Giáo án Vật lý khối 10 - Bài 7: Vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều

I. Mục đích yêu cầu

- Nắm được công thức vận tốc của chuyển động biến đổi đều.

- Biết chọn trục tọa độ và xác định được dấu các đại lượng để lập công thức vận tốc.

- Biết vẽ đồ thị vận tốc, thời gian và căn cứ vào đồ thị tìm các điểm của chuyển động.

II. Lên lớp:

 1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 a. Gia tốc là gì? Đo bằng đơn vị nào?

 b. Trong chuyển động thẳng biến đổi vectơ gia tốc có độ lớn và chiều như thế nào?

 c. Trong các chuyển động thẳng biến đổi đều sau đây, chuyển động nào có gia tốc lớn hơn?

 - Ôtô trong 10s tăng vận tốc 2m/s22m/s.

 - Xe lửa trong 30s tăng vận tốc 2m/s32m/s.

 3. Bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý khối 10 - Bài 7: Vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 7 VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I. Mục đích yêu cầu - Nắm được công thức vận tốc của chuyển động biến đổi đều. - Biết chọn trục tọa độ và xác định được dấu các đại lượng để lập công thức vận tốc. - Biết vẽ đồ thị vận tốc, thời gian và căn cứ vào đồ thị tìm các điểm của chuyển động. II. Lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: a. Gia tốc là gì? Đo bằng đơn vị nào? b. Trong chuyển động thẳng biến đổi vectơ gia tốc có độ lớn và chiều như thế nào? c. Trong các chuyển động thẳng biến đổi đều sau đây, chuyển động nào có gia tốc lớn hơn? - Ôtô trong 10s tăng vận tốc 2m/sà22m/s. - Xe lửa trong 30s tăng vận tốc 2m/sà32m/s. 3. Bài mới: Phương pháp NỘI DUNG 1. Công thức vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều: Từ công thức gia tốc: àvt = v0 + at. Đây là công thức dùng chung cho cả chuyển động nhanh dần đều và quy ước về dấu của các đại lượng vt, v0, a như sau: Nếu , , cùng chiều với chiều dương chọn trên trục tọa độ thì vt, v0, a>0 nếu ngược chiều dương của trục tọa độ là chiều của chuyển động. Nếu vật đang đứng yên và bắt đầu chuyển động với vận tốc tăng dần thì v0 = 0, vt = at. Vd: Môt ôtô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v0=10m/s thì tăng vận tốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a=2m/s2. Tính vận tốc tức thời vt của xe. Giải Chọn trục tọa độ trùng với quỹ đạo của xe. Chọn chiều dương cùng chiều với chuyển động. Gốc thời gian là lúc xe bắt đầu tăng tốc. Ta có phương trình: vt = v0+at =10 + 2t(v0, at). Nếu xe chuyển động chậm dần đều với v0=10m/s và a=2m/s2 thì vt =10 - 2t. 2. Đồ thị vận tốc. Thời gian chuyển động biến đổi đều Từ phương trình vt = v0+at. Có dạng giống y = b+ax Vậy với hệ trục tọa độ là OV, Ot ta có thể vẽ được đồ thị vận tốc của chuyển động biến đổi đều theo thời gian. Trục OV biểu diễn vận tốc. Ot biểu diễn thời gian. Ví dụ: vẽ đồ thị vận tốc thời gian của chuyển động có phương trình vt =10+2t(m/s). Để vẽ đồ thị ta chỉ cần xác định 2 điểm. t =0àvt =10. t =5àvt = 20. -Vẽõ đồ thị vận tốc-thời gian của chuyển động có phương trình vt = 2t(m/s). - Vẽ đồ thị vận tốc-thời gian của chuyển động có phương trình vt =10 -2t(m/s). 4. Củng cố: - Công thức vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều? - Đồ thị vận tốc-Thời gian của chuyển động biến đổi đều? - Bài tập 1, 2, 3 trang 28 sách giáo khoa. 5. Dặn dò: Học bài làm bài tập, chuẩn bị bài kế tiếp “Đường đi trong chuyển động biến đổi đều”.

File đính kèm:

  • docVtoc trong CD thang bdoi deu.doc