Kế hoạch bộ môn Toán lớp 6

1. Kiến thức:

Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp , nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước .

2. Kỹ năng:

Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán , biết sử dụng các ký hiệu và

3. Thái độ:

Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp

 

doc151 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1225 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bộ môn Toán lớp 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BỘ MƠN 1.MƠN TỐN LỚP 6: * Phần số học: Tuần Chương /Bài Tiết Mục tiêu PPDH, HTTTCDH Chuẩn bị của GV,HS Điều chỉnh 1 I 1 1. KiÕn thøc : Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp , nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước . 2. KÜ n¨ng : Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán , biết sử dụng các ký hiệu Ỵ và Ï 3. Th¸i ®é : Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp Đặt vấn đề,giải quyết vấn đề,HĐ nhĩm,cá nhân,trao đổi,thảo luận 1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ. 2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm. 2 1. KiÕn thøc : Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên , nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên , biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số , nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số . 2. KÜ n¨ng : Học sinh phân biệt được các tập hợp N và N* , biết sử dụng các ký hiệu £ và ³ , biết viết số tự nhiên liền sau , số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên 3. Th¸i ®é : Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu . Đặt vấn đề,giải quyết vấn đề,Gợi mở,HĐ nhĩm,cá nhân,trao đổi,thảo luận 1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ. 2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm. 3 1. KiÕn thøc : Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân , phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân . Hiểu rõ trong hệ thập phân , giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí 2. KÜ n¨ng : Học sinh biết đọc và viết các số La Mã không quá 30 . 3. Th¸i ®é : Học sinh thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán . Đặt vấn đề,giải quyết vấn đề,Gợi mở,HĐ nhĩm,cá nhân,trao đổi,thảo luận 1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ. 2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm. 4 1. KiÕn thøc : Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử , có nhiều phần tử , có thể có vô số phần tử , có thể không có phần tử nào ; hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau . 2. KÜ n¨ng : Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước , biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước , biết sử dụng đúng các ký hiệu Ì và Ø. 3. Th¸i ®é : Rèn luyện cho Học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu Ỵ và Ì . Đặt vấn đề,giải quyết vấn đề,Gợi mở,HĐ nhĩm,cá nhân,trao đổi,thảo luận 1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ. 2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm. 2 5 1. KiÕn thøc : Học sinh nắm vững kiến thức về tập hợp , phân biệt được các tập hợp N và N* , tập hợp con 2. KÜ n¨ng : Rèn luyện kü năng viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán bằng hai cách liệt kê các phần tử và chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử , biết sử dụng thành thạo các ký hiệu Ỵ và Ï ; Ì và Ë , 3. Th¸i ®é : Làm bài cẩn thận ,xác định chính xác số phần tử của một tập hợp Đặt vấn đề,giải quyết vấn đề,Gợi mở,HĐ nhĩm,cá nhân,trao đổi,thảo luận 1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ. 2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm. 6 1. KiÕn thøc : Phối của phép nhân đối với phép cộng ; biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó . 2. KÜ n¨ng : Học sinh biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm , tính nhanh . 3. Th¸i ®é : Học sinh biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán Đặt vấn đề,giải quyết vấn đề,Gợi mở,HĐ nhĩm,cá nhân,trao đổi,thảo luận 1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ. 2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm. 7 1. KiÕn thøc : Nắm vững các tính chất của phép cộng và phép nhân . 2. KÜ n¨ng : Vận dụng một cách hợp lý các tính chất đó để giải toán nhanh chóng 3. Th¸i ®é : Biết nhận xét đề bài vận dụng đúng , chính xác các tính chất . Đặt vấn đề,giải quyết vấn đề,Gợi mở,HĐ nhĩm,cá nhân,trao đổi,thảo luận 1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ. 2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm. 8 1. KiÕn thøc : Học sinh hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên , kết quả của một phép chia là một số tự nhiên . 2. KÜ n¨ng : Học sinh nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ , phép chia hết , phép chia có dư . 3. Th¸i ®é : Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một vài bài toán thực tế. Đặt vấn đề,giải quyết vấn đề,Gợi mở,HĐ nhĩm,cá nhân,trao đổi,thảo luận 1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ. 2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm. 3 9 1. KiÕn thøc : Phép trừ và phép chia 2. KÜ n¨ng : Học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để rèn luyện kỷ năng giải toán biết tìm x trong một biểu thức , sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi trong trường hợp thực hiện các phép tính đơn giản . 3. Th¸i ®é : Nhận biết sự liên hệ giữa các phép toán. Đặt vấn đề,giải quyết vấn đề,Gợi mở,HĐ nhĩm,cá nhân,trao đổi,thảo luận 1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ. 2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm. 10+11 1. KiÕn thøc : Học sinh nắm được định nghĩa lũy thừa , phân biệt được cơ số và số mũ . 2. KÜ n¨ng : Học sinh biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa , biết tính giá trị của các lũy thừa. 3. Th¸i ®é : Học sinh thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng lũy thừa . Đặt vấn đề,giải quyết vấn đề,Gợi mở,HĐ nhĩm,cá nhân,trao đổi,thảo luận 1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ. 2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm. 12 1. KiÕn thøc : Định nghĩa lũy thừa , nhân hai lũy thừa cùng cơ số và quy ước a1 = a . 2. KÜ n¨ng : Rèn luyện kỹ năng viết gọn tích các thừa số bằng nhau , tính giá trị một lũy thừa , nhân hai lũy thừa cùng cơ số . 3. Th¸i ®é : Tính cẩn thận khi tính giá trị một lũy thừa ,tính chính xác khi làm bài không nhầm lẫn giữa lũy thừa và tính nhân. Đặt vấn đề,giải quyết vấn đề,Gợi mở,HĐ nhĩm,cá nhân,trao đổi,thảo luận 1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ. 2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm. 4 13 1. KiÕn thøc : Học sinh nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số , quy ước a0 = 1 (với a ¹ 0) 2. KÜ n¨ng : Học sinh biết chia hai lũy thừa cùng cơ số . 3. Th¸i ®é : Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số . Đặt vấn đề,giải quyết vấn đề,Gợi mở,HĐ nhĩm,cá nhân,trao đổi,thảo luận 1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ. 2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm. 14 1. Kiến thức: - HS ơn cách chia hai luỹ thừa cùng cơ số. 2. Kỹ năng: - HS ơn kỹ năng chia hai luỹ thừa cùng cơ số, viết được các số tự nhiên dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10. 3. Thái độ: - Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác. Đặt vấn đề,giải quyết vấn đề,Gợi mở,HĐ nhĩm,cá nhân,trao đổi,thảo luận 1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ. 2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm. 15 1. KiÕn thøc : Học sinh nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính . 2. KÜ n¨ng : Học sinh biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức . 3. Th¸i ®é : Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận ,chính xác trong tính toán . Đặt vấn đề,giải quyết vấn đề,Gợi mở,HĐ nhĩm,cá nhân,trao đổi,thảo luận 1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ. 2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm. 5 16 1. KiÕn thøc : Học sinh biết áp dụng các tính chất của các phép tính cũng như các quy ứơc về thứ tự thực hiện các phép tính . 2. KÜ n¨ng : Học sinh vận dụng được các tính chất cũng như các quy ứơc về thứ tự thực hiện các phép tính để tính giá trị của các biểu thức một cách thành thạo . Biết tìm x trong một đẳng thức 3. Th¸i ®é : Biết nhận xét đề bài ,vận dụng các tính chất một cách chính xác , cẩn thận khi tính toán . Đặt vấn đề,giải quyết vấn đề,Gợi mở,HĐ nhĩm,cá nhân,trao đổi,thảo luận 1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ. 2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm. 17 1. KiÕn thøc : Học sinh biết áp dụng các tính chất của các phép tính cũng như các quy ứơc về thứ tự thực hiện các phép tính . 2. KÜ n¨ng : Học sinh vận dụng được các tính chất cũng như các quy ứơc về thứ tự thực hiện các phép tính để tính giá trị của các biểu thức một cách thành thạo . Biết tìm x trong một đẳng thức 3. Th¸i ®é : Biết nhận xét đề bài ,vận dụng các tính chất một cách chính xác , cẩn thận khi tính toán . Đặt vấn đề,giải quyết vấn đề,Gợi mở,HĐ nhĩm,cá nhân,trao đổi,thảo luận 1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ. 2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm. 18 Kiến thức: - HS được kiểm tra những kiến thức đã học về : - Tập hợp, phần tử của tập hợp, lũy thừa, tính giá trị của biểu thức, tìm số chưa biết - Các bài tập tính nhanh, tính nhẩm 2. Kiến thức: - Kiểm tra kĩ năng vận dụng linh hoạt các tính chất của các phép tính 3. Thái độ: - Cĩ ý thức tự giác, trình bày sạch sẽ. Đặt vấn đề,giải quyết vấn đề,Gợi mở,HĐ nhĩm,cá nhân,trao đổi,thảo luận 1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ. 2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm. 6 19 1. KiÕn thøc : Học sinh nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu . 2. KÜ n¨ng : Học sinh biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số ,một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng ,của hiệu đó ; biết sử dụng các ký hiệu ; . 3. Th¸i ®é : Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên. Đặt vấn đề,giải quyết vấn đề,Gợi mở,HĐ nhĩm,cá nhân,trao đổi,thảo luận 1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ. 2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm. 20 1. KiÕn thøc : Học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2 ,cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó . 2. KÜ n¨ng : Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số , một tổng , một hiệu có hay không chia hết cho 2 , cho 5 . 3. Th¸i ®é : Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5 . Đặt vấn đề,giải quyết vấn đề,Gợi mở,HĐ nhĩm,cá nhân,trao đổi,thảo luận 1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ. 2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm. 21 1. KiÕn thøc : Cđng cè kiÕn thøc vỊ dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5 2. KÜ n¨ng : Vận dụng một cách linh hoạt cho các bài tập . 3. Th¸i ®é : Rèn tính chính xác , cẩn thận khi làm bài . Đặt vấn đề,giải quyết vấn đề,Gợi mở,HĐ nhĩm,cá nhân,trao đổi,thảo luận 1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ. 2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm. 7 22 1. KiÕn thøc : Học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3 ,cho 9 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó . 2. KÜ n¨ng : Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3 , cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có hay không chia hết cho 3 , cho 9. 3. Th¸i ®é : Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3 , cho 9 . Đặt vấn đề,giải quyết vấn đề,Gợi mở,HĐ nhĩm,cá nhân,trao đổi,thảo luận 1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ. 2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm. 23 1. KiÕn thøc : Cđng cè l¹i kiÕn thøc dấu hiệu chia hết cho 3 , cho 9 2. KÜ n¨ng : Vận dụng một cách linh hoạt cho các bài tập . 3. Th¸i ®é : Rèn tính chính xác , cẩn thận khi làm bài . Đặt vấn đề,giải quyết vấn đề,Gợi mở,HĐ nhĩm,cá nhân,trao đổi,thảo luận 1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ. 2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm. 24 1. KiÕn thøc : Học sinh nắm được định nghĩa ước và bội của một số , Ký hiệu tập hợp các ­íc, các bội của một số . 2. KÜ n¨ng : Học sinh biết kiểm tra một số có hay không là ước hay là bội của một số cho trước , Biết tìm ứơc và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản . 3. Th¸i ®é : Học sinh biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản . Đặt vấn đề,giải quyết vấn đề,Gợi mở,HĐ nhĩm,cá nhân,trao đổi,thảo luận 1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ. 2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm. 8 25 1.Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa số nguyên tố , hợp số . Học sinh biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản , thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên , hiểu cách lập bảng số nguyên tè. 2. KÜ n¨ng : Học sinh biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp sè. 3. Th¸i ®é : Nhận biết đúng số nào là nguyên tố ,số nào là hợp số . Đặt vấn đề,giải quyết vấn đề,Gợi mở,HĐ nhĩm,cá nhân,trao đổi,thảo luận 1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ. 2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm. 26 1. KiÕn thøc : Định nghĩa số nguyên tố , hợp số . Học sinh biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản , thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên , hiểu cách lập bảng số nguyên tố. 2. KÜ n¨ng : Học sinh biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp số . 3. Th¸i ®é : Nhận biết đúng số nào là nguyên tố ,số nào là hợp số . Đặt vấn đề,giải quyết vấn đề,Gợi mở,HĐ nhĩm,cá nhân,trao đổi,thảo luận 1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ. 2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm. 27 1. KiÕn thøc : Học sinh hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố . 2. KÜ n¨ng : Học sinh biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự phân tích không phức tạp , biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích . 3. Th¸i ®é : Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố ,biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Đặt vấn đề,giải quyết vấn đề,Gợi mở,HĐ nhĩm,cá nhân,trao đổi,thảo luận 1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ. 2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm. 9 28 1. KiÕn thøc : Phân tích một số ra thừa số nguyên tố . 2. KÜ n¨ng : Học sinh rèn luyện thành thạo kỷ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự phân tích không phức tạp , dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích . 3. Th¸i ®é : Học sinh vận dụng được các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố , vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố . Đặt vấn đề,giải quyết vấn đề,Gợi mở,HĐ nhĩm,cá nhân,trao đổi,thảo luận 1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ. 2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm. 29 Kiến thức: - HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố Kĩ năng: - HS biết vận dụng dạng phân tích một số ra thừa số nguyên tố để tìm các ước của số đĩ. - Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố Thái độ: - Rèn tính cẩn thận , chính xác khi làm bài. Đặt vấn đề,giải quyết vấn đề,Gợi mở,HĐ nhĩm,cá nhân,trao đổi,thảo luận 1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ. 2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm. 30 1. KiÕn thøc : Học sinh nắm được định nghĩa ước chung ,bội chung . Hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp . 2. KÜ n¨ng : Học sinh biết tìm ước chung , bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp đó ; biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp . 3. Th¸i ®é : Học sinh biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản Đặt vấn đề,giải quyết vấn đề,Gợi mở,HĐ nhĩm,cá nhân,trao đổi,thảo luận 1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ. 2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm. 10 31 1. KiÕn thøc : Định nghĩa ước chung ,bội chung . Giao của hai tập hợp . 2. KÜ n¨ng : Học sinh thành thạo tìm ước chung , bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp đó ; sử dụng thµnh th¹o ký hiệu giao của hai tập hợp . 3. Th¸i ®é : Học sinh biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản Đặt vấn đề,giải quyết vấn đề,Gợi mở,HĐ nhĩm,cá nhân,trao đổi,thảo luận 1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ. 2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm. 32 1. KiÕn thøc : Học sinh hiểu được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số , thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau , ba số nguyên tố cùng nhau . 2. KÜ n¨ng : Học sinh biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố , từ đó biết cách tìm các ước chung của hai hay nhiều số . 3. Th¸i ®é : Học sinh biết tìm ƯCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể , biết vận dụng tìm ước chung và ƯCLN trong các bài toán thực tế đơn giản . Đặt vấn đề,giải quyết vấn đề,Gợi mở,HĐ nhĩm,cá nhân,trao đổi,thảo luận 1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ. 2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm. 33 1. KiÕn thøc : ƯCLN của hai hay nhiều số , thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau ,ba số nguyên tố cùng nhau . 2. KÜ n¨ng : Học sinh rèn kỷ năng tìm ƯCLN củ hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố ,từ đó biết cách tìm các ươc chung của hai hay nhiều số . 3. Th¸i ®é : Học sinh biết tìm ƯCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể , biết vận dụng tìm ước chung và ƯCLN trong các bài toán thực tế đơn giản . Đặt vấn đề,giải quyết vấn đề,Gợi mở,HĐ nhĩm,cá nhân,trao đổi,thảo luận 1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ. 2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm. 11 34 1. KiÕn thøc : Học sinh hiểu được thế nào là BCNN của nhiều số . 2. KÜ n¨ng : Học sinh biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố , từ đó biết cách tìm bội chung của hai hay nhiều số 3. Th¸i ®é : Học sinh biết phân biệt được qui tắc tìm BCNN với qui tắc tìm ƯCLN Biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể Biết vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản . Đặt vấn đề,giải quyết vấn đề,Gợi mở,HĐ nhĩm,cá nhân,trao đổi,thảo luận 1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ. 2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm. 35 1. KiÕn thøc : BCNN của nhiều số 2. KÜ n¨ng : Học sinh rèn kỷ năng tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố . Biết cách tìm BCNN của hai hay nhiều số . 3. Th¸i ®é : Học sinh biết phân biệt được qui tắc tìm BCNN với qui tắc tìm ƯCLN , biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể , biết vận dụng tìm BCNN và bội chung trong các bài toán thực tế đơn giản Đặt vấn đề,giải quyết vấn đề,Gợi mở,HĐ nhĩm,cá nhân,trao đổi,thảo luận 1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ. 2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm. 36 1. KiÕn thøc : BCNN của nhiều số 2. KÜ n¨ng : Học sinh rèn kỷ năng tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố . Biết cách tìm BCNN của hai hay nhiều số . 3. Th¸i ®é : Học sinh biết phân biệt được qui tắc tìm BCNN với qui tắc tìm ƯCLN , biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể , biết vận dụng tìm BCNN và bội chung trong các bài toán thực tế đơn giản . Đặt vấn đề,giải quyết vấn đề,Gợi mở,HĐ nhĩm,cá nhân,trao đổi,thảo luận 1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ. 2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm. 12 37 1. KiÕn thøc : Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học về các phép tính cộng , trừ , nhân , chia , nâng lên lũy thừa . 2. KÜ n¨ng : Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính , tìm số chưa biết . 3. Th¸i ®é : CÈn thËn trong khi lµm bµi tËp vµ vËn dơng kiÕn thøc mét c¸nh hỵp lÝ. Đặt vấn đề,giải quyết vấn đề,Gợi mở,HĐ nhĩm,cá nhân,trao đổi,thảo luận 1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ. 2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm. 38 1. KiÕn thøc : Oân tập cho học sinh các kiến thức đã học về ti1nh chất chia hết của một tổng , các dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 3 ,cho 5 ,cho 9 , số nguyên tố và hợp số , ước chung và bội chung , ƯCLN , BCNN 2. KÜ n¨ng : Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế 3. Th¸i ®é : Nghiªm tĩc trong giê vµ vËn dơng hỵp lÝ nhÊt vµ chÝnh x¸c Đặt vấn đề,giải quyết vấn đề,Gợi mở,HĐ nhĩm,cá nhân,trao đổi,thảo luận 1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ. 2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm. 39 Kiến thức: HS được kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức cơ bản đã học trong chương Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập. 3. Thái độ: Rèn cho HS tính tự giác, trình bày bài cẩn thận Đặt vấn đề,giải quyết vấn đề,Gợi mở,HĐ nhĩm,cá nhân,trao đổi,thảo luận 1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ. 2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm. 13 II 40 1. KiÕn Thøc: Häc sinh hiĨu sè nguyªn ©m th«ng qua vÝ dơ thùc tÕ vµ néi t¹ng cđa to¸n häc. BiĨu diƠn ®­ỵc tËp hỵp c¸c sè nguyªn ©m trªn trơc sè 2. KÜ n¨ng: Häc sinh lÊy ®­ỵc tËp hỵp sè tù nhiªn lªn trơc sè. 3. Th¸i ®é: Chĩ ý nghe gi¶ng vµ lµm c¸c yªu cÇu cđa gi¸o viªn ®­a ra. TÝch cùc trong häc tËp Đặt vấn đề,giải quyết vấn đề,Gợi mở,HĐ nhĩm,cá nhân,trao đổi,thảo luận 1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ. 2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm. 41 1. KiÕn thøc : Biết được tập hợp các số nguyên , điểm biểu diển các số nguyên a trên trục số , số đối của số nguyên . Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau . 2. KÜ n¨ng : ViÕt ®­ỵc tËp hỵp sè nguyªn vµ t×m c¸c sè ®èi cđa sè nguyªn. Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn . 3. Th¸i ®é : Chĩ ý nghe gi¶ng, tÝch cùc häc tËp , cÈn thËn trong khi vÏ trơc sè. Đặt vấn đề,giải quyết vấn đề,Gợi mở,HĐ nhĩm,cá nhân,trao đổi,thảo luận 1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ. 2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm. 42 1.KiÕn Thøc: Häc sinh hiĨu ®­ỵc thø tù trong tËp hỵp c¸c sè nguyªn. Gi¸ trÞ cđa mét sè nguyªn chÝnh lµ kho¼ng c¸ch cđa sè ®ã ®Õn 0 2.KÜ n¨ng: VËn dơng thø tù cđa sè nguyªn ®Ĩ biĨu diƠn tËp hỵp c¸c sè nguyªn cïng mét trơc sè . BiÕt so s¸ch c¸c sè nguyªn th«ng qua thø tù cđa chĩng trung tËp hỵp sè nguyªn 3. Th¸i ®é: Chĩ ý nghe gi¶ng vµ lµm c¸c yªu cÇu cđa gi¸o viªn ®­a ra. TÝch cùc trong häc tËp, cÈn thËn khi so s¸nh. Đặt vấn đề,giải quyết vấn đề,Gợi mở,HĐ nhĩm,cá nhân,trao đổi,thảo luận 1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ. 2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm. 14 43 1. KiÕn thøc : Häc sinh cđng cè l¹i c¸c kiÕn thøc: Tập Z các số nguyên , số đối , giá trị tuyệt đối của một số nguyên . 2. KÜ n¨ng : Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên , số đối , so sánh được hai số nguyên 3. Th¸i ®é : CÈn thËn trong khi lµm bµi tËp vµ nghiªm tĩc trong häc tËp. Đặt vấn đề,giải quyết vấn đề,Gợi mở,HĐ nhĩm,cá nhân,trao đổi,thảo luận 1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ. 2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm. 44 1. KiÕn thøc : Cđng cè kiÕn thøc céng hai sè tù nhiªn, më réng kiÕn thøc céng hai sè nguyªn ©m. 2. KÜ n¨ng : Céng hai sè nguyªn d­¬ng thµnh th¹o vµ vËn dơng kiÕn thøc vỊ gi¸ trÞ tuyƯt ®èi ®Ĩ céng hai sè nguyªn ©m. 3. Th¸i ®é : Cã ý thøc trong häc tËp Đặt vấn đề,giải quyết vấn đề,Gợi mở,HĐ nhĩm,cá nhân,trao đổi,thảo luận 1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ. 2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm. 45 1. KiÕn Thøc: Häc sinh biÕt céng hai sè nguyªn kh¸c dÊu Hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hay giảm của một đại lượng . 2. KÜ n¨ng: VËn dơng quy t¾c céng hai sè nguyªn kh¸c dÊu ®Ĩ gi¶i c¸c bµi to¸n liªn quan 3. Th¸i ®é: Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn Chĩ ý nghe gi¶ng vµ lµm c¸c yªu cÇu cđa gi¸o viªn ®­a ra. TÝch cùc trong häc tËp. Đặt vấn đề,giải quyết vấn đề,Gợi mở,HĐ nhĩm,cá nhân,trao đổi,thảo luận 1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ. 2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm. 15 46 1. KiÕn thøc : Học sinh nắm vững qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và cộng hai số nguyên khác dấu . 2. KÜ n¨ng : Rèn kỷ năng giải thành thạo các tính cộng hai số nguyên . 3. Th¸i ®é : CÈn thËn khi lµm bµi vµ cã ý thøc trong häc tËp Đặt vấn đề,giải quyết vấn đề,Gợi mở,HĐ nhĩm,cá nhân,trao đổi,thảo luận 1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ. 2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm. 47 1. KiÕn thøc : Biết được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên : Giao hoán ,kết hợp ,cộng với 0 ,

File đính kèm:

  • docKH BO MON TOAN 67 LY 689 CHI TIET.doc