Giáo án Vật lý lớp 11NC - Chương II - Dòng điện không đổi

Chương II:DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

T 13 Bài 10 DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI - NGUỒN ĐIỆN

I/Mục tiêu:

- Trình bày qui ước về chiều dòng điện, tác dụng của dòng điện, ý nghĩa của cường độ dòng điện

- Viết được công thức định nghĩa cường độ dòng điện.

- Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ chứa điện trở R.

- Nêu được vai trò của nguồn điện và suất điện động của nguồn điện là gì.

- Vận dụng được các công thức và

II/ Chuẩn bị:

GV: Đọc phần tương ứng trong SGK Vật lí 7 để biết ở THCS HS đã học những gì liên quan tới nội dung bài học này.

HS: Ôn tập về cường độ dòng điện và hiệu điện thế, về ampe kế ở lớp 7 THCS. Ôn tập công thức tính điện trở dây dẫn ở lớp 9 THCS.

**Tiết 1 : Dạy hết phần 2a và 2b.

III/ Tổ chức hoạt động dạy học:

 

doc32 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý lớp 11NC - Chương II - Dòng điện không đổi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II:DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI T 13 Bài 10 DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI - NGUỒN ĐIỆN I/Mục tiêu: - Trình bày qui ước về chiều dòng điện, tác dụng của dòng điện, ý nghĩa của cường độ dòng điện - Viết được công thức định nghĩa cường độ dòng điện. - Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ chứa điện trở R. - Nêu được vai trò của nguồn điện và suất điện động của nguồn điện là gì. - Vận dụng được các công thức và II/ Chuẩn bị: GV: Đọc phần tương ứng trong SGK Vật lí 7 để biết ở THCS HS đã học những gì liên quan tới nội dung bài học này. HS: Ôn tập về cường độ dòng điện và hiệu điện thế, về ampe kế ở lớp 7 THCS. Ôn tập công thức tính điện trở dây dẫn ở lớp 9 THCS. **Tiết 1 : Dạy hết phần 2a và 2b. III/ Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1 :Dòng điện .Các tác dụng của dòng điện Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Gv đặt câu hỏi gợi mở: - Vì sao thiết bị điện hoạt động được? - Dòng điện qua quạt, bàn là, bếp điện, đèn ô tô, mô tô có gì khác nhau? - Dòng điện một chiều còn gọi là dòng điện không đổi. Vậy dòng điện không đổi được tạo ra như thế nào? Có đặc điểm, tính chất gì? Để trả lời chúng ta tiến hành nghiên cứu chương II, bài “Dòng điện không đổi - Nguồn điện”. - Dòng điện là gì? - Gv thông báo khái niệm hạt tải điện theo sgk. - Chiều dòng điện được quy ước như thế nào? - Hs sử dụng kiến thức chương I, các điện tích dương dịch chuyển trong dây dẫn kim loại đi từ cực (+)đến cực (-) hay ngược lại? - Vậy chiều dòng điện được quy ước cùng chiều dịch chuyển của điện tích nào? - Trả lời câu C1. - Gv nhấn mạnh tác dụng cơ bản của dòng điện là tác dụng từ. Hs trả lời các câu hỏi: - Nhờ vào dòng điện. - Dòng điện qua bếp điện, quạt, bàn là là dòng điện xoay chiều. Dòng điện qua đèn ô tô, mô tô là dòng điện một chiều. - Dòng điện là dòng điện tích dịch chuyển có hướng. - Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện. - Điện tích dương dịch chuyển từ cực dương đến cực âm. - Chiều dòng điện là chiều dịch chuyển của điện tích dương. - Quang, nhiệt, từ, sinh lý, hoá học. 1/Dòng điện .Các tác dụng của dòng điện : +Đn dòng điện . Lưu ý hạt tải điện +Tác dụng của dòng điện : *từ , *nhiệt hoá . *nhiệt và hoá dẫn đến tác dụng sinh lý và tác dụng khác Hoạt động 2: Cường độ dòng điện . Định luật Ôm Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Vẽ hình ,phân tích chuyển động của các hạt mang điện gọi là gì ,đặc trưng ? Dòng không đổi Nội dung và biểu thức định luật Ôm ? Đặc tuyến Vôn –Ampe là gì ?Đối với vật dẫn kim loại ,ở nhiệt độ xác định thì Đặc tuyến Vôn –Ampe có gì đặc biệt ? Trả lời - Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn. - Trả lời C2 - thực hành C3 - Đọc SGK và trả lời - Nêu định luật và công thức - UAB = I . R - UAB = VA - VB - R = - Trả lời: C4 C5 2/ Cường độ dòng điện . Định luật Ôm : a/ Đn : => ; lưu ý : đây là gtrị TB của cường độ +Dòng điện không đổi (sgk) => +Đơn vị : b/ Định luật Ôm chỉ có điện trở : +Nội dung - biểu thức : I=U/R Hay : U= VA-VB=IR với chiều dđiện chạy từ A đến B ; IR : độ giảm điện thế trên R +Nếu điện trở R có giá trị xác định ; ta nói vật dẫn tuân theo định luật Ôm c/ Đặc tuyến Vôn –Ampe : Đối với vật dẫn bằng kim loại , ở nhiệt độ nhất định ; đặc tuyến von –ampe là một đoạn thẳng Hoạt động 3: Nguồn điện Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hs sử dụng kiến thức lớp 7 định nghĩa cường độ dòng điện. - Gv thông báo định nghĩa cường độ dòng điện chính xác theo sgk. - Yêu cầu Hs đọc trong sgk phân biệt dòng điện một chiều và dòng điện không đổi. - Hs nhắc lại định luật ôm đã học ở lớp 9. - Từ công thức định luật ôm viết công thức tính UAB hình 10.1. - Viết công thức tính UAB liên quan đến VA, VB của đoạn mạch hình 10.1. - Gv thông báo I.R là độ giảm điện thế trên điện trở R. Lưu ý: VA >VB. - Viết công thức tính R từ định luật ôm. - Thông báo thế nào là vật dẫn tuân theo định luật ôm. - C4 ? - C5 ? - Sử dụng bảng phụ để thông báo yêu cầu và kết quả khảo sát đặc tuyến vôn – ampe Xem SGK và trả lời Nguồn điện là thiết bị tạo ra dòng điện. Có 2 cực (+) và (-). - VD - HS đọc SGK và trả lời: e- và ion dương được tách ra nguyên tử trung hoà về điện. - Lực lạ. - HS đọc SGK - HS ghi bảng. 3/ Nguồn điện : +Thiết bị để tạo ra và duy trì hiệu điện thế ,nhằm duy trì dòng điện a/ Nguồn điện nào cũng có hai cực : dương (+) ; âm (-) luôn được nhiễm điện dg ;âm khác nhau ,giữa hai cực đó có hiệu điện thế được duy trì :Để làm được việc đó trong nguồn điện phải có lực lạ để .(Sgk) (Hvẽ 10.3 a) b/ Khi ta nối hai cực của nguồn điện bằng 1 vật dẫn để tạo thành mạch kín thì : + Trong mạch các hạt mang điện dương từ cực (+)có đt cao chạy về cực âm có điện thế thấp tạo ra dòng điện có chiều từ cực (+) sang cực (-) +Bên trong nguồn điện :dưới tác dụng của lực lạ các hạt mang điện dương chạy từ cực (-) sang (+) Hoạt động 4: Suất điện động của nguồn điện Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Yêu cầu HS đọc SGK, công nguồn điện là gì? - Thông báo đại lượng suất điện động và kí hiệu ξ - Thông báo định nghĩa suất điện động theo SGK và công thức ξ = . - Thông báo mỗi nguồn điện đều có : ξ và r (r: điện trở trong của nguồn điện) theo SGK. - Khi mạch hở thì ξ = U giữa hai cực của nguồn điện. Công của lực lạ là công nguồn điện - HS ghi bảng 4/Suất điện động của nguồn điện +Để đặc trưng cho khả năg sinh công của nguồn điện ,người ta dùng đại lượng suất điện động () +Dn sđđ : (sgk) Đ vị : (V) Hoạt động 5; Củng cố Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Nêu câu hỏi ; theo dỏi ;nhận xét trả lời của học sinh trả lời theo câu hỏi Dòng điện là gì ?.Các tác dụng của dòng điện ? Đn cường độ dòng điện ? Định luật Ôm Nguồn điện là gì ?Vì sao nguồn điện luôn có 2 cực tích điện trái dâu ? Suất điện động của nguồn điện là gì ? Hoạt động 6:Hướng dẫn Làm các bt và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa IV. Rút kinh nghiệm T14.Bài 11 PIN VÀ ACQUY I/Mục tiêu: - Nêu được cấu tạo và sự tạo thành suất điện động của pin Vôn-ta. - Nêu được cấu tạo của acquy chì và nguyên nhân vì sao acquy là một pin điện hoá nhưng lại có thể được sử dụng nhiều lần. - Giải thích được sự xúât hiện hiệu thế điện hoá trong trường hợp thanh kẽm nhúng vào dung dịch axít sunfuric. II/ Chuẩn bị: 1/Giáo viên : - Một pin tròn (pin Lơ-clan-sê) đã được bóc vỏ ngoài để HS quan sát cấu tạo bên trong của nó. - Một acquy (dùng cho xe máy) còn mới, chưa đổ dung dịch axít, một acquy cùng loaị đang dùng. - Các Hình 11.1, 11.2, 11.3 SGK được vẽ phóng to. - Nếu có điều kiện làm một thí nghiệm về pin điện hoá. Chuẩn bị: một quả chanh đã được khía rãnh (hoặc nửa quả chanh hay quả quất); một số rãnh kim loại (mãnh nhôm, mãnh kẽm, mãnh thiếc) để dùng làm cực của pin (cắm vào quả chanh); một vôn kế có độ chia nhỏ nhất là 0,1 V để đo hiệu điện thế giữa hai cực để hở của pin (đó cũng là suât điện động của pin). 2/Học sinh :: Có thể giao cho một số nhóm HS chuẩn bị để làm thí nghiệm về pin điện hoá như trên. III/ Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động : Hiệu điện thế điện hoá Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Đặt câu hỏi hỏi gồm những ý như nội dung Gv theo dỏi góp ý đúc kết - Lắng nghe và ghi bài - Thanh Zn mang điện (-). - Dung dịch mang điện (+). - Có chiều từ dung dịch điện phân đến thanh Zn. - Lực hoá học Fh và lực điện trường Fđ. - Khi Fh = Fd. - U = 0. - Hs lắng nghe. 1/ Hiệu điện thế điện hoá +Thanh kim loại nhúng trong dung dịch điện phân :Phần tiếp xúc tích điện trái dâu ,có hiệu điện thế điện hoá xác định +Độ lớn và dấu của hiệu điện thế điện hoá phụ thuộc : +Nhúng hai thanh kim loại khác nhau vào trong một dung dịch :Giữa chúng có hiệu điện thế +cơ sở của : Pin vá acquy +lực lạ là lực hoá học Hoạt động: Pin Vôn ta Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Đặt câu hỏi hỏi gồm những ý như nội dung Vẽ hinh11.2 lên bảng Gv theo dỏi góp ý đúc kết +Đ v đề : Pin hiện nay đang dùng là pin gì ? Cấu tạo ? Sđđ? - Hs lắng nghe. - Đọc SGK. - Trả lời yêu cầu của Gv. - Quan sát. - Hs lắng nghe – ghi bài. 2/ Pin Vôn ta +chế tạo đầu tiên ;sinh ra và duy trì dòng điện khá lâu a/ Cấu tạo :cực (+) : Kl Cu;cực (+) :kl Zn; nhúng trong dd H2SO4 loãng b/Suất điện động được tạo thành như sau: +ion Zn 2+ từ thanh kẽm di chuyển đến lớp dung dịch tiếp giáp : Zn là cực âm .Giữa thanh kẽm và lớp dung dịch tích điện dương ; U1 = - 0,74V +ionH +di chuyển từ lớp dung dịch đến klCu : thanh Cu tích điện âm ; U2= 0,34V +Sđđ của pin : Hoạt động: Acquy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Đặt câu hỏi hỏi gồm những ý như nội dung Vẽ hình 11.3 lên bảng và phân tích Học sinh đọc sách trả lời 3/ Acquy : a/ Acquy chì :, acquy axít : +cực (+) PbO2 ;cực (-) Pb; cùng nhúng trong ddH2SO4 loãng +Là pin điện hoá, +Khi cho acquy phát điện :các cực của acquy bị biến đổi , sau một thời gian cả 2 cực có lớp PbSO4 phủ ngoài , dòng tắt . Muốn acquy phát điện ,ta nạp điện ;lớp PbSO4 phủ ngoài hai cực mất dần và trở thành cực (+) PbO2 ;cực (-) Pb b/ Hoạt động :Có thể nập điện nhiều lần . Nạp : điện năng chuyển hoá thành hoá năng ;phát : hoá năng chuyển thành điện năng c/ Khi E giảm xuống <1,85 V ;phải nạp điện lại cho acquy . Dung lượng ( điện lượng lớn nhất mà acquy có thể cung cấp khi phát điện ) xác định . Đo bằng A.h ( 1A.h = 3600C) d/ Acquy kiềm : Hai loại ,hiệu suất nhỏ nhưng nhẹ và bền Hoạt động : củng cố Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hiệu điện thế điện hoá là , được hình thành như thế nào? Cấu tạo và đặc điểm của : Pin Vonta ?Pin Lơ lăng xê ?Acquy chì ? - Trả lời 1, 2, 3/55 SGK. - Bài tập 1,2/56 SGK. Hướng dẫn về nhà : Câu hỏi và BT trong SGK và BT trong SBT - Xem lại công – công suất của dòng điện ở lớp 9 IV. Rút kinh nghiêm : Tiết 15Bài 12: ĐIỆN NĂNG VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN ĐỊNH LUẬT JUN- LENXƠ I. MỤC TIÊU Kiến thức: - Trình bày được sự biến đổi năng lượng trong một mạch điện, nêu được công thức tính công và công suất của dòng điện ở một mạch điện tiêu thụ điện năng, công và công suất của nguồn điện. - Nhắc lại được nội dung và công thức của định luật Jun-lenxơ. - Nêu được suất điện động của nguồn điện, suất phản điện của máy thu. Kĩ năng: - Vận dụng được công thức tính công và công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch,công suất của máy thu. - Vận dụng được định luật Jun-lenxơ. - Tính được hiệu suất của nguồn điện. II. CHUẨN BỊ 1. GV: -GV đọc lại SGK lớp 9 để biết học sinh đã học vấn đề gì về công và công suất, định luật Jun-lenxơ. - Chuẩn bị câu hỏi ôn tập. 2. HS: Ôn lại phần công, công suất và định luật Jun-lenxơ đã học ở THCS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 p) Dự kiến câu hỏi kiểm tra bài củ: 1. Nêu nguyên tắc chung đối với quá trình tạo thành suất điện động của nguồn điện? 2. So sánh hoạt động của pin và ắc quy? Hoạt động 2: Ôn lại công và công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch.Định luật Jun-lenxơ Hoạt động 3: Tìm hiểu công và công suất của nguồn điện Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung - HS trả lời các câu hỏi của GV HS thảo luận rút ra công thức và nêu mối liên hệ. - HS nghiên cứu SGK và rút ra công thức - HS thảo luận và rút ra mối liên hệ - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi : + Trong mạch điện kín các điện tích tự do di chuyển nhờ vào yếu tố nào? + Công của các điện tích tự do di chuyển bao gồm các loại công nào? + Trong mạch điện kín công của lực điện có giá trị như thế nào? - Rút ra công thức công của nguồn điện?Nêu mối liên hệ về công của nguồn điện và công của dòng điện chạy trong toàn mạch. - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và rút ra công thức tính công suất của nguồn điện? - Yêu cầu HS thảo luận nêu mối liên hệ giữa công suất của nguồn điện và công suất của dòng điện chạy trong toàn mạch. 1. Công và công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch a. Công của dòng điện b. Công suất của dòng điện = UI c. Định luật Jun-lenxơ 2. Công và công suất của nguồn điện a. Công của nguồn điện Công của nguồn điện = Công của lực điện + Công của lực lạ Trong mach kín, công lực điện bằng 0. Suy ra: E= EIt b. Công suất của nguồn điện Hoạt động 4: Tìm hiểu công suất của các dụng cụ tiêu thụ điện Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung - HS kể tên các thiết bị tiêu thụ điện mình biết - HS ghi nhớ - HS nêu các công thức theo yêu cầu của GV - HS chú ý theo dõi. - HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV - HS rút ra công thức - HS thành lập biểu thức dưới sự hướng dẫn của GV - HS ghi nhớ và giải thích. - Yêu cầu HS kể tên các thiết bị tiêu thụ điện đã biết - GV phân biệt cho HS dụng cụ tỏa nhiệt và máy thu - Yêu cầu HS nêu công thức tính điện năng tiêu thụ và công suất của dụng cụ tỏa nhiệt. - GV trình bày cho HS về suất phản điện của máy thu, rút ra kết luận suất phản điện của máy thu - GV lưu ý cho HS chiều của dòng điện đi vào cực dương của máy thu điện - GV hướng dẫn HS thành lập biểu thức A = A/ + Q/= EpIt + rpI2t= UIt - GV thông báo đó cũng là điện năng tiêu thụ của máy thu. - Yêu cầu HS rút ra công thức tính công suất của máy thu. Lưu ý P/= Ep.I là công suất có ích của máy thu. GV nêu một ví dụ cụ thể. - Gv hướng dẫn HS thành lập biểu tính hiệu suất của máy thu. - GV thông báo các khái niệm định mức như hiệu điện thế, cường độ dòng điện, công suất. - Gv yêu cầu HS giải thích đối với một thiết bị điện cụ thể 3. Công suất của các dụng cụ tiêu thụ điện : +dụng cụ tỏa nhiệt +máy thu điện a. Công suất của dụng cụ tỏa nhiệt b. Suất phản điện của máy thu điện A/ :là công được chuyển hóa thành các dạng năng lượng có ích khác(trừ nhiệt năng) c. Điện năng và công suất điện tiêu thụ của máy thu điện A= A/ + Q/= EpIt + rpI2t= UIt d. Hiệu suất của máy thu điện Hoạt động 5: Đo công suất và điện năng tiêu thụ Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung - HS tự nghiên cứu, thảo luận các vấn đề GV đặt ra -Gv hướng dẫn HS tự nghiên cứu, thảo luận và trả lời các câu hỏi: + Cách xác định công suất điện trên một đoạn mạch? + Dụng cụ để đo công suất trong kĩ thuật? + Máy đếm điện năng thực chất để đo đại lượng nào? Hoạt động 6: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà Yêu cầu HS vận dụng bài học trả lời các câu hỏi cuối bài Làm bài tập 1,2 trang 62,63 SGK Hướng dẫn và yêu cầu HS về nhà làm bài tập 3,4,5 trang 63. Yêu cầu HS về nhà đọc trước bài 13: Định luật Ôm đối với toàn mạch. Tiết 16 Bài tập Ngày soạn : Ngày dạy I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về dòng điện và nguồn điện một chiều bằng cách áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch. 2. Kỷ năng - Rèn luyện kỷ năng phân tích cách mắc mạch điện gồm các điện trở mạch ngoài. - Rèn luyên kỷ năng giải bài tập về mạch điện, nguồn điện, công, công suất tiêu thụ của đoạn mạch. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Một số bài tập về mạch điện, công suất điện. 2. Học sinh - Ôn lại định luật Ôm cho đoạn mạch chứa điện trở, các cách mắc điện trở. - Làm các bài tập trong SGK và SBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Nêu câu hỏi Trả lời HS khác góp ý nhận xét trả lời 1/Phát biểu và viết biểu thức định nghĩa công, công suất của dòng điện. 2/Phát biểu và viết biểu thức định luật Jun – Len-xơ? Hoạt động 2 ( phút):Tóm tắt kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Nêu câu hỏi Bổ sung ,góp ý Trả lời HS khác góp ý nhận xét trả lời Hoạt động 3 ( phút): Bài tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Yêu cầu Hs đọc đề ,phân tích ,nêu hướng giải HS khác nhận xét GV nhận xét ,bổ sung ghi bảng Bài tập 3/63 YC: Đọc và tóm tắt đề bài HD: áp dụng các công thức tính công suất để so sánh I, R của các đèn. Lưu ý Uđm1 = Uđm2. + Cần tính I qua các đèn hoặc U trên mỗi đèn khi mắc nối tiếp chúng vào hiệu điện thế 220V Bài tập 4/63 YC: Đọc và tóm tắt đề bài. HD: Viết công thức tính điện trở của các đèn. + Lập tỷ số các điện trở đó. Bài 5/63 HD: Tìm Iđ, Rđ. + Dựa vào điều kiện đèn sáng bình thường để xác định R Đọc đề ,phân tích ,nêu hướng giải Thảo luận nhóm HS khác nhận xét Tiến hành giải và tìm kết quả I.Trả lời các câu hỏi lý thuyết trong phiếu học tập II. Làm các bài tập Bài tập 3 + Đọc và tóm tắt bài tập. + Þ I qua đèn 2 lớn hơn. + Þ R của đèn 1 lớn hơn. + ; + = 0,36A. Mà ; Vậy đèn 1 dễ cháy hơn Bài tập 4/63 + Đọc và tóm tắt đề bài + Từ công thức , với P1 = P2 ta có: Bài tập 5/63 = 0,5 A; . + Để đèn sáng bình thường thì I = Iđ Ta có U = (Rđ + R) Iđ, Suy ra R = 200 W Hoạt động 4 ( phút): Củng cố : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Nêu câu hỏi Bổ sung ,góp ý Trả lời HS khác góp ý nhận xét trả lời Hoạt động 5 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Về nhà: học lý thuyết + Ghi nhiệm vụ về nhà. Các BT còn lại trong phiếu học tập IV. RÚT KINH NGHIỆM Tiết 16 BÀI TẬP I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức : Vận dụng định luật ôm cho cho đoạn mạch chỉ có R, đoạn mạch R mắc nối tiếp, song song, tìm cường độ dòng điện qua các điện trở , số chỉ vôn kế, ampe kế. Vận dụng công thức công , công suất điện ,định luật Jun Lenxơ để giải các bài tập. 2/ Kỷ năng: Rèn kỷ năng vận dụng giải bài tập của HS. 3/ Thái độ: II/ Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: 25’ Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở , số chỉ ampe kế, số chỉ vôn kế. Sự trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung GV đọc đề NX lời giải của HS. HS chép đề. Thảo luận nhóm. HS phân tích mạch khi mắc vôn kế, ampe kế vào M và B. HS trình bày lời giải trên bảng. NX lời giải của bạn Tóm tắt lý thuyết : đoạn mach R nối tiếp và song song. ( kiểm tra bài củ ) Cho đoạn mạch như hình vẽ: ((R2 nt R3)//R1) nt R4. R1=R2=R3=6W, R4=2W, UAB=18V. a) Nối M và B bằng một vôn kế có điện trở rất lớn. Tìm số chỉ của vôn kế, cực dương của vôn kế mắc vào điểm nào . b) Nối M và B bằng một ampe kế có điện trở rất nhỏ. Tìm số chỉ của ampe kế, và chiều dòng điện qua ampe kế. ((R2 nt R3)//R1) nt R4. RAB=6 W I=UAB/RAB=3A UNB=I4R4=6V UAN=UAB-UNB=12V I23=UAN/R23=1A UMN=I3R3=6V. Số chỉ vôn kế UMB=UMN+UNB=12V b)( (R3//R4)nt R1)//R2 I2=UAB/R2=3A. I1=UAB/R134=2,4A UNB=U34=I34R34=3,6V. I3=U3/R3=0,6A Tại M: IA=I2+I3=3,6A Hoạt động 2 : 20’ Vận dụng kiến thức công và công suất điện để giải bài toán. Sự trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung NX lời giải của HS. . HS phân tích bài toán tìm phương hướng giải. Hs trìng lời giải NX lời giải của bạn . HS phân tích bài toán tìm phương hướng giải. Hs trìng lời giải NX lời giải của bạn 1) Dùng bếp điện có công suất P=600W, H=80%để đun 1,5 lít nước ở nhiệt độ t1=200C. Hỏi sau bao lâu nước sẽ sôi? Cho biết nhiệt dung riêng của nước c=4,18kJ/(kg.K) Giải : Q=cm(T2-T1) Công suất có ích P1=0,8P=480W P1=Q/t=>t=17phút 25giây. 2) Tính công và nhiệt lượng toả ra trong acquy sau thời gian t=10s khi Acquy được nạp điện với dògn điện I1=2A và hiệu điện thế hai cực của Acquy là U1=20V. cho x=12V. Tìm r của acquy Giải : 2) A1=U1I1t=400J. U=xP+rI1 với xP=x r=U1-xp/I1=4W Q=rI12t=160J. V/ Củng cố và dặn dò : 5 Củng cố : nắm tính chất đoạn mạch R nối tiếp , song song. Dặn dò : ôn tập chuẩn bị kiểm tra tiết . TIẾT 17: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH. Mục tiêu: - Phát biểu nội dung và viết được biểu thức của định luật ôm cho toàn mạch trong hai trường hợp: + Mạch chỉ có nguồn và điện trở ở mạch ngoài. + Mạch có máy thu. - Trả lời đoản mạch là gì? giải thích ảnh hưởng điện trở trong của nguồn với cường độ dòng điện đoản mạch. - Vận dụng được định luật ôm đối với toàn mạch tính được hiệu suất của nguồn điện. Chuẩn bị: Học sinh: - Ôn kiến thức điện ở lớp 9.- Xem trước bài 11. Hoạt đông dạy học: Hoạt động 1 : kiểm tra bài cũ Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung 1/ Định luật Jun – Lenxơ ? 2/ Máy thu điện ? Hoạt động 1: Định luật ôm đối với toàn mạch. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung - Nội dung định luật ôm:. - Để duy trì dòng điện trong mạch ta cần phải mắc nó với một nguồn điện. - hs lắng nghe. - Nguồn điện sinh công A = ξIt. - Điện trở toàn mạch tiêu thụ điện chuyển hoá thành nhiệt năng: Q = R.I2.t + r.I2.t. A = Q. → ξIt = R.I2.t + r.I2.t Hay ξ = I.(R + r). - Suất điện động ξ của nguồn điện bằng tổng độ giảm thế mạch ngoài và mạch trong. I = - Phát biểu theo SGK - U = IR = ξ – Ir. - Khi I = 0 hay r ≈ 0 → ξ = U. - Sử dụng kiến thức lớp 9 để phát biểu nội dung và viết biểu thức đinh luật ôm. - Cho mạch điện - Để duy trì dòng điện chạy trong đoạn mạch AB phải làm như thế nào? - Mô tả mạch điện kín đơn giản: Trong mạch kín cường độ dòng điện liên hệ như thế nào với suất điện động và điện trở của mạch? - Gợi ý: Trong mạch kín phần nào sinh công? Phần nào tiêu thụ công? Được thể hiện công thức như thế nào? - Vận dụng định luật bảo toàn. Từ đó tính suất điện động. - Thông báo: I(R+r) là độ giảm thế trên đoạn mạch gồm độ giảm thế mạch ngoài và mạch trong. - Nhận xét công thức tính suất điện động. - Từ đó rut ra I - Thông báo I = là biểu thức định luật ôm đối với toàn mạch. - Phát biểu định luật ôm? - Từ biểu thức (1) Viết biểu thức tính hiệu điện thế mạch ngoài. - Nhận xét khi nào thì U = ξ Định luật ôm đối với toàn mạch: Cho mạch điện kín: Công của nguồn điện: A = ξ.I.t. Nhiệt lượng mạch tiêu thụ: Q = R.I2.t + r.I2.t. Định luật bảo toàn: A = Q ó (1) * Định luật Ôm: (sgk). U = I.R . Khi r = 0 hay I = 0 (mạch hở) thì U = ξ. Hoạt động 2 : Hiện tượng đoản mạch. - - Lắng nghe và chú ý an toàn về điện. - Từ (1) nhận xét I khi R ≈ 0. - Thông báo hiện tượng đoản mạch. - Thông báo khi nguồn có r nhỏ như acquy thì I ngoài rất lớn; r lớn như pin thì I mau hết. - Để tránh hiện tượng đoản mạch dùng rơle hay cầu chì. Hiện tượng đoản mạch: R ≈ 0 thì (1) : đoản mạch. *lưu ý : đoản mạch đối với acquy ; pin Hoạt động 3 : Trường hợp mạch ngoài có máy thu - Xem SGK, mô tả của giáo viên trả lời. - Công do dòng điện sinh ra chuyển hoá thành nhiệt năng toả ra trên các điện trở và thực hiện công trên máy thu. - Công của nguồn: A = ξIt. - Nhiệt lượng toả ra trên điện trở R và nguồn Q = I2Rt + I2rt. - Năng lượng tiêu thụ trên máy thu: - Định luật bảo toàn năng lượng: A = Q + A’ (2). - Giới thiệu mạch điện kín có máy thu như hình 13.2. máy thu ξ’p , rp. - Hãy nêu quá trình chuyển hoá năng lượng trong mạch điện này? - Viết công thức tính các loại năng lượng vừa nêu. - Viết biểu thức định luật bảo toàn năng lượng trong trường hợp này. - Rút ra công thức tính I. - (2) là công thức của định luật ôm đối với đoạn mạch có mắc máy thu. Trường hợp mạch ngoài có máy thu điện. hay . Hoạt động 4: Hiệu suất của nguồn điện. - - Hiệu suất của nguồn điện được tính như thế nào? Hiêu suất của nguồn điện: Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. - Trả lời C1, C2, C3. - Yêu cầu HS trả lời câu C1, C2, C3. - Trả lời bài tập 1, 2 SGK. - BTVN 3/67 SGK; 2.56, 2.57, 2.58 SBT. Tiết 18 Bài tập Ngày soạn : Ngày dạy I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về định luật Ôm đối với toàn mạch, định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa điện trở, các cách mắc điện trở. 2. Kỷ năng - Rèn luyện kỷ năng phân tích cách mắc mạch điện gồm các điện trở mạch ngoài. - Rèn luyên kỷ năng giải bài tập về mạch điện, nguồn điện, định luật Ôm đối với toàn mạch. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Một số bài tập về định luật Ôm đối với toàn mạch. 2. Học sinh. - Làm các bài tập trong SGK và SBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Nêu câu hỏi Trả lời HS khác góp ý nhận xét trả lời 1/ Phát biểu định luật và viết biểu thức định luật Ôm đối với toàn mạch. 2/ Viết biểu thức định luật Ôm đối với toàn mạch trong trường hợp có máy thu. Khi nào thì hiệu điện thế mạch ngoài bằng suất điện động của nguồn? Hoạt động 2 ( phút):Tóm tắt kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Nêu câu hỏi Bổ sung ,góp ý Trả lời HS khác góp ý nhận xét trả lời Hoạt động 3 ( phút): Bài tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Yêu cầu Hs đọc đề ,phân tích ,nêu hướng giải HS khác nhận xét GV nhận xét ,bổ sung ghi bảng Bài tập 1/66 HD: + Dựa vào công thức U = E – Ir H: Khi I = 0 thì U = ? + Thay I = 2 A vào ta tìm được r. Bài tập 3/67 YC: Đọc và tóm tắt đề bài + Xác định cường độ dòng điện I. + Xác định suất điện động E. Bài tập 4: Cho E = 6V, r = 1W , R1 = 20W, R2 = 30W, R3 R1 R2 E, r R3 = 5W. Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài Đọc đề ,phân tích ,nêu hướng giải Thảo luận nhóm HS khác nhận xét Tiến hành giải và tìm kết quả I.Trả lời các câu hỏi lý thuyết trong phiếu học tập II. Làm các bài tập Bài tập 1/66 Dựa vào đồ thị: + Khi I = 0 thì U = E = 4,5 V + Khi I = 2 A, U = 4 V Þ r = 0,25 W Vậy đáp án đúng là B. Bài tập 3 + Đọc và tóm tắt đề bài. + + E = I(R + r) = 12,25 V Bài tập 4: RN = R12 + R3 = 17W U12 = IR12 = 4V U = IRN = 5.67 V Hoạt động 4 : (20 ‘) Tìm công suất cực đại Sự trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nộ

File đính kèm:

  • docgiáo án vật lý lớp 11NC - chương II Dòng điện không đổi.doc