏi: những phép tu từ ? GV yêu cầu HS nhắc lại từng KN và cho VD. Hỏi: câu chia theo cấu tạo gồm những loại nào ? Hỏi: có những dấu câu nào? GV ra 1 số BT và hướng dẫn HS làm BT 1: YC HS lên bảng làm. BT 2: YC HS làm trên bảng phụ BT 3: GV cho HS làm trên bảng phụ BT 4: GV hướng dẫn HS làm 1. Các loại từ. Danh từ, động từ, tính từ, số từ, chỉ từ, phó từ. 2/ các phép tu từ: So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ. 3/ các kiểu cấu tạo câu: câu TT đơn: câu TT đơn có từ là và không có từ là. Câu ghép. 4/ Các dấu câu: Dấu kết thúc: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. Dấu phân cách các bộ phận câu: dấu phẩy - Từ ghép: đất cát, đền chùa, ruộng nương, ruộng vườn, làm ăn, làm lụng, làm lẽ. - Từ láy: đất đai, đền đài, tim tím, làm lụng, làm lẽ. a/ ad cách thức b/ ad p. chất c/ ad h. thức. d/ ad chuyển đổi cảm giác a/ bộ phận gọi toà thể. b/ dấu hiệu Sv gọi Sv. c/ lấy vật chứa dựng để gọi vật bị chứa đựng. d/ lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tườn I/ ÔN TẬP LÝ THUYẾT 1. Các loại từ. Danh từ, động từ, tính từ, số từ, chỉ từ, phó từ. 2/ các phép tu từ: So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ. 3/ các kiểu cấu tạo câu: câu TT đơn: câu TT đơn có từ là và không có từ là. Câu ghép. 4/ Các dấu câu: Dấu kết thúc: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. Dấu phân cách các bộ phận câu: dấu phẩy II/ BÀI TẬP: 1/ XĐ từ ghép và tư láy: đất đai, đất cát, đền đài, đền chùa, tim tím, ruộng nương, ruộng vườn, làm ăn làm lụng, làm lẽ. - Từ ghép: đất cát, đền chùa, ruộng nương, ruộng vườn, làm ăn, làm lụng, làm lẽ. - Từ láy: đất đai, đền đài, tim tím, làm lụng, làm lẽ. 2/ phát hiện và chữa lỗi CN,VN a/ Vì quang cảnh ngày khai giảng thật nhộn nhịp đông vui. → Câu thiếu CN,VN. → Sữa: bỏ từ “vì” b/ trong 1 ngày thuộc được 10 từ Tiếng Anh → Câu thiếu CN → Sữa:. . . tôi/ thuộc. . . c/ cuốn sách Lan mới mua này → Câu thiếu VN → Sữa: thêm vn: rất hay. d/ trong thời KT thị trường đa dạng → Câu thiếu CN,VN. → Sữa: thêm CN, VN: chúng ta tha hồ lựa chọn. 3/ Hãy đặt dấu thích hợp a/ Bé đi học về (. ) b/ A! Bé đi học về (! ) c/ Bé đi học về chưa ( ? ) d/ Bé đi học về rồi à (? ) e/ nào tôi dâu biết cơ sự lại ra nông nổi này(. ) Tôi hối lăm ( !)Tôi hối hận lắm (! ) Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi (. ) Tôi biết làm thế nào bây giờ (? ) 4/ XĐ kiểu ẩn dụ trong các câu thơ sau: a/ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. b/ Người cha mái tóc bạc. c/ Gần mực thì đen gần đèn thì sáng d/ Này lắng nghe em khúc nhạc thơm 5/ XĐ kiểu nhân hoá trong các câu thơ sau: a/ muôn nghìn cây mía múa gươm. b/ khăn thương nhớ ai, khăn rơi xuống đất? c/ bác tai, Cô Mắt, cậu chân, cậu Tay cùng kéo đến nhà lão miệng 6/ XĐ kiểu hoán dụ trong các câu thơ sau: a/ Đầu xanh có tội tình gì? Má hồng đến quá nửa chừng chưa thôi b/ Ngày Huế đổ máu c/ cả làng quê đường phố cả lớn nhỏ gái trai. d/ một cây làm chẳng nên non ba cây chụm lại nên hòn núi cao. 4/ CỦNG CỐ: nội dung từng phần 5/ HƯỚNG DẪN xem lại bài; ôn tập tổng hợp IV/ RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . …………… NGÀY SOẠN: 27/04/2012 NGÀY DẠY: TIẾT 136- 137 ÔN TẬP TỔNG HỢP I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm vững nội dung kiến thức của 3 phân môn: văn bản, tiếng việt, tập làm văn. Luyện kĩ năng khái quát hoá, hệ thống hoá, ghi nhớ. 2. Kĩ năng: Chuẩn bị làm tốt bài kt tổng hợp cuối năm. 3. Thái độ: Học sinh có ý thức ôn tập theo đề cương. II/ CHUẨN BỊ: - GV: sgk, giáo án, … - HS:sgk , vở ghi, chuẩn bị bài ở nhà. III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1 .ỔN ĐỊNH LỚP: - Kiểm tra sĩ số. - Nhận xét vệ sinh lớp. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: 3 DẠY BÀI MỚI HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ GHI BẢNG HĐ 1: GTB. GV hướng dẫn HS khái quát , hệ thống hoá từng nội dung HĐ 2: PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN HỎI: chương trình lớp 6 đã học những loại văn bản gì? GV nhắc lại nội dung- nghệ thuật cụ thể của từng văn bản. HĐ 3: PHẦN TIẾNG VIỆT HS cần năm vững những khái niệm cơ bản, các dấu hiệu và ý nghĩa ngữi pháp đặc trưng và có ý thức vận dụng vào phần văn và TLV trong nói và viết. HĐ 4: PHẦN TẬP LÀM VĂN GV hướng dẫn kĩ hơn về văn miêu tả về vai trò của quan sát, tưởng tượng trong văn miêu tả xác định trình tự MT viết và sữa chữa bài văn MT GV hướng dẫn HS giải tập giải đề KT tổng hợp trong SGK tr: 164-166 HK I: truyện dân gian, truyện trung đại HKII: truyện –kí- thơ tự sự- trữ tình hiện đại; văn bản nhật dụng. -HKI: - từ mượn, nghĩa của từ và ht chuyển nghĩa của từ. - Danh từ, cụm danh từ. - Động từ, cụm động từ - Tính từ, cụm tính từ. - Số từ, lượng từ, chỉ từ -HK II : - Các vấn đề về câu: các TP chính của câu, câu trần thuật đơn và các kiểu câu trần thuật đơn, chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ. - các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ. HK I : văn tự sự: Kể chuyện dân gian Kể chuyện đời thường. Kể chuyện sáng tạo, tưởng tượng. HK II: *văn miêu tả tả cảnh. tả người tả sự việc. Miêu tả tưởng tượng, sáng tạo * Đơn từ: theo mẫu và không theo mẫu. I/ PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN HK I: truyện dân gian, truyện trung đại HKII: truyện –kí- thơ tự sự- trữ tình hiện đại; văn bản nhật dụng. II/ PHẦN TIẾNG VIỆT -HKI: - từ mượn, nghĩa của từ và ht chuyển nghĩa của từ. - Danh từ, cụm danh từ. - Động từ, cụm động từ - Tính từ, cụm tính từ. - Số từ, lượng từ, chỉ từ -HK II : - Các vấn đề về câu: các TP chính của câu, câu trần thuật đơn và các kiểu câu trần thuật đơn, chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ. - các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ. III/ PHẦN TẬP LÀM VĂN HK I : văn tự sự: Kể chuyện dân gian Kể chuyện đời thường. Kể chuyện sáng tạo, tưởng tượng. HK II: *văn miêu tả tả cảnh. tả người tả sự việc. Miêu tả tưởng tượng, sáng tạo * Đơn từ: theo mẫu và không theo mẫu. IV/ LUYỆN TẬP: Giải đề kiểm tra tổng hợp 4/ CỦNG CỐ: nội dung từng phần 5/ HƯỚNG DẪN xem lại bài. Kt HKII IV/ RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……….. PHẦN BGH KÍ DUYỆT PHT NGUYỄN CHÍ DŨNG

File đính kèm:

  • docTUẦN 35.doc