Kế hoạch giảng dạy ngữ văn 6 năm 2008 - 2009

III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:

- Tạo sự yêu thích học tập môn Ngữ Văn ở học sinh.

- Hướng dẫn học sinh cách học, giới thiệu sách tham khảo để học sinh đọc thêm ngoài giờ.

- Có hình thức khích lệ học sinh tham gia hoạt động xây dựng bài (ghi điểm bổ sung).

- Thường xuyên kiểm tra bài cũ, kiểm tra vở bài tập, bài soạn, tăng cường truy bài đầu giờ.

- Giáo viên bộ môn không ngừng học hỏi nâng cao chuyên môn để có kiến thức có phương pháp giảng dạy phù hợp từng phân môn, kết hợp chặt chẽ các phương pháp giảng dạy.

- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, phát huy tính chủ động, tích cực của học sinh

 

 

doc19 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1241 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy ngữ văn 6 năm 2008 - 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH LỚP DẠY: (Lớp, Sĩ số, GVCN, Cán bộ lớp, Thuận lợi- Khó khăn…) Lớp 6A1 Sĩ số: 42 GVCN: Lớp trưởng: Võ Khắc Vỹ Lớp phó học tập: Trần Gia Hân * Thuận lợi: - Các em có đủ vở ghi chép, sách giáo khoa. - Giáo viên bộ môn giảng dạy hết khả năng. - Có một số học sinh thích, say mê môn học. * Khó khăn: - Sĩ số lớp đông, các em chưa quen với cách học ở cấp 2 nên GV gặp nhiều khó khăn trong việc theo dõi việc học tập của từng em một. - Một số học sinh còn lơ là trong học tập, lười ghi chép bài. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Lớp 6A2 Sĩ số: 41 GVCN: Lớp trưởng: Võ Đình Hậu Lớp phó học tập: Trần Huyền Bảo Trang * Thuận lợi: - Chủ nhiệm lớp quan tâm, theo dõi chặt chẽ . - Các em có đủ vở ghi chép, sách giáo khoa. * Khó khăn: - Một số học sinh còn ham chơi, không ghi chép đủ bài, tiếp thu bài chậm. - Có một vài em chưa thật sự yêu thích môn học. II .THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG: LỚP SĨ SỐ Chất lượng đầu năm CHI TIÊU PHẤN ĐẤU TRÊN TB HỌC KÌ I HỌC KÌ II GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM 6A1 42 6A2 41 III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: - Tạo sự yêu thích học tập môn Ngữ Văn ở học sinh. - Hướng dẫn học sinh cách học, giới thiệu sách tham khảo để học sinh đọc thêm ngoài giờ. - Có hình thức khích lệ học sinh tham gia hoạt động xây dựng bài (ghi điểm bổ sung). - Thường xuyên kiểm tra bài cũ, kiểm tra vở bài tập, bài soạn, tăng cường truy bài đầu giờ. - Giáo viên bộ môn không ngừng học hỏi nâng cao chuyên môn để có kiến thức có phương pháp giảng dạy phù hợp từng phân môn, kết hợp chặt chẽ các phương pháp giảng dạy. - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, phát huy tính chủ động, tích cực của học sinh IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN: LỚP SĨ SỐ Chất lượng đầu năm CHI TIÊU PHẤN ĐẤU TRÊN TB HỌC KÌ I HỌC KÌ II GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM 6A1 42 6A2 41 V. NHẬN XÉT , RÚT KINH NGHIỆM: 1.Cuối học kì I: (So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu,biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng trong học kì II) 2. Cuôùi năm học: (So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu,rút kinh nghiệm cho năm học sau) Tên chương Tổng số tiết Mục tiêu chương Nội dung kiến thức Phương pháp giảng dạy Chuẩn bị của GV, HS Ghi chú Phần : Tiếng Việt TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT 1 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo của từ, cụ thể là: - Khái niệm về từ . - Đơn vị cấu tạo từ . - Các kiểu cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy). 2. Kỹ năng: nhận diện từ và sử dụng từ. 3. Thái độ: ý thức sử dụng từ có hiệu quả, phù hợp. - Hiểu vai trò của tiếng trong cấu tạo từ. - Hiểu thế nào là từ đơn, từ phức. - Phát vấn - Qui nạp - Luyện tập - Tích hợp. * Giáo viên: - Chú ý cho HS 2 đặc điểm của từ (về chức năng, về cấu tạo). - Sử dụng bảng phụ để ghi ví dụ, lập bảng phân loại . * Học sinh: - Tìm hiểu được các ví dụ. Nhận biết các từ đơn, từ phúc; các loại từ phức: từ ghép, từ láy trong văn bản. TỪ MƯỢN 1 1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là từ mượn. 2. Kỹ năng: Bước đầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lý khi nói và viết. 3. Thái độ: ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. - Nhận biết các từ mượn trong văn bản. - Hiểu thế nào là từ Hán Việt. Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số từ Hán Việt thông dụng. - Tích hợp - Phát vấn - Qui nạp - Luyện tập * Giáo viên: - Giúp học sinh hiểu từ mượn là gì ? - Hệ thống từ vay mượn trong Tiếng Việt - Phân biệt từ vay mượn và từ thuần Việt. * Học sinh: - Tìm hiểu các từ vay mượn (gốc Hán Việt, Anh, Pháp). - Nhận biết các từ mượn trong văn bản. - Nhận biết được từ Hán Việt thông dụng trong văn bản. - Biết nghĩa 50 yếu tố Hán Việt thông dụng xuất hiện nhiều trong các văn bản học ở lớp 6. NGHĨA CỦA TỪ 1 1. Kiến thức: Thế nào là nghĩa của từ . 2. Kỹ năng: giải thích về nghĩa của từ. 3. Thái độ: dùng từ một cách có ý thức trong nói và viết. - Hiểu thế nào là nghĩa của từ; biết tìm hiểu nghĩa của từ trong văn bản và giải thích nghĩa của từ. - Biết dùng từ trái nghĩa trong nói và viết và sửa các lỗi dùng từ. * Giáo viên: - Chọn một số từ tiêu biểu đã học trong VB để HS tìm hiểu. Chú trọng việc giải thích về 2 bộ phận của mỗi chú thích. * Học sinh: - Đọc, chú thích và tìm hiểu các chú thích đã học. - Nhận biết cách giải thích nghĩa của các từ trong phần chú thích của SGK. - Biết giải thích nghĩa của các từ thông dụng bằng từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa và bằng cách trình bày khái niệm mà từ biểu thi. TỪ NHIỀU NGHĨA & HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ 1 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm từ nhiều nghĩa. - Hiểu biết về nghĩa gốc và nghĩa chuyển. - Hiểu và vận dụng được hiện tượng chuyển nghĩa của từ. 2. Kỹ năng: xác định nghĩa của từ trong câu; phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển. 3. Thái độ: có ý thức dùng từ phù hợp với văn cảnh. - Hiểu thế nào là hiện tượng nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa. - Biết đặt câu với nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa. - Phát vấn - Qui nạp - Luyện tập * Giáo viên: - Chọn một số ví dụ có hiện tượng chuyển nghĩa của từ. * Học sinh: - Đọc trước các ví dụ, tập nhận xét câu hỏi. - Nhận biết và sử dụng được từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa. TỪ LOẠI 4 1. Kiến thức: hiểu thế nào là danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ, phó từ; thế nào là tiểu loại danh từ (danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật, danh từ chung và danh từ riêng), tiểu loại động từ (động từ tình thái và động từ chỉ hành động, trạng thái, tiểu loại tính từ (tính từ chỉ đặc điểm tương đối và tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối). 2. Kỹ năng: Biết sử dụng các từ loại đúng nghĩa và đúng ngữ pháp trong nói và viết. 3. Thái độ: có ý thức sử dụng - Nhớ đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của các từ loại. - Nhận biết các từ loại; tiểu loại danh từ, động từ, tính từ trong văn bản. - Tích hợp - Trực quan - Phát vấn - Qui nạp - Luyện tập * Giáo viên: - Chọn ví dụ,hướng dẫn HS qui nạp -> khái niệm. - Phân biệt cho HS danh từ chỉ đơn vị,sự vật,danh từ chung và riêng. *Học sinh: Tim hiểu ví dụ SGK, trả lời các câu hỏi - Nhớ đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của các từ loại, các tiểu loại. - Nhớ qui tắc viết hoa các danh từ riêng. CỤM TỪ 3 1. Kiến thức: Hiểu thế nào là cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. 2. Kỹ năng: Biết cách sử dụng cụm từ trong nói và viết . 3. Thái độ: tự hào về sự phong phú của tiếng Việt. - Nắm được cấu tạo và chức năng ngữ pháp của cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. - Nhận biết cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ trong văn bản. - Trực quan - Phát vấn - Qui nạp - Luyện tập *Giáo viên: - Bảng phụ ghi mô hình 1 ví dụ. - Chú trọng cho HS nắm mô hình tổng quát cụm từ. *Học sinh: - Tìm hiểu ví dụ SGK, trả lời các câu hỏi. KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 1 Nhằm kiểm tra, đánh giá việc hiểu bài và vận dụng của HS về từ, nghĩa của từ,cấu tạo từ,về danh từ, cụm danh từ. - Kỹ năng dùng từ, nghĩa của từ, từ loại đúng. - Luyện tập * Giáo viên: _ Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm. _ Ôn kỹ các kiến thức đã học. TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 1 - Giúp HS thấy rõ mặt ưu, tồn tại ở bài làm. -Củng cố lại kiến thức đã học. - Củng cố * Giáo viên: thống kê điểm bài viết sửa chữa một số loại lỗi điển hình. *Học sinh: Nắm lại bìa tập đã làm, ôn lại các kiến thức đã học CÂU 3 1. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa ngữ pháp của câu trong tiếng việt. 2. Kỹ năng: kỹ năng chữa các lỗi về chủ ngữ, vị ngữ trong câu và cách sử dụng câu trần thuật đơn trong nói và viết, đặc biệt là trong viết văn tự sự, miêu tả. 3. Thái độ: có ý thức đặt câu có đầy đủ các thành phần chính. - Thế nào là thành phần chính, thành phần phụ của câu? Thế nào là chủ ngữ, vị ngữ? Thế nào là câu trần thuật đơn - Phân biệt được thanh phần chính, thành phần phụ của câu. - Trực quan - Phát vấn - Qui nạp - Luyện tập * Giáo viên Bảng phụ, và tham khảo các tài liệu có liên quan. * Học sinh Chuẩn bị bài. - Nhận biết chủ ngữ và vị ngữ trong câu đơn. - nhớ đặc điểm ngữ pháp và chức năng của câu trần thuật đơn; nhận biết câu trần thuật đơn trong văn bản. - Xác định được chức năng của một số kiểu câu trần thuật đơn thường gặp trong các truyện dân gian. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG: RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ 1 - Giúp HS sửa những lỗi sai mang tính địa phương. - Có ý thức phát âm đúng khi nói, viết đúng chính tả. - Luyện tập * Giáo viên: Thống kê một số lỗi chính tả ở địa phương thường gặp. * Học sinh: Tìm hiểu một số lỗi ở địa phương mà em và các bạn hay mắc phải. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 1 - Ôn tập, củng cố, hệ thống cho HS về từ, cấu tạo từ, nghĩa của từ, phân loại từ, lỗi dùng từ, từng loại và cụm từ. - Nói và viết đúng về từ, về từ loại, cụm từ. - Củng cố hệ thống * Giáo viên: Lập bảng hệ thống để ôn tập * Học sinh: Viết vài bảng hệ thống để ôn tập, củng cố kiến thức từng bài KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 1 - Hệ thống hoá, cũng cố kiến thức vừa học - Kiểm tra việc nắm bài của học sinh. - Đánh giá việc giảng dạy của Giáo viên - Luyện tập - Cũng cố * Giáo viên Đề kiểm tra, đáp án * Học sinh Ôn tập những nội dung đã học DẤU CÂU 2 1. Kiến thức: Hiểu công dụng của một số dấu câu : dấu chấm, dấu phảy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. 2. Kỹ năng: Biết tự phát hiện ví dụ và sữa chữa các lỗi về dấu câu trong bài viết của mình và của người khác. 3. Thái độ: Có ý thức cao trong việc dùng dấu câu - Công dụng của các loại dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy. - Biết cách sử dụng dấu câu trong viết văn tự sự, miêu tả. -Củng cố - Hệ thống hoá - Luyện tập * Giáo viên Bảng phụ có ghi vd SGK, chuẩn bị các lỗi học sinh thường mắc về dấu câu * Học sinh Ôn tập công dụng về dấu câu, soạn trước phần BT tìm hiểu dấu(.), dấu(?), dấu (!), và dấu phẩy(,) - Giải thích được cách sử dụng dấu câu trong văn bản. TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT 1 - Ôn tập một cách có hệ thống kiến thức đã học trong phần Tiếng Việt - Biết nhận diện cao đơn vị và hiện tượng ngôn ngữ đã học: từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, phó từ, chỉ từ, câu đơn, câu ghép, …so sánh, ẩn dụ, nhân hoá. - Biết phân tích các đơn vị và hiện tượng nhôn ngữ đó - Tổng kết - Hệ thống hoá * Giáo viên Soạn bài, lập bảng tổng kết, cụ thể hoá các sơ đồ * Học sinh Ôn tập phần tiếng việt đã học trong năm dựa vào sơ đồ tổng kết ở SGK - Cho VD cụ thể Phần Tập làm văn GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VĂN BẢN & PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT 1 1. Kiến thức: - Huy động kiến thức của học sinh về các loại văn bản mà học sinh được biết; hình thành sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt - Nắm được mục đích giao tiếp của tự sự và bước đầu biết phân tích các sự việc trong tự sự. 2. Kỹ năng: Biết lựa chọn kiểu văn bản phù hợp với mục đích giao tiếp; nhận biếttừng kiểu văn bản qua từng ví dụ. - Hiểu mối quan hệ giữa mục đích giao tiếp với kiểu văn bản và phương thức biểu đạt. - Hiểu thế nào là văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính-công vụ - Liên hệ dùng văn bản thuyết minh về môi trường . - Giới thiệu - Nêu vấn đề - Tích hợp - Qui nạp - Luyện tập * Giáo viên Cho những vd cụ thể để học sinh hiểu và giao tiếp về văn bản , trong đó có văn bản thuyết minh về môi trường . * Học sinh Tập nhận xét các câu hỏi ở mục 1. Tự cho các tình huống giao tiếp, xác định các kiểu văn bản tương ứng. Đọc văn bản tự sự. Thánh Gióng tập tìm hiểu các chuỗi sự việc trong truyện - HS nhận biết từng kiểu văn bản qua từng ví dụ. LÝ THUYẾT VỀ VĂN BẢN TỰ SỰ 1. Kiến thức: nắm được 2 yếu tố then chốt của tự sự: sự việc và nhân vật hiểu được ý nghĩa và nhân vật trong tự sự; nắm được chủ đề và dàn bài các bài văn tự sự; biết tìm hiều đề bài văn tự sự và làm bài văn tự sự; thấy được trong tự sự có thể kể “xuôi” hoặc kể “ngược” 2. Kỹ năng: Luyện tập kỹ năng tưởng tượng, sáng tạo. - Nắm được chủ đề và dàn bài các bài văn tự sự, tập viết mở bài cho học sinh thực hành viết mở bài cho một bài văn - Nắm được lời văn kể người, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn. Xây dựng được đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt hằng ngày. Nhận ra các hình thức, các kiểu câu thường dùng trong việc giới thiệu nhân vật, sự việc, vận dụng để xây dựng đoạn văn giới thiệu nhân vật và kể việc. - Biết được muốn kể ngược phải có điều kiện luyện tập kể theo hình thức ví dụ lại. - Nêu vấn đề - Tích hợp - Qui nạp - Luyện tập * Giáo viên Chuẩn bị các văn bản tự sự. * Học sinh Đọc, tìm hiểu các văn bản tự sự qua việc trả lời các câu hỏi tìm hiểu ở SGK - Hiểu được sự tưởng tượng và vai trò tưởng tượng trong văn tự sự - Nắm được đặc điểm, ý nghĩa của ngôi kể trong văn tự sự. Biết lựa chọn và thay lối ngôi kể thích hợp, sơ bộ, phân biệt được sự khác nhau của ngôi kể thứ 3 và thứ nhất. - Trình bày được đặc điểm của văn bản tự sự, lấy được ví dụ minh họa. - Biết viết đoạn văn có độ dài khoảng 70-80 chữ tóm tắt một truyện cổ dân gian hoặc kể chuyện theo chủ đề cho sẵn. LUYỆN NÓI 2 - Luyện nói, làm quen với phát biểu miệng. Biết lập dàn ý kể chuyện và kể miệng một cách chân thật - Luyện kỹ năng trình bày, diễn đạt trôi chảy - Luyện tập - Thảo luận * Giáo viên Kiểm tra việc chuẩn bị dàn bài ở nhà của học sinh, dàn bài mẫu. * Học sinh Chia tổ, cá nhân chuẩn bị nói trước lớp. Lập dàn ý cụ thể về các đề bài (SGK) học sinh tự chọn LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN 2 - hiểu được yêu cầu làm bài văn tự sự, thấy rõ vai trò đặt điểm của lời văn tự sự, biết tìm ý, lập dàn ý - Tập giải quyết một số vấn đề bài tự sự tưởng tượng sáng tạo, tự làm dàn bài thự sự - Ra đề bài có chủ đề môi trường bị thay đổi . - Luyện tập * Giáo viên Dựa vào dàn bài cho học sinh luyện nói. Chuẩn bị một dàn ý về môi trường . * Học sinh Chuẩn bị dàn bài ở nhà để đến lớp luyện nói TIẾT LÀM BÀI VÀ TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN (TIẾT 24,35,36, 47, 49, 50, 54) - Học sinh biết kể chuyện (đời thường, tưởng tượng) một câu chuyện có ý nghĩa. - Thực hiện bài viết các phần rõ ràng, lời văn hợp lý - ví dụ trả bài nhằm sữa chữa bài viết (lỗi chung, lỗi riêng). - Cũng cố nội dung và phương hướng làm bài. - Rèn luyện các kỷ năng làm bài. - Luyện tập - Củng cố * Giáo viên - Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm. - Thống ke tỷ lệ điểm, định hướng những nội dung sữa chữa * Học sinh Ôn lý thuyết tự sự, nghiên cứu các đề ở SGK (kể chuyện đời thường, tưởng tượng) Lập dàn ý trước ở nhà THI KỂ CHUYỆN - Lôi cuốn học sinh tham gia các hoạt động về ngữ văn. Rèn cho học sinh thói quen yêu thích văn học. - Luyện tập * Giáo viên Ra đề tài kể chuyện (chuyện ở SGK hay học sinh tự sáng tác, sưu tầm) ví dụ thi lên lớp * Học sinh Chuẩn bị chuyện, truyện trước ở nhà TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ 1. Kiến thức: Học sinh thấy được vai trò tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. - HS nắm được những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trước khi đi sâu vào một số thao tác chính để tạo lập VB này. 2. Kỹ năng: Nhận diện được những đoạn văn miêu tả. - Hiểu được những tình huống nào thì người ta dùng văn miêu tả. - Bước đầu biết quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. - Nắm được một số thao tác cơ bản trong đọc và viết văn miêu tả. - Nêu vấn đề - Tích hợp - Quy nạp - Luyện tập * Giáo viên Cho học sinh tiếp xúc với các bài tập tìm hiểu bài để giúp các em tìm hiểu về văn miêu tả * Học sinh Giải quyết các tình huống : -Đọc văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” tập tìm hiểu về đặc điểm nổi bật của sự vật sự việc được miêu tả - Đọc, tìm hiểu các đoạn văn miêu tả ở SGK - Trình bày được đặc điểm của văn bản miêu tả, lấy được ví dụ minh họa. - Biết viết đoạn văn có độ dài khoảng 70-80 chữ theo chủ đề cho sẵn; bài văn khoảng 300 chữ tả cảnh (tĩnh và động), tả loài vật, đồ vật, tả người (chân dung và sinh hoạt). QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG SO SÁNH NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ 1. Kiến thức: Học sinh thấy được vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. - Bước đầu biết quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. 2. Kỹ năng: Nắm được một số thao tác cơ bản trong đọc và viết văn miêu tả. - Liên hệ ra đề miêu tả có liên quan đến môi trường . - Giới thiệu - Nêu vấn đề - Tích hợp - Quy nạp - Luyện tập * Giáo viên Cho học sinh tiếp xúc với các thao tác quan sát, tưởng tượng,so sánh và nhận xét trong văn miêu tả qua một số đoạn văn mẫu. * Học sinh Tiếp xúc và tìm hiểu VB (ba đoạn văn miêu tả) tìm hiểu trước 4 bài luyện tập LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ 1. Kiến thức: Biết cách trình bày và diễn đạt một số vấn đề bằng miệng trước tập thể. - Nắm chắc kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng và so sánh trong văn miêu tả. 2. Kỹ năng: quan sát, tưởng tượng và so sánh trong văn miêu tả. - Liên hệ đến sự thay đổi môi trường tự nhiên do con người phá hủy môi trường gây ra tổn thất hệ sinh thái động thực vật . - Luyện tập * Giáo viên - Giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị từng bài tập. - Nắm vững yêu cầu của từng bài tập, kiểm tra việc chuẩn bị. * Học sinh - Tập làm bài của bài tập nói ở nhà. PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH, LÀM BÀI VÀ TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH Ở NHÀ 1. Kiến thức: Nắm được phương pháp tả cảnh và bối cục hình thức của bài văn tả cảnh. 2. Kỹ năng: nâng cao kỹ năng quan sát, lựa chọn, trình bày những điều quan sát, lựa chọn một thứ tự hợp lý. -Liên hệ ra đề tả cảnh quan môi trường . - Nêu vấn đề - Tích hợp - Quy nạp - Luyện tập * Giáo viên - Cho một số ví dụ về phương pháp tả cảnh. - Chọn đề bài thích hợp về tả cảnh. - Thống kê điểm, định hướng nội dung, sữa chữa củng cố. * Học sinh - Tìm hiểu một số thao tác tả cảnh. - Oân kỹ kiến thức về văn miêu tả PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI VÀ LÀM BÀI, TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI , ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ 1. Kiến thức: Nắm được cách tả người và bố cục của bài văn tả người 2. Kỹ năng: Nâng cao kỹ năng quan sát và lựa chọn, trình bày những điều quan trọng, sự lựa chọn thứ tự hợp lý theo thứ tự. - Nêu vấn đề - Tích hợp - Quy nạp - Luyện tập * Giáo viên - một số vấn đề về văn tả người - Chuẩn bị đề bài thích hợp về văn tả người. - Thống kê điểm, định hướng nội dung sữa chữa. * Học sinh - Tìm hiểu một số thao tác tả người. - Chuẩn bị bài luyện nói. - Ôn kiến thức về tả người. VIẾT BÀI VÀ TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO 1. Kiến thức: học sinh biết làm bài văn miêu tả sáng tạo (tả cảnh hoặc tả người ). 2. Kỹ năng: rèn luyện kỹ năng làm văn. - Thực hiện bài viết có các phần rõ ràng, lời văn hợp lý. - Sữa chữa bài viết (lỗi chung/ lỗi riêng ). - Liên hệ ra đề văn về môi trường . - Luyện tập - Củng cố * Giáo viên Ra đề, đáp án, biểu điểm, thống kê điểm, định hướng nội dung sữa chữa. * Học sinh Ôn kỹ lý thuyết về văn miêu tả nghiên cứu, lập * ý trước cho một số đề văn miêu tả sáng tạo. - Củng cố nội dung và phương pháp miêu tả sáng tạo. TẬP LÀM THƠ 4 CHỮ , THI THƠ 5 CHỮ 1. Kiến thức: bước đầu nắm được đặc điểm thơ 4 chữ. 2. Kỹ năng: Nhận diện được thể thơ này khi học và đọc thơ . 3. Thái độ: Tạo không khí vui vẻ, kích thích tinh thần sáng tạo mạnh dạn trong học sinh. - Nắm chắc hơn đặc điểm và yêu cầu của thơ 5 chữ. - Làm quen với các hoạt động và hình thức tổ chức học tập vui và bổ ích. - Khuyến khích làm thơ về đề tài môi trường . - Giới thiệu - luyện tập * Giáo viên Chuẩn bị một số bài thơ 4 chữ, 5 chữ. * Học sinh - Soạn trước phần chuẩn bị - Trình bày trước lớp các bài thơ đã chuẩn bị. VIẾT ĐƠN 1. Kiến thức: Hiểu tình huống cần viết đơn: Khi nào viết ? Viết để làm gì ? 2. Kỹ năng: viết đơn đúng quy cách và nhận ra sai sót khi viết đơn. - Giới thiệu - Nêu vấn đề - Quy nạp - Luyện tập * Giáo viên -1 số mẫu đơn (đơn theo mẫu và đơn không theo mẫu). * Học sinh - Soạn bài ở nhà và sưu tầm một số mẫu đơn. TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN - Nắm phương pháp và cách khắc phục, sữa chữa lỗi thường mắc phải qua các tình huống. - Củng cố các kiến thức về các phương thức biểu đạt đã học, đã biết và đã tập làm, những yêu cầu cơ bản về nội dung, hình thức, bố cục của bài văn. - Liên hệ tổng kết về các cố gắng bảo vệ môi trường đã làm trong các bài tập làm văn . - Luyện tập - Củng cố hệ thống hoá * Giáo viên - Nội dung ôn tập * Học sinh - Chuẩn bị trước các nội dung tổng kết ở SGK Phần : Văn bản văn học CÁC TRUYỀN THUYẾT THỜI VUA HÙNG 5 1. Kiến thức: - Hiểu được truyền thuyết là gì? - Hiểu được những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo trong mỗi truyện. - Hiểu được nội dung ý nghĩa từng truyện. 2. Kỹ năng: - Nắm rõ định nghĩa truyền thuyết. - Chỉ ra và nắm rõ được nhân vật, sự việc trong truyện. - Nắm rõ được những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo ở mỗi truyện. - Nêu được nội dung, ý nghĩa của truyện. - Đọc sáng tạo văn bản, kể được văn bản. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng lòng yêu thích VHDG. - Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức giữ gìn,bảo vệ và xây dựng đất nước. - Giải thích nguồn gốc giống nòi(Con Rồng, cháu Tiên); giải thíc

File đính kèm:

  • docKe hoach giang day ngu van lop 6.doc