Giáo án tuần 20 lớp 4

TẬP ĐỌC:

BỐN ANH TÀI (TT)

I. Mục tiêu:

 + Đọc đúng các từ khó trong bài. Đọc liền mạch các từ sống sót , lè lơữi, núc nác , chạy trốn , thung lũn

+ Đọc diễn cảm toàn bài, nhấn gọng ở những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa

 +Hiếu các từ ngữ trong bài: núc nác, thung lũng, núng thế, quy hàng.

 + Hiểu nội dung truyện (phần đầu): Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.

II. Đồ dùng Thiết bị dạy - học

 GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc

 + Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc31 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1266 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tuần 20 lớp 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20 Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2009 TẬP ĐỌC: BỐN ANH TÀI (TT) I. Mục tiêu: + Đọc đúng các từ khó trong bài. Đọc liền mạch các từ sống sót , lè lơữi, núc nác , chạy trốn , thung lũn + Đọc diễn cảm toàn bài, nhấn gọng ở những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa +Hiếu các từ ngữ trong bài: núc nác, thung lũng, núng thế, quy hàng.. + Hiểu nội dung truyện (phần đầu): Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. II. Đồ dùng Thiết bị dạy - học GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc + Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Thời gian Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học (3 ‘) ( 10 ‘) .( 12 ‘) (10 ‘) (3 ‘) 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Dạy bài mới: *Hoạt động 1: Luyện đọc *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài *Hoạtđộng 3: Luyện đọc diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò: + Gọi Ba em lên đọc H-ND bài Gv nhận xét ghi điểm GV giới thiệu bài.( 2 phút) + Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. + GV yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn. GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS đọc chưa đúng, chú ý các tên riêng. + Gọi 1 HS đọc chú giải. + Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn. + Đại diện mỗi nhóm 1 em đọc. + GV nhận xét và sửa cách đọc cho nhóm. * GV đọc mẫu. ( Đọc giọng kể khá nhanh) + GV gọi HS đọc đoạn 1: Tìm hiểu và trả lời câu hỏi. H- Thấý yêu tinh bà cụ đã làm gì ? Ý1:Bốn anh em đến chỗ ở của yêu tinh được bà cụ giúp đỡ. + Gọi HS đọc đoạn 2. H: Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ? H- Vì sao anh em Cầu Khây chiến thắng được yêu tinh ? H- Nếu để một mình thì ai trong 4 anh em sẽ thắng yêu tinh ? Ý 2- Anh em Cẩu Khây đã chiến thắng yêu tinh vì họ có sức mạnh , biết đoàn kết … + Gọi HS đọc đoạn toàn bài H Câu chuyện ca ngợi điều gì? H: Đại ý bài nói gì ?(gv chốt ý ghi bảng) + GV yêu cầu 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. + Nhận xét và tìm cách đọc hay. + GV treo bảng phụ hướng dẫn luyện đọc diễn cảm 1 đoạn. + GV đọc mẫu, sau đó từng HS đọc theo nhóm bàn. + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. + GV nhận xét và ghi điểm cho HS. + GV gọi HS đọc lại đại ý của bài. + Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị tiết sau. Ba em lên đọc bài và trả lời câu hỏi Một em nêu ND + HS lắng nghe. + HS quan sát và lắng nghe. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + 5 HS đọc nối tiếp ( mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) + 1 HS đọc. + HS luyện đọc theo nhóm bàn. + Đại diện nhóm đọc, lớp theo dõi và nhận xét. + HS lắng theo dõi. + HS thảo luận và trả lời câu hỏi. , - Bà cụ giục 4 anh em chạy trốn. -Co thể phun nước như mưa làm nước ngập cả cánh đồng … + 1 HS đọc. + Vài em nêu. ND: Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết , hiệp lực chiến đấu buộc yêu tinh phải quy hành của bốn anh em Cẩu Khây HS lắng nghe và nhắc lại. + 5 HS thực hiện yêu cầu, lớp theo dõi và nhận xét cách đọc hay. + HS lắng nghe và luyện đọc theo nhóm. + 3 HS thi đọc diễn cảm. -Học sinh nêu + 2 HS nhắc lại. + HS nhớ và thực hiện. TOÁN: PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Giúp HS: Bước đầu nhận biết về phân số , về tử số và mẫu số Biết đọc biết viết phân số II. Đồ dùng Thiết bị dạy học GV: Các hình minh hoạ như trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học (5 ‘) (10’) ( 20 ‘) (5’) ( 5 ‘) (5 ‘) (5’) (3 ‘) 1.kiểm tra bài cũ: 2.Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu phân số *Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1 Bài2: Viết theo mẫu Bài 3: Bài 4 : 3. Củng cố, dặn dò: + Nêu công thức tính P ,S hình bình hành ? +Sửa bài tập 4 * GV nhận xét và ghi điểm. GV giới và ghi tên bài lên bảng. -GV treo lên bảng hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau , trong đó có 5 phần được tô màu như phần bài học SGK. - Gv hỏi : + hình tròn được chia làm mấy phần bằng nhau ? + Có mấp phần được tô màu ? -GV nêu : + Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau , tô màu 5 phần . Ta nói đã tô màu Năm phần sáu hình tròn . -Năm phần sáu viết là : - Gv yêu cầu HS đọc và viết - Gv giới thiệu tiếp : Ta gọi là phân số - Phân số Có tử số là 5, mẫu số là 6 - GV hướng dẫn cách viết phân số - Ta nói mẫu số là tổng số phần bằng nhau được chia ra .Mẫu số luôn phải là số tự nhiên khác 0 - GV lần lượt đưa ra các hình tròn đã tô màu cho HS nhận xét các phần đã được tô và nhận xét bằng phân số . - Nêu được tử số và mẫu số , giải thích được vì sao ? - VÍ dụ : - GV nhận xét : các phấn số trên , mỗi phân số có tử số và mẫu số , Tử số là số tự nhiên viết trên vạch ngang . Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang + Gọi HS đọc kĩ yêu cầu bài tập và tự làm bài, sau đó yêu cầu HS trình bày, HS khác nhận xét. - Viết và nhận xét từng hình Phân số TS MS 6 11 8 10 5 12 + Gọi HS đọc yêu cầu. + Tổ chức cho HS đọc kết quả đúng. + GV kết luận:, nhận xét GV yêu cầu 2 Hs ngồi cạnh nhau chỉ các phân số bất kì đọc cho nhau nghe Gv viết lên bảng các phân số Gv theo dõi nhận xét H:Nêu 1 ssó ví dụ về phân số rồi đọc các phân số đó, chỉ ra tử số, mẫu số + GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết sau. - Hai em làm + HS lắng nghe và nhắc lại. + HS quan sát tranh và hình + HS trả lời + 1 HS nhắc lại. + 2 nhắc lại ý bên + cả lớp viết nháp + 3 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi và nhận xét. + HS theo dõi + 1 HS nêu Hs trả lời nối tiếp. + 2 HS nêu. + HS lắng nghe và nhớ thựchiện. 2 em lên bảng cả lớp làm vở Làm bài vào vở Phân số Tử số Mẫu số 3 8 18 25 12 55 -Học sinh nêu yêu cầu -Học sinh đọc cho nhau nghe -Trả lời nối tiếp Theo dõi, nhận xét CHÍNH TẢ: CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I. Mục tiêu:+ HS nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bàiCha đẻ của chiếc lốp xe đạp. + Phân biệt tiếng có âm, vàn dẽ lẫn: ch/tr, uôt/uôc. II. Đồ dùng Thiết bị dạy học: GV: tranh minh hoạ hai truỵện ở bài tập 3. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Thời gian Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học ( 3 ‘) ( 20 ‘) ( 10 ‘) ( 3 ‘) 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Dạy bài mới: *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết *Hoạt động 2: Bài tập chính tả Bài 3: 3-Củng cố – dặn dò + GV yêu cầu 1 HS đọc cho 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp: Sản sinh, sắp xếp, thân thiết, nhiệt tình. GV giới thiệu bài. + GV đọc toàn bài chính tả, yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn. + Hướng dẫn HS viết đúng tên riêng nước ngoài ( Đân- lớp, nước Anh), chữ số( XIX, 1880…). Những từ ngữ khó viết: nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã… + GV đọc từng câu cho HS viết bài. + GV đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi, sửa lỗi. + GV thu 5 bài chấm, yêu cầu HS còn lại đổi vở soát lỗi cho nhau. + GV nhận xét kết quả bài chấm. + Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. Hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ để hiểu thêm nội dung mỗi mẩu truyện. + GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức trên các tờ phiếu đã ghi sẵn nội dung bài tập, sau khi chơi xong yêu cầu HS đọc lại truyện và nói về tính khôi hài của truyện: + GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập 2 và kể lại câu chuyện cho người thân nghe. + Ba em lên bảng .Lớp nháp rồi nhận xét bạn viết trên bảng. + HS lắng nghe và nhắc lại. + Lắng nghe GV đọc và đọc thầm. + HS lắng nghe và luyện viết từ khó. + 2HS lên bảng viết, lớp viết nháp. + Nhận xét bạn viết trên bảng. + HS soát lỗi và báo lỗi. + HS đổi vở, soát lỗi và báo lỗi. + HS lắng nghe và sửa lỗi. + 1 HS nêu. Lớp quan sát tranh minh hoạ tìm hiểu nội dung truyện. + 2 nhóm thi theo hướng dẫn của GV. + 2 HS lần lượt đọc và nêu tính khôi hài của truyện. + HS lắng nghe và thực hiện yêu cầu của GV. Thứ ba ngày 13 thámg 1 năm 2009 TOÁN PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: Giúp HS nhận ra -Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên ( khác 0) không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên. -Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên ( khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia. II. Đò dùng Thiết bị dạy học GV: Sử dụng mô hình hay hình vẽ SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học (3 ‘) (10 ‘) (20 ‘) ( 3 ‘) 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ: * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Bài 2(2 ý đầu ) Bài 3: 3 Củng cố dặn dò: + GV gọi 2 HS lên bảng, 1 em nghe GV đọc phân số – viết phân số. 1 em làm bài 4 SGK. + Nhận xét và ghi điểm. GV giới thiệu bài. + GV Treo băng giấy vẽ sẵn hình minh hoạ SGK. + GV nêu vấn đề: Có 8 quả cam chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy qủa cam? + Yêu cầu HS nêu lại vấn đề rồi tự nhẩm ra kết quả. * GV: kết quả của phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể là một số tự nhiên. + GV nêu tiếp: Có 3 cái bánh chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần cái bánh? + Cho HS nhận xét: Trong phạm vi số tự nhiên không thực hiện được phép chia 3 : 4 + GV : Vậy ta có thể làm như sau: - Chia mỗi cái bánh làm 4 phần bằng nhau, rồi chia cho mỗi em 1 phần, tức là 1 cái bánh. 4 - Sau 3 lần chia như thế, mỗi em được 3 phần, ta nói mỗi em được cái bánh.( GV chỉ vào hình minh hoạ) + Yêu cầu HS nhận xét. * GV : Ở trường hợp này, kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 là một phân số. + GV đặt câu hỏi, HS trả lời và rút ra nhận xét. * Nhận xét: SGK. + Gọi HS đọc yêu của bài tập. + Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài. 7 : 9 = 6 : 19 = + Yêu cầu HS làm theo mẫu rồi sửa bài. 36 : 9 == 4 88 : 11 = = 8 + Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS làm theo mẫu rồi chữa bài. 6=;1=;27=;0= ; 3= + Sau khi chữa bài GV cho HS tự nêu nhận xét: Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đóvà mẫu số bằng 1. + Yêu cầu HS nhận xét về phân số và phép chia số tự nhiên. + Hướng dẫn bài luyện thêm về nhà và chuẩn bị tiết sau. - Hai em làm . Lớp theo dõi và nhận xét. + HS quan sát hình minh hoạ trên bảng. + HS lắng nghe và nhận xét, nêu kết quả: 8 : 4 = 2 ( quả cam ) + HS nêu lại. + HS lắng nghe và nhận xét. + HS lắng nghe. + 2 HS nêu. + 1 HS đọc yêu cầu bài tập. + HS làm bài, lần lượt HS lên bảng làm rồi sửa bài. + HS đọc kĩ yêu cầu bài rồi làm theo mẫu. + 3 HS lên bảng làm rồi lớp nhận xét, sửa bài. + 1 HS đọc yêu cầu, lớp làm bài vào vở, nhận xét bài của bạn trên bảng. + HS nêu nhận xét qua kết quả bài sửa. + 2 HS nêu. + HS ghi bài về nhà và thực hiện yêu cầu. LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I. Mục tiêu. + Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì?: Tìm được các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn. Xác định được bộ phận CN, VN trong câu. + Thực hành viết một đoạn văn có dùng kiếu câu Ai làm gì? II. Đồ dùng Tiết bị dạy học GV:+Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp. III. Các hoạt động dạy – học chủ yéu: Thời gian Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học (3 ‘) ( 10 ‘) ( 10 ‘) ( 12 ‘) ( 3 ‘) 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Dạy bài mới: Bài 1: Bài 2: Bài 3: 3. Củng cố, dặn dò: + GV gọi 1 HS làm bài 2 tiết trước và 1 em đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ, trả lời câu hỏi ở bài 4. + Nhận xét và ghi điểm. GV giới thiệu bài. + Gọi HS đọc nội dung bài tập, lớp theo dõi và đọc thầm. + Gọi HS trả lời, cho 3 HS lên bảng đánh dấu * trước câu kể. + GV nhận xét kết luận lời giải đúng. + Các câu 3; 4; 5; 7 là các câu kể. + GV nêu yêu cầu của bài. + HS đọc thầm sau đó tự làm bài, xác định bộ phận CN, VN trong mỗi câu kể bằng cách đánh dấu (//) ngăn cách 2 bộ phận, sau đó gạch 1 gạch dưới CN, 2 gạch dưới vị ngữ. + Yêu cầu HS lên bảng xác định. + GV chốt lời giải đúng. * Câu 3: Tàu chúng tôi // buông neo trong vùng biển Trường Sa. * Câu 4: Một số chiến sĩ // thả câu. * Câu 5 Một số khác // quây quần trên boong sau ca hát, thổi sáo. * Câu 7: Cá heo // gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui. + Gọi HS đọc yêu cầu của bài. + GV treo tranh minh hoạ cảnh HS đang làm trực nhật lớp. + GV hướng dẫn: Viết một đoạn văn ngắn 5 câu. Đoạn văn phải có 1 số câu kể Ai làm gì? + Yêu cầu HS viết bài, 1 số em khác viết vào phiếu. + Cho HS nối tiếp đọc đoạn văn đã viết, HS viết vào phiếu dán lên bảng, lớp nhận xét. + GV nhận xét tiết học, dặn HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại vào vở. + Hai em trả lời + Lớp theo dõi và nhận xét. + HS lắng nghe và nhắc lại. + 1 HS đọc. + 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, lớp làm vào vở. + Nhận xét bài bạn làm trên bảng. + HS lắng nghe. + HS tự làm bài. + Lần lượt HS lên bảng xác định CN, VN, theo yêu cầu. + HS đối chiếu và sửa bài. + 1 HS đọc. + HS quan sát tranh. + HS lắng nghe và viết bài. + HS lần lượt đọc đoạn văn của mình, lớp nhận xét và nhận xét bài bạn làm trên bảng. + HS lắng nghe và thực hiện. KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I. Mục tiêu: + Rèn kĩ năng nói:-HS biết kẻ tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện) các em đã nghe, đã đọc nói về một người có tai - Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. + Rèn kĩ năng nghe: - HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng Thiết bị dạy học GV: + Một số chuyện viết về người có tài. + Giấy khổ to viết dàn ý. + Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học (3 ‘) ( 15 ‘) ( 15 ‘) ( 3 ‘) 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài. * Hoạt động 2: HS thực hành kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 3. Củng cố, dặn dò: + Gọi HS kể câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần nêu ý nghĩa của chuyện. GV giới thiệu bài. + Gọi HS đọc đề bài và gợi ý1 và 2. * GV lưu ý: HS chọn đúng 1 câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe về một người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau, ở mặt nào đó ( trí tuệ, sức khoẻ). + Yêu cầu HS nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện của mình, nói rõ câu chuyện kể về ai, tài năng đặc biệt của nhân vật, em đã nghe hoặc đã đọc chuyện đó. + Trước khi kể GV cho HS đọc lại dàn ý bài kể chuyện. + Yêu cầu HS kể trong nhóm bàn, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. + Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. + GV treo bảng phụ ghi sẵn tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. Yêu cầu HS theo dõi đánh giá khi bình chọn + Mỗi HS kể xong, nêu ý nghiã câu chuyện của mình. + GV gợi ý HS hỏi bạn vừa kể: H: Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện? H: Vì sao bạn thích nhân vật trong câu chuyện? H: Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì? + Cả lớp và GV nhận xét tính điểm theo tiêu chuẩn đã nêu. * Lưu ý: HS chọn chuyện ngoài sách được cộng thêm điểm. + GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần sau. +Hai em lên kể, mỗi em kể một lần, lớp theo dõi và nhận xét bạn kể. - HS lắng nghe và nhắc lại tên bài. + Lần lượt 2 HS đọc. + HS lắng nghe để thực hiện. + HS nối tiếp giới thiệu tên chuyện mình kể. + 2 HS đọc. + HS kể trong nhóm. + Mỗi nhóm 1 em có khả năng kể ngang nhau, lớp theo dõi và đánh giá theo tiêu chuẩn. + HS thực hiện yêu cầu. + HS vừa kể trả lời câu hỏi của bạn. + Nhận xét đánh giá bạn kể. + HS lắng nghe và thực hiện. Khoa hc: Tiết 39 Kh«ng khÝ bÞ « nhiƠm I, Mơc tiªu: Giĩp hc sinh - Ph©n biƯt ®­ỵc kh«ng khÝ s¹ch vµ kh«ng khÝ bÞ « nhiƠm. - Nªu ®­ỵc nh÷ng nguyªn nh©n lµm kh«ng khÝ bÞ « nhiƠm. - Nªu ®­ỵc nh÷ng t¸c h¹i cđa kh«ng khÝ bÞ « nhiƠm. II, § dng d¹y hc: - Phiu ®iỊu tra. III, C¸c ho¹t ®ng d¹y hc chđ yu Thời gian Nội dung Ho¹t ®ng cđa thÇy Ho¹t ®ng cđa trß (4’) 1’) (12’) (10’) (8’) (2’) A. Bµi cị: B. D¹y hc bµi míi 1. Giíi thiƯu bµi míi ( 2. H§1: T×m hiĨu vỊ kh«ng khÝ s¹ch vµ kh«ng khÝ bÞ nhiƠm bn 3. H§2: Nguyªn nh©n g©y « nhiƠm kh«ng khÝ 4. H§3: T×m hiĨu t¸c h¹i cđa kh«ng khÝ bÞ « nhiƠm Củng cố - dặn dị + Nªu t¸c h¹i do b·o g©y ra. + Mt s c¸ch phßng chng b·o mµ em bit? + Nhn xÐt, cho ®iĨm. + Tỉ chc cho HS th¶o lun c¶ líp. + KiĨm tra viƯc hoµn thµnh phiu ®iỊu tra cđa HS. + Em c nhn xÐt g× vỊ bÇu kh«ng khÝ ®Þa ph­¬ng em? + T¹i sao em cho r»ng bÇu kh«ng khÝ ®Þa ph­¬ng em bÞ « nhiƠm? + YC HS quan s¸t h×nh minh ha trang 78, 79 SGK trao ®ỉi, th¶o lun ni dung sau: + H×nh nµo thĨ hiƯn bÇu kh«ng khÝ s¹ch? H×nh nµo thĨ hiƯn bÇu kh«ng khÝ bÞ « nhiƠm? + Th nµo lµ kh«ng khÝ s¹ch? + Th nµo lµ kh«ng khÝ bÞ « nhiƠm? + Nhn xÐt, tiĨu kt. + Tỉ chc cho HS th¶o lun nhm ni dung sau: + Nh÷ng nguyªn nh©n nµo g©y « nhiƠm kh«ng khÝ? + Nhn xÐt, tiĨu kt. + Tỉ chc cho HS th¶o lun cỈp ®«i ni dung sau: + Kh«ng khÝ bÞ « nhiƠm c t¸c h¹i g× ®i víi ®i sng cđa con ng­i, ®ng thc vt? + Nhn xÐt, tuyªn d­¬ng nh÷ng HS tr×nh bµy tt. + 2 HS lªn b¶ng tr¶ li + Líp nhn xÐt, bỉ sung. + Tỉ tr­ng b¸o c¸o viƯc chun bÞ cđa c¸c b¹n. + BÇu kh«ng khÝ ®Þa ph­¬ng em rt « nhiƠm. + V× ®Þa ph­¬ng em c nhiỊu nhµ cưa san s¸t, khi xe m¸y «t«, khÝ th¶i cđa c¸c nhµ m¸y… + Quan s¸t h×nh v. + Trao ®ỉi, th¶o lun. + 1 s HS nªu ý kin – Líp nhn xÐt, bỉ sung. + BÇu kh«ng khÝ s¹ch: H×nh 2. + BÇu kh«ng khÝ bÞ « nhiƠm: H×nh 1, 3, 4. + Kh«ng khÝ s¹ch lµ kh«ng khÝ kh«ng c nh÷ng thµnh phÇn g©y h¹i ®n sc khe con ng­i. + Kh«ng khÝ bÞ « nhiƠm lµ kh«ng khÝ c cha nhiỊu bơi, khi, … g©y ¶nh h­ng ®n ng­i, ®ng vt. + Chia nhm (4 nhm) + Th¶o lun trong nhm, th­ kÝ ghi kt qu¶ th¶o lun. + §¹i diƯn 1 s nhm nªu ý kin. + Líp nhn xÐt, bỉ sung. C nhiỊu nguyªn nh©n. - Do khÝ th¶i cđa c¸c nhµ m¸y. - Khi, khÝ ®c cđa c¸c nhµ m¸y, c¸c ph­¬ng tiƯn giao th«ng: « t«, xe m¸y. - Vt r¸c ba b·i, sư dơng nhiỊu cht ha hc… + 2 HS ngi cng bµn quay mỈt vµo nhau cng trao ®ỉi, th¶o lun. + §¹i diƯn 1 s cỈp nªu ý kin. + Líp nhn xÐt, bỉ sung. + G©y bƯnh viªm ph qu¶n m·n tÝnh, ung th­ phỉi. + G©y c¸c bƯnh vỊ m¾t. + G©y kh th. + Lµm cho c¸c lo¹i c©y hoa, qu¶ kh«ng lín ®­ỵc. + 2 HS ®c mơc b¹n cÇn bit SGK. Thứ tư ngày 14 tháng 1 năm 2009 TOÁN PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tt) I.Mục tiêu:Giúp HS: - Nhận biết được kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số (trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số.) -Bứơc đàu biết so sánh phân số với 1. II. Đồ dùng Thiết bị dạy học GV: Làm mô hình kết hợp hình vẽ SGK. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Thời gian Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học (3 ‘) (10 ‘) ( 20 ‘) ( 3 ‘) 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: *Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ: *Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Bài 3: 3. Củng cố, dặn dò: + GV gọi 2 HS lên bảng, mỗi em làm 1 bài hướng dẫn làm thêm ở tiết trước và kiểm tra vở làm ở nhà của 1 số HS khác. + Nhận xét và ghi điểm. GV giới thiệu bài. + GV cho HS quan sát mô hình. + GV nêu vấn đề như phần a) của bài học. Yêu cầu HS tự nêu cách giải quyết vấn đề để dẫn tới nhận biết: An 1 quả cam tức là ăn 4 phần hay:quả cam; ăn thêm quả nữa như vậy Vân đã ăn hết 5 phần hay quả cam. + GV: quả cam là kết quả của phép chia đều 5 quả cam cho 4 người. Ta có: 5 : 4 = quả cam gồm 1 quả cam và quả cam , do đó quả cam nhiều hơn 1 quả cam, ta viết: > 1 Vậy 5:4= Từ đó có thể cho HS nhận xét: PScó tử số lớn hơn mẫu số, phân số lớn hơn 1. * Tương tự: GV giúp HS nêu được: PS có tử số bằng mẫu số, phân số đó bằng 1 và viết: = 1 ; phân số có tử số bé hơn mẫu số ( 1< 4 ) phân số đó bé hơn 1 và viết: < 1. + Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. + Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài. 9 : 7 = ; 8: 5 = ; 19 : 11 = ,… + Yêu cầu HS quan sát hình SGK và nêu yêu cầu bài tập. + Yêu cầu HS làm bài rồi sửa bài. + GV yêu cầu HS tiếp tục tự làm bài, sau đó chữa bài. Gv cho hs tự nhận xét ,hoặc tự nêu câu hỏi khi trả lời học sinh nhận biết được :Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1 + Yêu cầu HS nhắc lại tính chất của phân số. + GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. - Hai em lên làm - . Lớp theo dõi và nhận xét. + HS quan sát mô hình. + HS lắng nghe GV hướng dẫn. + Lần lượt HS giải quyết vấn đề. +HS nhận xét, em khác bổ sung đến khi đúng. + 2 HS nêu. + 1 em nêu. + 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở rồi sửa bài. + HS làm bài vào vở, 3 em lên bảng làm, lớp nhận xét, sửa bài. + 2 HS nêu. + HS lắng nghe và thực hiện. TẬP ĐỌC TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I.Mục tiêu. + Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn trong bài: Đông Sơn, trang trí sắp xếp, săn bắn sâu sắc, khát khao. + Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả gợi cảm. + Đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi. + Hiểu được các từ ngữ mới trong bài:chính đáng , văn hoá Đông Sơn, hoa văn , vũ công , nhân bản ,chim Lạc , chim Hồng. + Hiểu nội dung bài : Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú , đa dạng với hoa văn rất đặc sắc , là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam. II. Đồ dùng Thiết bị dạy học. GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. + Bảng phụ ghi sã¨n đoạn văn, câu văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Thời gian Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học . ( 3 ‘) (10’) ( 12 ‘) .(10 ‘) ( 3 ‘) 1.Kiểm tra bài cũ. 2. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc Hoạt đông 2: Tìm hiểu bài.. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 3-Củng cố, dặn dò: + Gọi 3 HS lên bảng đọc nối tiếp bài:Bốn anh tài (tt) và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 1. Tới nơi yêu tinh ở , anh em Cẩu khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào? 2.Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh? 3.Nêu đại ý của truyện? + GV nhận xét và ghi điểm. GV giới thiệu bài. + Gọi 1 HS đọc toàn bài. +Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài(3 lượt). + GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS phát âm chưa đúng, kết hợp hướng dẫn HS quan sát trống đồng ( SGK); giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài. + Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn. + Gọi 1HS đọc. + GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: Bài đọc với giọng tự hào, nhấn giọng ở các từ ngữ : chính đáng, hết sức phong phú , đa dạng , nổi bật, lao động , đánh cá , săn bắn , đánh trống , thổi kèn ,thuần hậu , hiền hoà , nhân bản,.. + Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. H:Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào? H: Hoa văn trên mặt trống đồng được tả như thế nào? H. Nội dung đọan 1 nói lên điều gì? + Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại. H. Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng? H. Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng? H. Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ta ? H. Đoạn 2 nói lên điều gì? .+ yêu cầu HS đọc thầm lại bài và nêu đại ý của bài. + Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài. +GV giới thiệu đoạn cần luyện đọc : “Nổi bật ……..nhân bản sâu sắc” + Yêu cầu HS luyện đọc. + Tổ chức cho HS thi đọc. + Nhận xét và ghi điểm. + Gọi HS nêu lại ND. + GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuản bị tiết sau. - Hai em lên đọc bài và trả lời câu hỏi - lên bảng thực hiện yêu cầu của GV, lớp theo dõi và nhận xét . -HS lắng nghe và nhắc lại tên bài. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. HS nối tiếp nhau đọc. + Đoạn 1: Từ đầu … hươu nai có gạc + Đoạn 2 : còn lại -

File đính kèm:

  • doctuan 20.doc