Giáo án Tự chọn học kỳ II môn Ngữ văn 7

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 Giúp học sinh ôn lại kiến thức bài một

 Vê nội dung của 2 văn bản “cổng trướng mở ra” và mẹ tôi

 Cảm nhận được giọng văn truyền cả m tình cảm thắm thiết của cha mẹ giành cho

 con cái

 Về đặc điểm của từ ghép đẳng lập và ghép chính phụ

 Về các bài tập về liên kết trong văn bản

 

 

doc88 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1413 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn học kỳ II môn Ngữ văn 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 buổi 1 ôn tập bài 1 Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh ôn lại kiến thức bài một Vê nội dung của 2 văn bản “cổng trướng mở ra” và mẹ tôi Cảm nhận được giọng văn truyền cả m tình cảm thắm thiết của cha mẹ giành cho con cái Về đặc điểm của từ ghép đẳng lập và ghép chính phụ Về các bài tập về liên kết trong văn bản Tiến trình tiết giảng ổn định lớp kiểm tra ( kết hợp trong quá trình giảng bài ) Bài mới I văn bản cổng trường mở ra Hãy tìm một những chi tiểt trong bài để minh hoạ cho những cảm nhận ấy? Hãytìm một số hình ảnh có sử dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh trong bài 1trong đêm trước ngày khai trường của con ,người mẹ đã có những cảm nhận về con :vừa thấy con ngây thơ hôn nhiên và bế bỏng,vửa có cảm giác con đã khôn lớn,đã trưởng thành hơn mọi ngày Con đã giúp mẹ dọn dẹp đồ chơi ngày mai con đã là câu học sịnh lớp một rồi. “Gương mặt thanh thoát của con tưa nghiêng trên gối mềm,đôi môi hé mởvà thỉnh thoảng như đang mút kẹo” “Mẹ còn nhớ sự nôn nao hôi hộp cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại,bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào” Hãy nêu những cảm nhận của em về thái độ ,tình cảm của người mẹ qua câu văn:Cái ấn tượng ấy khắc sâu vào lòng con về cái ngày hôm nay tôi đi học ấy là mẹ muốn nhẹ nhàng ,tự nhiên ghi vào lòng con Tác dụng : Miêu tả thật thành công ,cụ thể và diễn biến tâm trạng của người mẹ với nhiều hình thức khác nhau để tháy được ngày khai trường mẹ dắt tay con bước qua cổng trường cũng là đang đưa con vào một thế giới kì diệu. Học sinh nêu cảm nhận mẹ muốn truyền lại cho con những kỉ niệm về ngàykhai trường mong con ghi nhớ kỉ niệm sâu sắc về ngày ấy .để rồi trong cuộc đời của con con sẽ mang theo những hành trang đó bên mình. II Văn bản mẹ tôi Tìm những câu văn trong bài thể hiện cách dùng lời thoại trực tiếp giũa những lời viết thư và người nhận thư .Nêu tác dụng của những lời thoại trực tiếp ấy Nếu không dùng hình thức viết thư người bố trong chuyện vẫn có khả năngnói chuyện trực tiếp với con Nhưng tại sao tác giả lại chọn hình thức viết thư cho nhân vật người bố HS nêu Trước mặt cô giáo ,con đã thiếu lễ độ với mẹ.con mà lại xúc phạm đến mẹ của con ư? +đó là nhữgn lời khuyên chân thành của bố vì vậy người đọc có thể hình dung được rõ tâm trạng của người viết thư với những cảm xúc và tâm trạng rõ ràng. Vì đólà những lời chân tình sâu sắc và hết sức cảm động mà nhờ đó E . đã hối hận III Từ ghép 1 Các loai từ ghép Đại bộ phận từ ghép được phân ra làm hai loại là ghép chính phụ và ghép đẳng lập A-Từ ghép chính phụ là loại từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính xe đạp đxe tiếng chính ,đạp tiếng phụ Rau muống đRau : chính muống tiếng phụ B-Từ ghép đẳng lập Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp VD quần áo nhà cửa lo âu C- nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn hơn nghĩa của tiếng chính ví dụ-nghĩa của từ cá thu hẹp hơn nghĩa của từ cá Từ ghép đẳng lập là nghĩa tập hợp khái quát Vì vậy nghĩa của từ ghép đẳng lập mang tính khái quát 2 Bài tập Em hãy phân loại nghĩa của từ ghép theo cấu tạo của chúng ốm yếu,xelam ,tốt đẹp ,kỉ vật ,xăng dầu ,rắn giun,,binh lính,,núi non,kì công ,sắc lẻm bởi vì ,xem bói ,cá lóc ,chợ búa,vui tươi ,chạy rong ,móc ngoặc ,bánh cuốn ,hèn mọn ,cơm nước ,xe ngựa ,vườn tược ,vôi hoá ,dưa gang,non sông,,cấp bậc ,rau muống Vì sao không đổi được vị trí các tiếng trong từ ;Cha con ,giàu nghèo ,,vua tôi ,thưởng phạt Từ ghép đẳng lập Rắn giun,binh lính,núi non, non sông ,xăng dầu ,tốt đẹp Các từ còn lại là ghép chính phụ Đây đêù là các tiếng trong từ ghép đẳng lập nhưng không thể đảo vị trí của các từ đó là trật tự được sắp xếp theo thứ bậc VI Liên kết trong văn bản Liên kết là gì? HS ôn lại khái niệm về về liên kết Liên kết gồm hai hình thức Liên kết vể nội dung :Thể hiện ở liên kếtvề chủ đề và liên kết lo gíc tức là các ý được sắp sếp theo một trình tự nhất định hợp lí ,cùng hướng tới một chủ đề nhất định Liên kết về hình thức Sử dụng các phương tiện liên kết của ngôn ngữ để nối các câu ,các đoạn ,làm cho chúng gắn bó chặt chẽ với nhau nhằm biểu hiện nội dung của văn bản .Sự liên kết này thể hiện qua phép lặp (nhắc đi nhắc lại một từ nào đó trong đoạn văn )Phép thế (thay thế bằng từ đòng nghĩa ,hoặc các đại từ).;Phép nối (dùng các liên từ hoặc các từ ngữ có ý nghĩa chuyển tiếp để gắn bó các câu,các đoạn Bài tập Hãy tìm những phương tiên liên kết ngôn ngữ thích hợp để diền vào chỗ trống trong đoạn văn sau Một ngày trôi qua (rồi)một ngày(nữalại)trôi qua.Những mưa lớn cớ thế nối tiếp nhau đội xuống .Mưa dai dẳng ,tối tăm mặt mũi (Và)Gió bão. ( gió bão)quật liên hồi .Ngoài đồng,nước trắng xoá,mênh mông .Dọc theo đường làng cũng như trong vườn nhà cây cối ngả nghiêng ,tơi tả (hình như )vạn vậtvà con người đang phải tiếp nhận sự dữ đội của trời đất vậy. Củng cố nắm được toàn bộ nội dung bài dạy Hướng dẫn về nhà Làm tiếp các bài tập Phần kí duyệt Tuần 5 buổi 2 giáo án dạy thêm văn 7 Dạy ngày 19 -9 08 ôn tập bài hai Mục tiêu :ôn lại nội dung kiến thức bài 2 về văn bản cuộc chia tay của những con búp bê Ôn tập kiến thức về từ láy Về sự liên kết và tính mạch lạc của văn bản Học sinh có thể làm các bài tập về các thể loại trên Tiến trình tiết giảng ổn định lớp Kiểm tra Bài mới I Cuộc chia tay của những con búp bê Tại sao tác giả lại đạt tên cho truyện ngắn của mình là cuộc chia taycủa những con búp bê ?Cách dặt tên như vậy có tác dụng gì không ? Tìm những chi tiết nói về sự gắn bó của hai anh em ? Truyện có nhiều chi tiết bất ngờ .Nhưng chi tiết nào gây cho em cảm động nhất ? Phân tích chi tiết khi dắt tay em ra khỏi trường ,cậu bè Thành kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại ngoài đường và nắng vẫn vàng trùm lên cảnh vật Búp bê là đồ chơi yêu thích của trẻ nhỏ ,chúng gợi lên một thế giới thơ ngây hồn nhiên trong sáng Cũng như thành và Thuỷ ,những con búp bê kia có tội tình gì .Vậy mà chúng phải chia tay nhau .Thật là vô lí ..Nhưng cuộc chia tay này sự thật .Nhan đề của truyện ngắn này đã gợi lên tình huống đau lòng ,khiến người đọc chú ý theo dõi . Thành :giúp em đi học ,chiêu nào cũng đón em đi học về ,Vừa đi vừa dắt tay emsẵn sàng nhường hết đồ chơi cho em Thuỷ vá áo cho anh ,loạng choạng bám láy anh khi bị bắt chia đồ chơi Cô giáo tặng Thuỷ quyển sổ và cây bút nhưng em không dám nhận vì Thuỷ phải về quê mà không được đi học nữa .Dây là chi tiết cảm động nhất .Không những em phải sống trong sự thiếu thốn tình cảm của người cha mà em phải kiếm sống từ nhỏ Thuỷ tút xuống xe ,và chạy về phái giường đạt tay Em Nhỏ quang lên tay con Vệ Sĩ Dù hai anh em phải xa nhau nhưng tình cảm Thành và Thuỷ thì không bao giờ bị chia cắt . Tác giả tạo lên một sự đối lập :Tâm trạng của hai anh em thì chua sót u ám mà cánh vật bên ngoài vẫn bình thường không có gì xảy ra .Sự tương phản này khiến cho nỗi đau của hai anh em Thành và Thuỷ lại thêm chua sót .Sự tương phản này khiến cho nỗi đau tăng thêm cảm giác bơ vơ ,thất vọng .của 2 anh em Chẳng có ai thấu hiểu nỗi bơ vơ ,thất vọng của hai anh em . Cho HS tóm tắt văn bản Nhan đề của văn bản là cuộc chia tay của những con búp bê nhưng thực chất có phải là những con búp bê chia tay không? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả trong một đoạn văn sau Đằng đông trời hửng dần.Những bông hoa thược dược trong vườn.Cảnh vật cứ như hôm qua hôm kia thôi mà sao tai hoạ lại dáng xuống đầu anh em tôi nặng nề như thế này A –Nhận xét về nghệ thuật miêu tả trong đoạn văn? B-Qua đoạn văn em hãy chỉ rõ vai trò của văn miêu tả trong tác phẩm tự sự này? Thứ tự kể trong đoạn văn này có gì độc đáo? hãy phân tích chỉ rõ tác dụng của thứ tự kể ấy trong việc biểu đạt nội dung của chủ đề Trong văn bản nói nhiều đến các cuộc chia tay Cuộc chia tay với cô giáo và bè bạn Cuộc chia tay của Thành và Thuỷ Cuộc chia tay của những con búp bê Trong các cuộc chia tay áy cuộc chia tay của những con búp bê là cảm động nhất bởi nó thể hiện một tình cảm gắn bó thân thiết của hai anh em yêu thương nhau,không muốn xa rời,không muốn chia tay nhưng vì hoàn cảnh mà buộc phải chia tay ,điều đó đã gây một nỗi thương tâm cho người đọc Đoạn văn đã rất thành công trong việc miêu tả thiên nhiên ,một cảnh tượng vui tươi rộn ràng đẻ đối lập với cảnh buồn tẻ khổ đau của hai anh em Những đoạn văn miêu tả góp phần khắc hoão nét tâm trạng của hai anh em Thành và Thuỷ Tác giả đã chọn ngôi kể thứ nhất ,người kể vừa là người kể chuyện vừa tham gia vào câu chuyện và cũng là người trực tiếp chịu nỗi đau chia lìa.Do đó mà trong chuyện ngoài những sự việc tình tiết tác giả còn khéo léo xen kẽ những câu văn đoạn văn miêu tả tâm trạng ,suy nghĩ của nhân vật II Bố cục của văn bản Học sinh ôn lại khái niệm về bố cục của VB Trình tự sắp sếp của văn bản là sắp xếp các phần ,các đoạn phải thống nhất,rõ ràng ,giúp cho người đọc (người nghe)có thể tiếp nhận được những thông tin mà người viết(người nói) muốn diễn đạt trong văn bẳn Các phần của bố cục Thông thường văn bản có bố cục 3 phần mở bài ,thân bài .kết bài .Tuy nhiên mỗi văn bản lại có những đặc trưng riêng vì thế bố cục của nó cũng hết sức linh hoạt Bài tập cô giáo đưa ra một bức tranh vẽ cảnh luỹ tre làng và nêu yêu cầu hãy quan sát và giơi thiệu bức tranh ấy và các em hs đã lần lượt đặt câu như sau 1-Từ bao đơì như thế ,luỹ tre tạo nên một bức tường thành vững chắc bao quanh làng và bảo vệ che trở cho làng 2-Những cây tre cao vút ,vừa cứng cỏi vươn thẳng lên trời ,vừa đan thành những cánh tay gai vào nhau ,tạo thành tán tre mêm mại ,uyển chuyển 3-Khung cảnh ấy gợi sự ấm áp bình yên 4-Dưới ánh nắng vàng tươi ,luỹ tre xanh rờn óng ả,tràn đầy nhựa sống 5-Nhìn dưới những mầm măng tua tủa ,nhọn hoắt như những cây chông khổng lồ,người ta nhận ra được áưc sống kì diệu của cây tre Việt Nam 6-Thật thú vị biết baokhi được ngắm tre trong một buổi chiều hè 7-Luỹ tre tạo thành nhiều tầng nhiêu lớp ,tượng chưng cho các thês hệ nhà tre nối tiếp nhau từ đời nọ sang đời kia Em hãy sắp xếp nó thành văn bảnhoàn chỉnh và có bố cục hợp lí III Tính mạch lạc của văn bản Chỉ rõ tính mạch lạc của văn bản sau Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dâm tương Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tất nước bên đường hôm nao Văn bản trên đảm bảo có tính mạch lạc nó cùng hướng tới một chủ đề nỗi nhớ của người xa quê ,nhớ quê hương là nhớ những điều bình dị nhất thân thuộc nhất của que hương .đó cũng là tình yêu sâu nặng với quê hương Về hình thức đoạn thơ có sở dụng phép lặp nhớ được lặp lại ỏ đâu các câu tạo ra sự liên kết Bài tập 2 có một bạn học sinh kể lại một câuchuyện như sau Một hôm khi tan trường thì trời đổ –––––mưa(1) .Một cơn mưa dông thật lớn .(2)Trời tối sầmlại cây cối ngả nghiêng.(3) Có mấy cánh phòng học buộc không kĩ bị gío lật ra ,đập sầm sập vào bức tường làm tôi giật thót cả mình.(4)Lúc này thì tôi ân hận vì mình đã không mang áo mưa.(5)Trưa nay khi tôi chuẩn bị đi học ,thấy trời động mẹ tôi đã nhắc mà tôi đâu có chịu nghe.(6)T rường vắng dần(7).Cơn mưa thì dường như không có dấu hiệu ngớt .(8) Xung quanh tôi các bạn lần lượt ra về.(9)Người nào người nấy xúng xính trong bộ quần áo mưa trùm kín mít(10).Tôi thực sự hoảng hốt và lo sợ(11) Bỗng nhiên ,tôi nghe thấy bước chân sau lưng mình.(12)Ngoảnh lại,tôi nhận ra đó là bạn lớp trưởng lớp 7b ở cạnh sát lớp tôi(!13) Thì ra bạn ấy ở lại để buộcmấy cánh cửa bị gió giật (14).Như hiểu rõ tâm trạng của tôi ,bạn ấy liền xoè rộng tấm áo mưa và rủ tôi cùng về(15)C he chung một tám áo mưa suốt một quảng đường dài ,dù vẫn bị mưa tạt mà không hiểu sao tôi thấy lòng tôi ấm áp lạ(16) .Dù không nói nhưng lòng tôi vẫn tràn ngập cảm xúc biết ơn.(17)và câu chuyện áy xảy ra lâu rồi nhưng tôi nhớ mãi không bao giờ quên Sắp xếp lại là Câu 17-1-2-3-4-6-8-9-7-11-12-13-14-15-16 Hướng dẫn về nhà Làm tiếp các bài tập còn lại Tuần 6 Buổi 3 Dạy ngày 26-9-08 Ôn tập bài 3 Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh ôn lại kiến thức về các bài cadao về tình yêu quê hương đất nướcvề tình cảm gia đình Giúp học sinh ôn tập và nắm chắc khái niệm ,những biểu hiện tình cảm của ca dao dân ca Tiến trình tiết giảng * ổnđịnh lớp * Kiểm tra * Bài mới +Ca dao về tình cảm gia đình Lời của bài một là ai nói với ai trong hoàn cảnh nào ,nội dung tình cảm của bài này có gì đặc biệt BIện pháp nghệ thuật chính là gì ? Trong bài hai người nói là ai? Trong hoàn cảnh nào ?T ình cảm trong của bài thơ này có gì đặc biệt ?Từ cảnh ngộ của người phụ nữ trong bài ca dao trên em có suy nghĩ gì về thân phận của người phụ nữ trong trước đây ? Ai là người nói trong bài ca dao số 3 cách bày tỏ tình cảm của những bài ca dao này như thế nào? Về mặt nghệ thuật những bài ca dao này có gì đặc biệt ? Bài 1 Đây là lời cha mẹ nói với con qua hình thức hát ru .Nội dung bài hát này nói về công lao trời biển của cha mẹ và nhắn nhủ con cái không quên công lao to lớn ấy Lối so sánh ,ví von :Bài ca dao ví công cha như núi ngát trời ,nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông ..núi cao biển rộng là biểu tượng của tình cha mẹ .,trong tiềm thức dân gian người cha được ví với trời ,người mẹ được ví với với đất hoặc biển cuối bài nhắc đến 2 chữ cù lao chín chữ đẻ con cái ghi lòng Bài 2 Trong bìa 2 là lời của phụ nữ lấy chồng xa quê đang nói với mẹ và nhớ mẹ da diết Tâm trạng của người con gái nhớ mẹ gắn với thời gian ,buồn là buuôỉ chiều .Hình ảnh buổi chiều thường gợi nỗi mong nhớ ,vắng vẻ cô đơn .Vấn đề là bài thơ không nhắc đến một không gian nào đó mà đã có bao buổi chiều như thế Không gian hẹp ngõ sau Ngõ sau thường khuất và vắng ,tình cảm của người nhớ mẹ ,nhớ quê đều không biết chia sẻ cùng ai Không gian này gợi lên niềm cô đơn và thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa . Bài ca dao tuy ngắn nhưng tâm trạng rất sâu Tác giả dân gian cho ta thấy tâm trạng rất sâu .tác giả đã cho ta thấy thân phận của người phụ nữ khi đi lấy chồng ,họ hoàn toàn phụ thuộc gia đình nhà chồng vì thế mỗi khi nghĩ về quê lòng họ đau tê tái . Bài 3 Đối tượng nhớ là ông bà ,còn hình ảnh so sánh là nuột lạt mái nhà .đay là hình ảnh so sánh rất cụ thểmà nói vấn đề sâu xa .Nuột lạt rất nhiều chúng gắn bó với nhau đẻ tạo ra sự huyết thống. Hình ảnh nàyđể nói về tình cảm của ông bà và công ơn to lớn của ông bà với con cháu .. Bài 4 Bài ca dao này nói về đúng là nói lên tinh thần đoàn kết của anh em .câu thơ trên nói về mối quan hệ gắn bó máu thịt anh em ,còn câu dưới lại nhắc nhở đến sự đoàn kết gắn bó ,biết hoà thuận Thể thơ lục bát giọng điệu tâm tình nhắn nhủ Sự gắn bó anh em được diễn tảbằng những hình ảnh hợp lí +Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước Về hình thức bài mọt gồm mấy phần ai đang nói với ai ?Nội dung bài này là gì ?Theo em hệ thống địa danh của bài này thể hiện tình cảm gì của người nói ? Nghệ thuật miêu tả trong bài hai có gì đọc đáo ?Hai chữ rủ nhau có ý nghĩa gì ?Phân tích ý nghĩa của hai câu thơ Hỏi ai gây dựng lên non nước này ? Phân tích phong cảnh thiên nhiên trong bài 3 Tại sao câu thơ aivô xứ Huế thì vô lại bỏ lửng Phân tích vẻ đẹp của bài ca dao số 4 Qua 4 bài ca dao em có nhận xét gì về nội dung và nghệ thuât? Bài 1 Bài ca dao là hình thức đối dáp của chàng trai với cô gái Đó là hình thưcs quen thuộc trong ca dao Trong bài này cả người đó lẫn người hỏi đều rất tài năng Họ hỏi nhau về những kiến thức lịch sử địa lí văn hoá củadân tộc Họ là những người rất hiểu về các địa danh lịch sử vả mạt khác còn thể hiện niềm tự hào với quê hương Bài hai Hai chữ rủ nhau thể hiện sự đổng thuận nhất trí vì cả hai cùng muốn làm một cái gì đó Hai chữ rủ nhaucho thấy tâm trạng háo hức của người xem Bài ca dao không tả mà gợi tả gợi lên không Hồ Gươm cầu thê húc chùa Ngọc Sơn ,Vì thế mà bài thơ là sự kết hợp giữ không gian nhân tạo và các yếu tố lịch sử địa lí văn hoá Câu thơ cuối rất giàu ý nghĩa Hỏi ai? Có nghĩa là nhắc nhở mọi người hãy trân trọng giữ gìn di sản văn hoá cuả cha ông gắng sức xây dựng non nước này đẹp hơn Bài 3 mới miêu tả cảnh đẹp của xứ Húe mà mới tả đường vô xứ huế mà đã mê hồn rồi.Có non xanh nước biếc .Phong cảnh thật hữu tình .Để nhấn mạnh Cảnh đẹp đã hiện lên mê hôn ,tác giả dùng phép so sánh :Như tranh hoạ đồ .ở đay tác giả muốn nhấn mạnh cảnh đẹp như tranh Câu thơ Ai vô xứ Huế thì vô là lời mời cảnh đẹp như tiên ,hãy đến nơi này .Dó còn là niềm tự hào về cảnh đẹp que hương .mà cảnh đẹp không nỡ từ chối . Vẻ đẹp cuả bài ca dao số 4 được miêu tả bằng các thủ pháp nghệ thuật Dòng thơ dài hơn các dòng bình thường +Sự thay đỏi ,điểm nhìn và thủ pháp đối xứng (đứng bên ni đồng ,đứng bên tê đồng ,bát ngát mênh mông có ý nghĩa nhấn mạnh Hình thức đảo ngữ bát ngát mênh mông và mênh mông bát ngát có ý nghĩa nhấn mạnh . Hình ảnh cô gái +Trẻ trung đầy sức sống +Nghệ thuật :sử dụng nhiều hình ảnh so sánh nhân hoá ẩn dụ Lời ca êm ái ngọt ngào +Nội dung thể hiện tình yêu quê hương đát nước Củng cố Nắm được nội dung và nghệ thuật của bài ca dao về tình cảm gia đình và tình yêu quê hương đất nước Nắm được nghệ thuật của từng bài Học thuộc các bài ca dao trên Hướng dẫn về nhà Tìm hiểu nội dung và nêu cảm nhĩ về các bài ca dao em đã học Phần kí duyệt Buổi 4 Tuần 6 Ôn tập kiến thức về từ láy và đại từ Dạy ngày 3-10-08 Mục tiêu cần đạt 1 Giúp học sinh ôn tập và nhớ lại kiến thức về từ láy ,biết phân loại các loại từ láy Nắm được ý nghĩa của từ láy và biết vận dụng khi viết văn Nắm được kiến thức về đại từ ,các loại đại từ Làm các bài tập về từ láy và đai từ Tiến trình tiết giảng ổn định lớp Kiểm tra Em hãy nhắc lại khái niệm thế nào là từ láy Bài mới 1 Các loại từ láy Có mấy loại từ láy là những loại nào cho ví dụ Từ láy toàn bộ còn có những kiểu láy nào ? Từ láy bộ phận là từ láy có cấu tạo như thế nào? Từ láy bộ phận có thể được phân thành 2 kiểuđó là những kiểu nào ? Nghĩa của từ láy được có những sắc thái như thế nào? Bài tập : tìm các từ láy có trong văn bản cuộc chia tay của những con búp bê của tác giả Khánh Hoài .E m hãy phân loại các từ láy dã tìm được . Phân biệt các từ ngữ sau đây đâu là từ láy đâu là từ ghép cỏ cây,tươi tốt, bó buộc ,ngặt nghèo,nho nhỏ,giam giữ ,gật gù, bó buộc , lạnh lùng,bọt bèo ,xa xôi ,cỏ cây ,đưa đón,,nhường nhịn ,rơi rụng ,mong muốn ,lấp lánh Bài hai Xác định và phân loại các từ láy tượng thanh ,tượng hình,và biểu thị ,trạng thái trong các từ sau đây: Lo lắng ,lôm côm,lủng củng ,láp lửng ,bồn chồn , khấp khểnh ,ha hả ,,khẳng khiu,rì rào , lô nhô, vui vẻ ,bỗ bã, Bài 3 xác định sắc thái ý nghĩa của mỗi từ láy sau đây :nhỏ nhắn ,nhỏ nhặt ,,nhỏ nhen ,nhỏ nhoi Từ láy toàn bộ Từ láy toàn bộ là láy lại tiếng gốc Ví dụ :Xanh xanh ,đùng đùng ,xinh xinh +Để có sự hài hoà về âm điệu ,tiếng láy lại tiếng gốc có sự biến đổi về thanh điệu hoặc phụ âm cuối Ví dụ Trắng : Trăng trắng Khẽ khẽ :Khe khẽ nượp nượp :nườm nượp Từ láy bộ phận Từ láy bộ phận là từ láy mà các tiếng có sự lặp lại phụ âm hoặc lặp lại phần vần Thông thường nói đến từ láy là nói đến hiện tượng hoà phối ngữ âm ,đó là lặp và đối xứng Ví dụ gồ ghề ,ngông nghênh ,mù mờ, vênh váo (âm đầu lặp âm giữa đối xứng ) :lắt nhắt ,lỉnh kỉnh ,càu nhàu ,co ro (Vần và thanh lặp ,âm đối xứng ) +Kiểu không có tiếng gốc là kiếu mà cả hai tiếng đều không tự nó có nghĩa riêng ,nhưng khi phối hợp với nhau về mạt ngữ âm lại tạo ra cho cả từ láy Ví dụ : +Bâng khuâng ,vẩn vơ ,nhí nhảnh ,chập chờn Kiểu có tiếng gốc:là kiểu mà tiếng có nghĩa là cái gốc của từ láy Ví dụ lạnh lẽo ,nhớ nhung ,vội vàng ,lẻ loi Nghĩa của từ láy A- nghĩa giảm nhẹ so với nghĩa gốc ví dụ đo đỏ, xanh xanh ,khe khẽ , Nghĩa tăng cường ví dụ mây mẩy ,thăm thẳm Nghĩa liên tục Lắc lắc ,gõ gõ ,gật gật B-nghĩa cả từ láy bộ phận có sắc thái riêng so với nghĩa gốc ví dụ khờ khác với khờ khạo : dễ khác với dễ dãi ;tối khác với tối tăm ,lặng khác với lặng lẽ Nghĩa thu hẹp Ví dụ xanh khác với xanh xao lạnh khác với lạnh lùng . Học sinh tìm và phân loại .GV chữa ,bổ sung Các từ láy :nho nhỏ,lạnh lùng,láp lánh ,,gật gù ,xa xôi Còn là các từ ghép Từ láy biểu thị tâm trạng , Lo lắng, bồn chồn ,,vui vẻ Từ láy tượng thanh Ha hả, bỗ bã ,lủng củng,lấp lửng ,rì rào, Từ láylà từ tượng hình Khấp khểnh ,lôm côm ,khẳng khiu ,lô nhô, Nhỏ nhắn:chỉ hình dáng nhỏ ,vừa phải, cân đối ,xinh xắn, Nhỏ nhặt :chỉ sự việc nhỏ xảy ra không đáng phải quan tâm Nhỏ nhen:chỉ tính cách con người hẹp hòi ích kỉ Nhỏ nhoi :đơn côi,nhỏ bé một mình đại từ Thế nào là đại từ ? Chức vụ của đại từ là gì ? Có mấy loại đại từ ? đại từ xưng hô là những loại đại từ như thế nào? Đại từ để hỏi Hỏi về người thì dùng cách hỏi như thế nào? Hỏi về vật thì dùng cách hỏi như thế nào? Hỏi về số lượng thì dùng cách hỏi như thế nào? Hỏi về hoạt động ,tính chất của sự việc thì dùng câu hỏi gì? Bài tập Hãy chỉ ra những đại từ có trong những câu hát châm biếm Hãy chỉ ra ngôi của đại từ trong những câu thơ trong bài thơ của Tố Hữu đại từ là những từ dung để trỏ người sự vât,hoật động ,tính chất ,sự việc ,số lượng ,vị trí …được nói đến trong câu hoặc dùng đẻ hỏi Chức vụ của đại từ trong câu là làm chủ ngữ ,vị ngữ ,bổ ngữ hay phụ ngữ của danh từ Đại từ để trỏ vào sự vật tương ứng với danh từ gồm Đại từ xưng hô dùng đẻ trỏ người ,sự vật Tôi ,ta tao, tớ chúng tôi chúng ta ,chúng tao ,chúng tớ Mày ,mi cậu ,,chúng mày ,chúng bay ,,chúng bay (ngôi thứ 2) Ngoài ra còn có các danh từ như cô ,dì ,chú bác ông bà anh chị, cũng được dùng như đại từ xưng hô , -Đại từ để hỏi Hỏi về người ai ví dụ nhưng lấy ai mà gác đêm cho anh ngủ Hỏi về vật gỉ ví dụ Hôm nay bạn đi chợ mua gì ? Bao nhiêu,bấy nhiêu Sao,thế nào. Bài 1 cô yêm đào ,chú tôi Bài 2 cô Bài 4 cậu cai Mình đi mình có nhớ mình 1 2 3 Tân Trào,Hồng Thái ,mái đình cây đa … Mình đi mình lại nhớ mình 1 2 3 Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu Mình (1,2)là ngôi thứ hai Mình ( 3 ) là ngôi thứ nhất Cách dùng từ như vậy tác giả đã thể hiện dược sự thống nhất ,sự gắn bó khăng khít giữa người đi và kẻ ở Củng cố : Nắm được đặc điểm của hai loại từ ;Từ láy và đại từ Hướng dẫn : làm các loại bài tập ––––––––––––––––––––– Phần kí duyệt Tuần 7 buổi 5 dạy ngày 9-10-08 Ôn tập hai văn bản Côn Sơn ca và chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra A Mục đích yêu cầu -Giúp học sinh năm được nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ -Nắm được hoàn cảnh sáng tác của hai bài thơ và giá trị biểu cảm của hai bài thơ -Rèn kĩ năng thực hành cảm thụ văn biểu cảm B Tiến trình ổn định lớp Kiểm tra Em hãy đọc thuộc hai bài thơ Bài mới Em hãy nêu vài nét về tác giả Nguyễn Trãi Sự nghiệp văn học của Nguyễn Trãi có đặc điểm gì nổi bật ? Bài thơ Côn Sơn ca được sáng tác trong hoàn cảnh nào ? Cảnh vật ở Côn Sơn được miêu tả như thế nào ? Điệp từ đại từ ta trong đoạn thơ chỉ ai?Ta làm gì nghĩ gì khi ở Côn Sơn ? Vậy chữ nhàn ở đay được hiểu như thế nào ? Qua bài thơ em hiểu gì về tâm hồn Nguyễn Trãi ? Học sinh đọc bản phiên âm chữ Hán bản dich nghĩa ,bản dịch thơ Hai câu đầu tả cảnh gì ?ở đâu? Đạm tự yên (Bình lặng ,thanh nhã tựa khối lồng gợi lên không khí như thế nào của cảnh vật? Bán vô bán hữu (như có như không ) Lại gợi lên không khí gì của cảnh vật Hai câu thơ cuối tả cảnh gì ?Những cảnh ấy gợi lại cho người đọc ấn tượng cảm giác gì? Bài thơ cho ta thấy tác giả là người như thế nào ? I -Côn Sơn Ca 1Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Nguyễn Trãi (1380-1442) là một vị anh hùng dân tộc văn võ song toàn có công lớn trong thời kì kháng chiến chống quân xâm lược nhà M inh và với nhà Lê nhưng cuộc đời lại kết thúc một cách thảm khốc trong vụ án Lệ Chi viên Nhà thơ nhà văn Nguyễn trãi đã để cho đời nhiều áng văn chương bất hủ như Bình Ngô đại cáo ,Quân trung từ mệnh tập ,ức Trai thi tập ,quốc âm thi tập Côn Sơn Ca được sáng tác trong hoàn cảnh Nguyễn Trãi từ quan về ở ẩn tại Côn Sơn . 2 Nội dung bài thơ -Học sinh cảm nhận Cảnh rừng thông núi đá Côn Sơn hiện lên thật đẹp lặng lẽ mơ màng ,trong sáng như chốn thân tiên Đó là tiếng suối chảy rì rầm,những phiến đá chảyrêu phủ xanh phơi mình dưới nắng .Đó là rừng thông ,rừng trúc xanh ngắt ,mọc dày chen chúc Cảnh vật thật đẹp bởi âm thanh tiếng suối chảy nghe như tiếng đàn êm êm bất tận 2 Tâm trạng của nhà thơ Điệp từ,đại từ ta trong đoạn thơ chỉ Nguyễn Trãi đang sống những ngày ẩn đạt ở Côn Sơn Các động từ chỉ cử chỉ hành động : Ta nghe ,ta ngồi ,ta tìm ,ta lên ,ta nằm ,ta ngâm thơ Ta thấy lúc này Nguyễn Trãi thật nhàn rỗi sự nhàn rỗi bất đác dĩ . Vì tr

File đính kèm:

  • docgiao an tu chon 7 ki II.doc
Giáo án liên quan