Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3 tuần 1 đến tuần 4

I.Mục tiêu:

* Sau bài học HS biết:

- Nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thở ra.

- Chỉ và nói tên được các cơ quan hô hấp trên sơ đồ. Chỉ trên sơ đồ nói được đường đi của

không khí khi ta hít vào thở ra.

- Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người.

II.Đồ dùng dạy – học:

- Hình trong SGK.

 

doc11 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 5351 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3 tuần 1 đến tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG MÔN TỰ NHIÊN&XÃ HỘI TUẦN HỌC KÌ I ************* TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY 1 1 2 Hoạt động thở và cơ quan hô hấp Nên thở như thế nào? 2 3 4 Vệ sinh hô hấp Phòng bệnh đường hô hấp 3 5 6 Bệnh lao phổi Máu và cơ quan tuần hoàn 4 7 8 Hoạt động tuần hoàn Vệ sinh cơ quan tuần hoàn 5 9 10 Phòng bệnh tim mạch Hoạt động bài tiết nước tiểu 6 11 12 Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu Cơ quan thần kinh 7 13 14 Hoạt động thần kinh Hoạt động thần kinh (tt) 8 15 16 Vệ sinh thần kinh Vệ sinh thần kinh (tt) 9 17 18 Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khoẻ Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khoẻ (tt) 10 19 20 Các thế hệ trong một gia đình Họ nội, họ ngoại 11 21 22 Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng (tt) 12 23 24 Phòng cháy khi ở nhà Một số hoạt động ở trường 13 25 26 Một số hoạt động ở trường (tt) Không chơi các trò chơi nguy hiểm 14 27 28 Tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống Tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống (tt) 15 29 30 Các hoạt động thông tin liên lạc Hoạt động nông nghiệp 16 31 32 Hoạt động công nghiệp thương mại Làng quê và đô thị 17 33 34 An toàn khi đi xe đạp Ôn tập HKI 18 35 36 Ôn tập HKI (tt) Vệ sinh môi trường (tiết 1) THỨ 4. NS: 22.8.2009 ND: 26.8.2009 Tiết 1 Hoạt động thở và cơ quan hô hấp I.Mục tiêu: * Sau bài học HS biết: - Nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thở ra. - Chỉ và nói tên được các cơ quan hô hấp trên sơ đồ. Chỉ trên sơ đồ nói được đường đi của không khí khi ta hít vào thở ra. - Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người. II.Đồ dùng dạy – học: - Hình trong SGK. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. A. Khởi động. - Bắt nhịp hát bài: mèo con đi học. - Dẫn dắt ghi tên bài. B. Bài mới. 1/ HĐ 1: Thực hành thở sâu (10 phút) * HS biết được sự thay đổi của lồng ngực khi thở ra hít vào - TC: Thi xem ai nín thở lâu. - Cảm giác của các em ntn? - Mô tả sự thay đổi của lồng ngực? - Hít thở sâu có lợi gì? KL: Khi ta thở lồng ngực phồng lên xẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp. 2/ HĐ 2: Nhóm đôi (10 phút) * Các bộ phận của cơ quan hô hấp, đường đi của không khí, vai trò của hoạt động thở đối với con người - Giao nhiệm vụ: + Chỉ tên các bộ phận của cơ quan hô hấp, tác dụng của từng bộ phận? + Đường đi của không khí khi hít vào thở ra? - Nếu tắc đường thở thì điều gì xảy ra? * KL: Cơ quan hô hấp thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường bên ngoài. 4/ HĐ 3: Làm việc cả lớp (10 phút) * HS thực hành chỉ đường đi của không khí - GV đính hình 3 bảng - Gọi vài Hs chỉ hình * Kết luận: Cơ quan hô hấp gồm: mũi, khí quản, phế quản và 2 lá phổi. Nhờ hoạt động của cơ quan hô hấp mà chúng ta mới sống được. Nếu ngừng thở từ 3 – 4 phút người ta có thể chết. - Hát đồng thanh. - Nhắc lại tên bài học. - Lớp thực hiện theo HD GV - 1 – 2 HS rhực hiện động tác thở sâu cho cả lớp quan sát. - Thở gấp và sâu hơn - Hít vào lồng ngực phồng lên. - Thở ra lồng ngực xẹp xuống. - Cở thể nhận được nhiều khí - Mở SGK quan sát hình 2. - Thảo luận cặp. - Từng cặp trình bày. - 1HS hỏi và 1 HS trả lời. - Con người sẽ chết. - HS thực hành IV. Củng cố – Dặn dò - HS nhắc lại tựa bài - GDHS biết bảo vệ cơ quan hô hấp, hít thở không khí trong lành. - Xem lại bài, chuẩn bị bài: Nên thở như thế nào? - NX tiết học THỨ 5. NS: 22.8.2009 ND: 27.8.2009 Tiết 2 Nên thở như thế nào? I.Mục tiêu: * Giúp HS: - Hiểu được tại sao cần thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng: - Nói được việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít không khí bụi bẩn với sức khoẻ con người. - Có ý thức bảo vệ môi trường và giữ gìn vệ sinh cá nhân. II.Đồ dùng dạy – học. - Các hình trong SGK, gương soi. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. A. Kiểm tra bài cũ - Kể tên các bộ phận của cơ quan hô hấp? Nhiệm vụ của nó? - Nhận xeét chung. B. Bài mới. 1/ Giới thiệu bài - Dẫn dắt ghi tên bài. 2/ HĐ 1: Nhóm đôi ( 15 phút) * Giải thích tại sao nên thở bằng mũi, không thở bằng miệng. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ: Soi gương mũi mình, quan sát mũi bạn, trong mũi có gì? - Khi bị sổ mũi em thấy gì? - Dùng khăn sạch lau mũi…? - Tại sao phải thở bằng mũi mà không thở bằng miệng? *KL: Nhờ trong mũi có lông mũi cản bớt bụi và các mạch máu nhỏ sưởi ấm không khí nên ta thở bằng mũi là tốt nhất. 3/ HĐ 2: Làm việc với SGK ( 15 phút) * Biết hít thở không khí trong lành - Giao nhiệm vụ: Quan sát hình 3, 4, 5 trong SGK TL - Ở nơi không khí trong lành em thấy như thế nào? - Còn ở nơi khói bụi? - Nhận xét. GV hỏi: + Thở không khí trong lành có lợi gì? +Thở không khí khói bụi có hại gì? -KL: Không khí trong lành là không khí chứa nhiều ô-xi ……. - 2 – 3 HS trả lời. - Nhận xeét. - HS nhắc lại tên bài. - Quan sát, thảo luận - Trả lời: - Có nhiều lông nhỏ. - Nước mũi cùng bụi. - Bụi bẩn trong mũi. - Mũi có lông và dịch cản bụi bẩn, miệng không có lông. - Thảo luận theo cặp. - Tranh 3 không khí trong lành. - Tranh 4, 5 có nhiều khói bụi. - Sảng khoái – đễ chịu – mát mẻ. - Ngột ngạt – nóng bức – khó – chịu. - HS trả lời. - Cơ thể sảng khoái, khoẻ mạnh… - Cở thể khó chịu, ngột ngạt dễ ốm đau . IV. Củng cố – Dặn dò - HS nhắc lại tựa bài - GDHS biết bảo vệ cơ quan hô hấp, hít thở không khí trong lành. - Xem lại bài, chuẩn bị bài: Vệ sinh hô hấp - NX tiết học THỨ 4. NS: 29.8.2009 ND: 2.9.2009 Tiết 3 Vệ sinh hô hấp (GD bộ phận) I. Mục tiêu: * Sau bài học HS biết: - Nêu ích lợi của việc tập thể dục, tập thở buổi sáng. - Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. - Giữ sạch mũi họng. II.Đồ dùng dạy – học: - Chuẩn bị hình 1 - 8 SGK. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. A. Kiểm tra bài cũ. - Khi thở nên thở bằng mũi hay miệng? Vì sao? - Nhận xeét. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. - Dẫn dắt ghi tên bài. 2. HĐ 1: Nêu được ích lợi tập thở buổi sáng ( 15’) - Đưa tranh 1,2 ,3 – giao nhiệm vụ: Thảo luận và trả lời câu hỏi 1/ Tập thở sâu vào buổ sáng có lợi gì? 2/ Hằng ngày chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi họng? + GV KL: Nên tập thể dục buổi sáng và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. 3. HĐ 2: Kể được những việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp (15’) - Đưa tranh 4, 5, 6, 7, 8 - giao nhiệm vụ: Thảo luận và trả lời: Hình vẽ gì? Việc làm đó có lợi hay có hại? Vì sao? - Nhận xét – bổ sung. - Trong thực tế các em có thể làm những việc gì để bảo vệ cơ quan hô hấp? - GV KL: Không nên thở không khí trong phòng có người hút thuốc lá, thuốc lào, chơi đùa ở những nơi có nhiều khói bụi, khi quét dọn nhà ở, vệ sinh lớp học cần đeo khẩu trang. *GD : Con người đã sử dụng nhiều thuốc trừ sâu bừa bãi làm ô nhiễm nguồn nước, làm chết cá,… Các nhà máy xí nghiệp thải ra nhiều chất độc hại làm ô nhiễm môi trường,…ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Chúng ta cần trồng nhiều cây xanh để bảo vệ môi trường. - HS trả lời. - Nhắc lại tên bài học. - Quan sát tranh thảo luận theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trả lời - bổ sung. - Quan sát. - Làm việc theo cặp - Đại diện trình bày. Các cặp khác bổ sung. - Trồng cây xanh, vệ sinh môi trường xung quanh ,… giữ sạch tai, mũi, họng. IV. Củng cố – Dặn dò - HS nhắc lại tựa bài - GDHS biết bảo vệ cơ quan hô hấp, hít thở không khí trong lành. - Xem lại bài, chuẩn bị bài: Phòng bệnh đường hô hấp - NX tiết học THỨ 5. NS: 31.8.2009 ND: 3.9.2009 Tiết 4 Phòng bệnh đường hô hấp I. Mục tiêu: * Giúp HS: - Kể được tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp. - Nêu được nguyên nhân, cách đề phòng bệnh đường hô hấp. - Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp. II.Đồ dùng dạy – học. - Các hình trong SGK. III. Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. A. Kiểm tra bài cũ. - Tập thở hàng ngày vào buổi sáng có lợi gì? - Em đã làm gì để bảo vệ cơ quan hô hấp? B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. - Dẫn dắt –ghi tên bài. 2. HĐ 1: Kể tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp (8’) - Nhắc lại các bộ phận của cơ quan hô hấp? - Hãy kể tên một số bệnh đường hô hấp mà em biết? * GV KL: Bệnh đường hô hấp thường gặp là: viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi,… 3. HĐ 2: Nêu nguyên nhân cách đề phòng Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp (12’) *Giao nhiệm vụ: Quan sát và nêu nội dung của các hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 - Qua nội dung các hình trên em thấy nguyên nhân nào dẫn đến bệnh đường hô hấp. - Phòng bệnh bằng cách nào? *Kết luận: Bệnh đường hô hấp thường gặp là: viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi,… - Nguyên nhân là do nhiễm lạnh, nhiễm trùng - Cách đề phòng: Giữ ấm cơ thể,…. 4. HĐ 3: Trò chơi Bác sĩ. (10’) - HD chơi. - Nhận xét, tuyên dương. - Để phòng bệnh đường hô hấp chúng ta nên làm gì? - 2 HS trả lời - Hít nhiều khí ô xi khí lưu thông, cơ thể khoẻ mạnh - Tập thể dục không chơi nơi khói bụi - Nhắc lại. - Nêu miệng – NX - Mũi, khí quản, phế quản, 2 lá phổi. - Sổ mũi, ho, đau bụng, sốt. - Nhắc lại. - Thảo luận theo cặp , đại diện cặp trình bày. - Lớp nhận xét bổ sung. - Nhiễm lạnh, nhiễm trùng. - Giữ ấm cơ thể, vệ sinh mũi, họng… - HS chơi thử. - 2 – 3 Cặp đóng vai trước lớp. - Lớp góp ý bổ sung. - HS trả lời IV. Củng cố – Dặn dò - HS nhắc lại tựa bài - GDHS biết bảo vệ cơ quan hô hấp, hít thở không khí trong lành. - Xem lại bài, chuẩn bị bài: Bệnh lao phổi - NX tiết học THỨ 4. NS: 6.9.2009 ND: 9.9.2009 Tiết 5 Bệnh lao phổi I.Mục tiêu: * Sau bài học HS biết: - Nêu nguyên nhân đường lây bệnh và tai hại của bệnh lao phổi. Nêu được việc nên và không nên làm để đề phòng mắc bệnh lao phổi. - Nói với bố mẹ khi bản thân mắc bệnh đường hô hấp. - Tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ khi khám bệnh. II.Đồ dùng dạy – học: - Tranh SGK trang 12, 13. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. A. Kiểm tra bài cũ. 1/ Nêu các bệnh đường hô hấp, nguyên nhân, cách đề phòng? - Nhận xét – đánh giá. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài - Dẫn dắt – ghi tên bài. 2. HĐ 1: Làm việc với SGK. (10’) * MT: Nêu nguyên nhân đường lây bệnh và tác hại - Phân nhóm giao nhiệm vụ: Đọc lời thoại – thảo luận và trả lời câu hỏi. + Nguyên nhân gây ra bệnh? + Biểu hiện của bệnh ? + Bệnh lao phổi lây truyền? + Bệnh gây ra tác hại gì? - KL: Bệnh lao phổi do vi khuẩn gây ra, lây qua đường hô hấp,… 3. HĐ 2: Thảo luận nhóm (20’) *MT: Nêu việc nên không nên làm để phòng bệnh - Phân nhóm – giao nhiệm vụ. - Khi được bố mẹ đưa đi khám em sẽ nói gì với bác sĩ? - Những trường hợp nào không lây bệnh? - KL: Lao là một loại bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn gây ra ngày nay đã có thuốc chữa khỏi. Trẻ em được tiêm phòng có thể không mắt bệnh suốt đời. - 2 – 3 HS nêu: - Lớp nhận xét bổ sung. - Nhắc lại tên bài học. - Từng cặp đọc lời thoại trong tranh. Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. + Do một loại vi khuẩn gây ra. + Ăên không ngon, người gầy… + Qua đường hô hấp. + Sức khoẻ giảm, lây lan … - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác bổ sung. IV. Củng cố – Dặn dò - HS nhắc lại tựa bài - GDHS biết phòng bệnh lao. - Xem lại bài, chuẩn bị bài: Máu và cơ quan tuần hoàn - NX tiết học THỨ 5. NS: 6.9.2009 ND: 10.9.2009 Tiết 6 Máu và cơ quan tuần hoàn I. Mục tiêu: * Giúp HS: - Trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu. - Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn. - Kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. - Ý thức được tầm quan trọng của cơ quan tuần hoàn. II. Đồ dùng dạy – học. - Các hình trong SGK. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. A. Kiểm tra bài cũ. - Người bệnh lao có ảnh hưởng gì đến sức khoẻ và người xung quanh? - NX chung B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. - Dẫn dắt ghi tên bài. 2. HĐ 1: Quan sát – thảo luận (15’) *MT: Trình bày về thành phần của máu, chức năng của huyết cầu đỏ. Chức năng của cơ quan tuần hoàn -Treo tranh, nêu nhiệm vụ: Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. + Bạn đã đứt tay chưa? + Máu chảy là lỏng hay đặc? + Máu gồm mấy phần? + Hình dạng huyết cầu đđỏ? + Chức năng của nó? + Cơ quan vận chuyển máu là gì? - KL: Máu là chất lỏng màu đỏ gồm huyết tương và huyết cầu. Trong cơ thể máu được lưu thông đi khắp cơ thể gọi là cơ quan tuần hoàn. 3. HĐ 2: Làm việc với SGK (16’) * MT: Kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn - Treo tranh nêu nhiệm vụ. - Nhận xét. - KL: Cơ quan tuần hoàn gồm tim và mạch máu - 2 ,3 HS nêu. - Nhắc lại tên bài học. - Quan sát tranh, thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày. -Nhóm khác bổ sung. + Trả lời. + Chất lỏng màu đỏ. + 2 Phần: Huyết tương, huyết cầu. + Như cái đĩa, lõm 2 mặt. + Mang ô xi đi nuôi cơ thể. + Cơ quan tuần hoàn. - HS quan sát hình 4 SGK. - Hỏi đáp theo cặp. - Đại diện cặp trình bày. IV. Củng cố – Dặn dò - HS nhắc lại tựa bài - GDHS biết bảo vệ cơ quan tuần hoàn. - Xem lại bài, chuẩn bị bài: Hoạt động tuần hoàn - NX tiết học THỨ 4. NS: 12.9.2009 ND: 16.9.2009 Tiết 7 Hoạt động tuần hoàn I. Mục tiêu: * Sau bài học HS biết: - Thực hành nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập. - Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. II. Đồ dùng dạy – học. - Tranh SGK - Sơ đồ vòng tuần hoàn câm. Phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của 2 vòng tuần hoàn. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. A. Kiểm tra bài cũ - Máu có màu gì? - Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể gọi là gì? - Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài - Dẫn dắt ghi tên bài. 2. HĐ1 Thực hành (8’) * MT: Biết nghe nhịp đập của tim và đếm mạch đập. - HD: áp tai vào ngực bạn nghe rồi đếm nhịp đập trong 1 phút. - Đặt ngón tay phải vào cổ tay trái KL: Tim luôn đập để đưa máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập cơ thể sẽ chết 3.HĐ2. Làm việc với SGK (12’) * MT: Chỉ được đường đi của máu trên sơ đồ -Treo sơ đồ vòng tuần hoàn bảng gợi ý HS trình bày KL:Tim co bóp đẩy máu đi nuôi cơ thể - Vòng tuần hoàn lớn đưa máu chứa nhiều khí ô xi…… - Vòng tuần hoàn nhỏ đưa máu từ tim ….. 4. HĐ3 trò chơi ghép chữ vào hình (10’) MT: Hoàn chỉnh sơ đồ vòng tuần hoàn - Phát sơ đồ câm – phiếu ghi tên rời - Nhận xét, tuyên dương. - 2 - 3 HS trả lời - HS khác bổ sung. - Nhắc lại - HS thực hành - nêu số nhịp đập. - HS làm mẫu, cả lớp quan sát. - HS làm việc theo cặp, trình bày - HS quan sát sơ đồ trong SGK - HS thảo luận nhóm. Trình bày - Nhóm khác bổ sung. - HS chia 2 nhóm lên ghép đúng vị trí. - Lớp nhận xét. IV. Củng cố – Dặn dò - HS nhắc lại tựa bài - GDHS biết bảo vệ cơ quan tuần hoàn. - Xem lại bài, chuẩn bị bài: Vệ sinh cơ quan tuần hoàn - NX tiết học THỨ 5. NS: 14.9.2009 ND: 17.9.2009 Tiết 8 Vệ sinh cơ quan tuần hoàn (GD bộ phận) I. Mục tiêu: * Giúp HS: - So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức, khi làm việc nặng nhọc và lúc cơ thể nghỉ ngơi thư giãn - Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan tuần hoàn. - Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn. II. Đồ dùng dạy – học. - Các hình trong SGK. - Phiếu bài tập. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. A. Kiểm ta bài cũ. - Treo lược đồ câm - Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: - Dẫn dắt ghi tên bài học 2. HĐ 1. Thảo luận nhóm (15’) * MT: Tim làm việc như thế nào? - Chia lớp 4 nhóm - Quan sát hình 1 SGK thảo luận câu hỏi SGK KL: Khi ta vận động tim ta luôn đập nhanh nếu làm việc nặng tim mau chóng mệch 3. HĐ2. Thảo luận nhóm (15’) * MT:Việc nên không nên để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn - Chia nhóm theo bàn - giao nhiệm vụ: Quan sát hình 1 - 6 - Tại sao không mặc quần áo quá chật? KL: Để bảo vệ tim mạch cần: - Thường xuyên tập thể dục thể thao, học tập vui chơi vừa sức. - Sống vui vẻ tránh súc động mạnh hay tức giận - Không mặc quần áo hay đi giày chật - Aên điều độ, đủ chất, không sử dụng chất kích thích như rượu, thuốc lá,… * GD: Không gây ô nhiễm môi trường, biết trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh luôn hít thở không khí trong lành. Con người đã sử dụng nhiều thuốc trừ sâu bừa bãi làm ô nhiễm nguồn nước, làm chết cá,… Các nhà máy xí nghiệp thải ra nhiều chất độc hại làm ô nhiễm môi trường,…ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Chúng ta cần tuyên truyền cho mọi người hãy bảo vệ môi môi trường. - HS nêu sơ đồ của vòng tuần hoàn, đường máu đi trên vòng tuần hoàn - Lớp nhận xét - Nhắc lại tên bài học - Thảo luận + Tim ta luôn đập đều không nghỉ + Tim trẻ con có số lần đập nhiều lần hơn người lớn - Nếu làm việc nặng tim đập rất nhanh - Đập nhanh hơn một chút. - HS phân nhóm trưởng - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác bổ sung. - Làm ảnh hưởng đến lưu thông máu. - Nghe GV kết luận. IV. Củng cố – Dặn dò - HS nhắc lại tựa bài - GDHS biết bảo vệ cơ quan tuần hoàn. - Xem lại bài, chuẩn bị bài: Phòng bệnh tim mạch - NX tiết học

File đính kèm:

  • docTUAN 1- 4.doc
Giáo án liên quan