Kiểm tra 1 tiết – năm học 2012 - 2013 - Môn: Tin học - Lớp: 6 (lí thuyết)

Câu 1: Câu nào trong các câu sau đây nói về khái niệm thông tin?

A. Tiếng trống trường báo hiệu giờ ra chơi;

B. Tấm biển báo trên đường cho biết cấm đỗ xe;

C. Những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người;

D. Bản tin trên đài truyền hình cho biết cơn bảo sắp vào đến vùng biển nước ta.

Câu 2: Việc tiếp nhận, trao đổi, xử lí và lưu trữ thông tin gọi là:

A. Thông tin; B. Xử lí thông tin ;

C. Nghiên cứu thông tin; D. Hoạt động thông tin của con người.

Câu 3: Hiệu quả của việc xử lí thông tin phụ thuộc vào:

A. Sự hiểu biết của con người; B. khả năng của bộ nhớ máy tính;

C. Thế giới xung quanh; D. Thông tin vào.

Câu 4: Thông tin trước xử lí gọi là :

A. Thông tin chưa được xử lí; B. Thông tin vào;

C. Thông tin từ xa; D. Thông tin ra.

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1554 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết – năm học 2012 - 2013 - Môn: Tin học - Lớp: 6 (lí thuyết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG PT HERMANN GMEINER ĐÀ NẴNG KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2012-2013 Môn: TIN HỌC - LỚP: 6 (Lí thuyết) ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút Đề: 01 Họ và tên: …………………………………… Lớp:……… Đề bài: * Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất (A, B, C hoặc D) Câu 1: Câu nào trong các câu sau đây nói về khái niệm thông tin? A. Tiếng trống trường báo hiệu giờ ra chơi; B. Tấm biển báo trên đường cho biết cấm đỗ xe; C. Những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người; D. Bản tin trên đài truyền hình cho biết cơn bảo sắp vào đến vùng biển nước ta. Câu 2: Việc tiếp nhận, trao đổi, xử lí và lưu trữ thông tin gọi là: A. Thông tin; B. Xử lí thông tin ; C. Nghiên cứu thông tin; D. Hoạt động thông tin của con người. Câu 3: Hiệu quả của việc xử lí thông tin phụ thuộc vào: A. Sự hiểu biết của con người; B. khả năng của bộ nhớ máy tính; C. Thế giới xung quanh; D. Thông tin vào. Câu 4: Thông tin trước xử lí gọi là : A. Thông tin chưa được xử lí; B. Thông tin vào; C. Thông tin từ xa; D. Thông tin ra. Câu 5: Thông tin nhận được sau xử lí gọi là: A. Thông tin đã xử lí; B. Thông tin vào; C. Thông tin ra; D. Hoạt động thông tin Câu 6: Ba dạng thông tin cơ bản của tin học là: A. Văn bản, chữ viết, tiếng nói; B. Văn bản, âm thanh, hình ảnh; C. Các con số, hình ảnh, văn bản; D. Âm thanh chữ viết, tiếng đàn piano. Câu 7: Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một công cụ xử lí thông tin hữu hiệu? A. Tính toán nhanh, độ chính xác cao; B. Lưu trữ lớn, có năng lực tư duy như con người; C. Nhận biết được tất cả các loại thông tin như con người; D. Tính toán nhanh, độ chính xác cao, lưu trữ lớn. Câu 8: Quá trình xử lí thông tin ba bước đó là: A. Xử lí thông tin-xuất thông tin ra màn hình-in ra giấy; B. Nhập thông tin-xử lí thông tin-xuất thông tin C. Nhập thông tin-xuất thông tin-xử lí thông tin D. Xử lí thông tin-in ra giấy-sửa đổi thông tin Câu 9: Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm có: A. Thiết bị vào, xử lí thông tin, thiết bị ra; B. Bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ; C. Thiết bị vào, bộ nhớ, thiết bị ra; D. Bộ xử lí trung tâm, thiết bị vào, bộ nhớ, thiết bị ra Câu 10: Thômg tin trong máy tính được biểu diễn thành dãy bit vì: A. Đem lại sự đơn giản trong tính toán B. Hai kí hiệu 0 và 1 để dễ nhớ, dễ viết. C. Dãy bit còn gọi là dãy nhị phân. D. Dãy bit thể hiện hai trạng thái đóng, ngắt mạch điện. Câu 11: Có mấy thao tác chính đối với chuột? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 12: Vai trò của chuột trong máy tính là: A. Không thể thiếu; B. Có thể thiếu nhưng công việc sẽ kém hiệu quả; C. Không cần dùng chuột; D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 13: Thao tác kéo thả chuột có nghĩa là thực hiện: A. Nhấn và giữ nút trái chuột đồng thời di chuyển chuột đến vị trí khác; B. Di chuyển chuột từ vị trí này đến vị trí khác; C. Nhấn và giữ nút phải chuột đồng thời di chuyển chuột đến vị trí khác; D. Cả A, B, và C đều sai. Câu 14: Để khởi động phần mềm có sẵn biểu tượng trên màn hình nền, cách nhanh nhất, ta dùng thao tác: A. Nháy chuột B. Nháy phải chuột C. Nháy đúp chuột D. Kéo thả chuột Câu 15: Trong phần mềm Mouse Skills, các bài luyện tập khó dần vì lí do: A. Tốc độ tăng dần; B. Thời gian quá ngắn; C. Mỏi tay; D. Kích thước nhỏ dần. Câu 16: Khu vực chính của bàn phím thường có mấy hàng? A. 3; B. 4; C. 5; D. 6. Câu 17: Trên bàn phím, hai phím có gai là hai phím nào? A. Phím F và J; B. Phím J và K; C. Phím F và K; D. Phím J và H. Câu 18: Khi luyện gõ mười ngón, trên bàn phím cần chú ý gì? A. Mắt nhìn lên màn hình; B.Nhìn vào các phím có gai; C. Các ngón tay gõ đúng phím quy định; D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 19: Dạng thông tin mà máy tính chưa xử lí được? A. Hình vẽ, chữ viết B. Âm thanh, văn bản C. Cảm xúc, mùi vị D. Hình ảnh, văn bản Câu 20: Tính từ trong ra ngoài, nếu Mặt Trời là thứ nhất thì Trái Đất là thứ mấy? A.Thứ hai; B. Thứ ba; C. Thứ tư; D. Thứ năm. Câu 21: Câu nào được gọi là thông tin? A. Tiếng trống trường B. Tiếng chim hót C. Tín hiệu đèn giao thông D. Cả ba câu trên. Câu 22: Thiết bị dùng để xuất thông tin của máy tính? A. Loa, màn hình B. Màn hình, bàn phím C. Bàn phím, chuột D. Chuột, bàn phím Câu 23: Thiết bị dùng để xử lí thông tin của máy tính? A. Màn hình B. Thân máy tính C. Máy in D. Bàn phím Câu 24: Bộ xử lí trung tâm của máy tính được viết tắt? A. RAM B. CPU C. USB D. I/0 Câu 25: Thiết bị nhập thông tin của máy tính? A. Chuột, bàn phím B. Màn hình, bàn phím C. Loa, màn hình D. Thân máy, Chuột PHẦN TRẢ LỜI 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 A B C D TRƯỜNG PT HERMANN GMEINER ĐÀ NẴNG KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2012-2013 Môn: TIN HỌC - LỚP: 6 (Lí thuyết) ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút Đề: 02 Họ và tên: …………………………………… Lớp:……… Đề bài: * Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất (A, B, C hoặc D) Câu 1: Câu nào trong các câu sau đây nói về khái niệm thông tin? A. Tiếng trống trường báo hiệu giờ ra chơi; B. Tấm biển báo trên đường cho biết cấm đỗ xe; C. Những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người; D. Bản tin trên đài truyền hình cho biết cơn bảo sắp vào đến vùng biển nước ta. Câu 2: Hiệu quả của việc xử lí thông tin phụ thuộc vào: A. Sự hiểu biết của con người; B. khả năng của bộ nhớ máy tính; C. Thế giới xung quanh; D. Thông tin vào. Câu 3: Thiết bị dùng để xuất thông tin của máy tính? A. Loa, màn hình B. Màn hình, bàn phím C. Bàn phím, chuột D. Chuột, bàn phím Câu 4: Thông tin trước xử lí gọi là : A. Thông tin chưa được xử lí; B. Thông tin vào; C. Thông tin từ xa; D. Thông tin ra. Câu 5: Tính từ trong ra ngoài, nếu Mặt Trời là thứ nhất thì Trái Đất là thứ mấy? A.Thứ hai; B. Thứ ba; C. Thứ tư; D. Thứ năm. Câu 6: Thông tin nhận được sau xử lí gọi là: A. Thông tin đã xử lí; B. Thông tin vào; C. Thông tin ra; D. Hoạt động thông tin Câu 7: Ba dạng thông tin cơ bản của tin học là: A. Văn bản, chữ viết, tiếng nói; B. Văn bản, âm thanh, hình ảnh; C. Các con số, hình ảnh, văn bản; D. Âm thanh chữ viết, tiếng đàn piano. Câu 8: Thiết bị dùng để xử lí thông tin của máy tính? A. Màn hình B. Thân máy tính C. Máy in D. Bàn phím Câu 9: Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một công cụ xử lí thông tin hữu hiệu? A. Tính toán nhanh, độ chính xác cao; B. Lưu trữ lớn, có năng lực tư duy như con người; C. Nhận biết được tất cả các loại thông tin như con người; D. Tính toán nhanh, độ chính xác cao, lưu trữ lớn. Câu 10: Quá trình xử lí thông tin ba bước đó là: A. Xử lí thông tin-xuất thông tin ra màn hình-in ra giấy; B. Nhập thông tin-xử lí thông tin-xuất thông tin C. Nhập thông tin-xuất thông tin-xử lí thông tin D. Xử lí thông tin-in ra giấy-sửa đổi thông tin Câu 11: Thômg tin trong máy tính được biểu diễn thành dãy bit vì: A. Đem lại sự đơn giản trong tính toán B. Hai kí hiệu 0 và 1 để dễ nhớ, dễ viết. C. Dãy bit còn gọi là dãy nhị phân. D. Dãy bit thể hiện hai trạng thái đóng, ngắt mạch điện. Câu 12: Dạng thông tin mà máy tính chưa xử lí được? A. Hình vẽ, chữ viết B. Âm thanh, văn bản C. Cảm xúc, mùi vị D. Hình ảnh, văn bản Câu 13: Có mấy thao tác chính đối với chuột? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 14: Vai trò của chuột trong máy tính là: A. Không thể thiếu; B. Có thể thiếu nhưng công việc sẽ kém hiệu quả; C. Không cần dùng chuột; D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 15: Thao tác kéo thả chuột có nghĩa là thực hiện: A. Nhấn và giữ nút trái chuột đồng thời di chuyển chuột đến vị trí khác; B. Di chuyển chuột từ vị trí này đến vị trí khác; C. Nhấn và giữ nút phải chuột đồng thời di chuyển chuột đến vị trí khác; D. Cả A, B, và C đều sai. Câu 16: Việc tiếp nhận, trao đổi, xử lí và lưu trữ thông tin gọi là: A. Thông tin; B. Xử lí thông tin ; C. Nghiên cứu thông tin; D. Hoạt động thông tin của con người. Câu 17: Để khởi động phần mềm có sẵn biểu tượng trên màn hình nền, cách nhanh nhất, ta dùng thao tác: A. Nháy chuột B. Nháy phải chuột C. Nháy đúp chuột D. Kéo thả chuột Câu 18: Trong phần mềm Mouse Skills, các bài luyện tập khó dần vì lí do: A. Tốc độ tăng dần; B. Thời gian quá ngắn; C. Mỏi tay; D. Kích thước nhỏ dần. Câu 19: Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm có: A. Thiết bị vào, xử lí thông tin, thiết bị ra; B. Bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ; C. Thiết bị vào, bộ nhớ, thiết bị ra; D. Bộ xử lí trung tâm, thiết bị vào, bộ nhớ, thiết bị ra Câu 20: Khu vực chính của bàn phím thường có mấy hàng? A. 3; B. 4; C. 5; D. 6. Câu 21: Trên bàn phím, hai phím có gai là hai phím nào? A. Phím F và J; B. Phím J và K; C. Phím F và K; D. Phím J và H. Câu 22: Thiết bị nhập thông tin của máy tính? A. Chuột, bàn phím B. Màn hình, bàn phím C. Loa, màn hình D. Thân máy, Chuột Câu 23: Khi luyện gõ mười ngón, trên bàn phím cần chú ý gì? A. Mắt nhìn lên màn hình; B.Nhìn vào các phím có gai; C. Các ngón tay gõ đúng phím quy định; D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 24: Câu nào được gọi là thông tin? A. Tiếng trống trường B. Tiếng chim hót C. Tín hiệu đèn giao thông D. Cả ba câu trên. Câu 25: Bộ xử lí trung tâm của máy tính được viết tắt? A. RAM B. CPU C. USB D. I/0 PHẦN TRẢ LỜI 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 A B C D TRƯỜNG PT HERMANN GMEINER ĐÀ NẴNG KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2012-2013 Môn: TIN HỌC - LỚP: 6 (Lí thuyết) ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút Đề: 03 Họ và tên: …………………………………… Lớp:……… Đề bài: * Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất (A, B, C hoặc D) Câu 1: Hiệu quả của việc xử lí thông tin phụ thuộc vào: A. Sự hiểu biết của con người; B. khả năng của bộ nhớ máy tính; C. Thế giới xung quanh; D. Thông tin vào. Câu 2: Bộ xử lí trung tâm của máy tính được viết tắt? A. RAM B. CPU C. USB D. I/0 Câu 3: Thông tin trước xử lí gọi là : A. Thông tin chưa được xử lí; B. Thông tin vào; C. Thông tin từ xa; D. Thông tin ra. Câu 4: Tính từ trong ra ngoài, nếu Mặt Trời là thứ nhất thì Trái Đất là thứ mấy? A.Thứ hai; B. Thứ ba; C. Thứ tư; D. Thứ năm. Câu 5: Câu nào trong các câu sau đây nói về khái niệm thông tin? A. Tiếng trống trường báo hiệu giờ ra chơi; B. Tấm biển báo trên đường cho biết cấm đỗ xe; C. Những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người; D. Bản tin trên đài truyền hình cho biết cơn bảo sắp vào đến vùng biển nước ta. Câu 6: Thông tin nhận được sau xử lí gọi là: A. Thông tin đã xử lí; B. Thông tin vào; C. Thông tin ra; D. Hoạt động thông tin Câu 7: Thiết bị dùng để xử lí thông tin của máy tính? A. Màn hình B. Thân máy tính C. Máy in D. Bàn phím Câu 8: Khi luyện gõ mười ngón, trên bàn phím cần chú ý gì? A. Mắt nhìn lên màn hình; B.Nhìn vào các phím có gai; C. Các ngón tay gõ đúng phím quy định; D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 9: Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một công cụ xử lí thông tin hữu hiệu? A. Tính toán nhanh, độ chính xác cao; B. Lưu trữ lớn, có năng lực tư duy như con người; C. Nhận biết được tất cả các loại thông tin như con người; D. Tính toán nhanh, độ chính xác cao, lưu trữ lớn. Câu 10: Ba dạng thông tin cơ bản của tin học là: A. Văn bản, chữ viết, tiếng nói; B. Văn bản, âm thanh, hình ảnh; C. Các con số, hình ảnh, văn bản; D. Âm thanh chữ viết, tiếng đàn piano. Câu 11: Quá trình xử lí thông tin ba bước đó là: A. Xử lí thông tin-xuất thông tin ra màn hình-in ra giấy; B. Nhập thông tin-xử lí thông tin-xuất thông tin C. Nhập thông tin-xuất thông tin-xử lí thông tin D. Xử lí thông tin-in ra giấy-sửa đổi thông tin Câu 12: Thiết bị dùng để xuất thông tin của máy tính? A. Loa, màn hình B. Màn hình, bàn phím C. Bàn phím, chuột D. Chuột, bàn phím Câu 13: Thômg tin trong máy tính được biểu diễn thành dãy bit vì: A. Đem lại sự đơn giản trong tính toán B. Hai kí hiệu 0 và 1 để dễ nhớ, dễ viết. C. Dãy bit còn gọi là dãy nhị phân. D. Dãy bit thể hiện hai trạng thái đóng, ngắt mạch điện. Câu 14: Dạng thông tin mà máy tính chưa xử lí được? A. Hình vẽ, chữ viết B. Âm thanh, văn bản C. Cảm xúc, mùi vị D. Hình ảnh, văn bản Câu 15: Thiết bị nhập thông tin của máy tính? A. Chuột, bàn phím B. Màn hình, bàn phím C. Loa, màn hình D. Thân máy, Chuột Câu 16: Có mấy thao tác chính đối với chuột? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 17: Thao tác kéo thả chuột có nghĩa là thực hiện: A. Nhấn và giữ nút trái chuột đồng thời di chuyển chuột đến vị trí khác; B. Di chuyển chuột từ vị trí này đến vị trí khác; C. Nhấn và giữ nút phải chuột đồng thời di chuyển chuột đến vị trí khác; D. Cả A, B, và C đều sai. Câu 18: Việc tiếp nhận, trao đổi, xử lí và lưu trữ thông tin gọi là: A. Thông tin; B. Xử lí thông tin ; C. Nghiên cứu thông tin; D. Hoạt động thông tin của con người. Câu 19: Trong phần mềm Mouse Skills, các bài luyện tập khó dần vì lí do: A. Tốc độ tăng dần; B. Thời gian quá ngắn; C. Mỏi tay; D. Kích thước nhỏ dần. Câu 20: Khu vực chính của bàn phím thường có mấy hàng? A. 3; B. 4; C. 5; D. 6. Câu 21: Vai trò của chuột trong máy tính là: A. Không thể thiếu; B. Có thể thiếu nhưng công việc sẽ kém hiệu quả; C. Không cần dùng chuột; D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 22: Trên bàn phím, hai phím có gai là hai phím nào? A. Phím F và J; B. Phím J và K; C. Phím F và K; D. Phím J và H. Câu 23: Câu nào được gọi là thông tin? A. Tiếng trống trường B. Tiếng chim hót C. Tín hiệu đèn giao thông D. Cả ba câu trên. Câu 24: Để khởi động phần mềm có sẵn biểu tượng trên màn hình nền, cách nhanh nhất, ta dùng thao tác: A. Nháy chuột B. Nháy phải chuột C. Nháy đúp chuột D. Kéo thả chuột Câu 25: Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm có: A. Thiết bị vào, xử lí thông tin, thiết bị ra; B. Bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ; C. Thiết bị vào, bộ nhớ, thiết bị ra; D. Bộ xử lí trung tâm, thiết bị vào, bộ nhớ, thiết bị ra PHẤN TRẢ LỜI 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 A B C D TRƯỜNG PT HERMANN GMEINER ĐÀ NẴNG KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2012-2013 Môn: TIN HỌC - LỚP: 6 (Lí thuyết) ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NỘI DUNG-CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ TỔNG SỐ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (1) Vận dụng (2) (Nếu có) TL/TN TL/TN TL/TN TL/TN 1. Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử Bài 1: Thông tin và tin học. C1,C2, C3, C4, C5 C21 5 2,4 Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin. C6 C10 2 0.8 Bài 3: Em có thể làm dược gì nhờ máy tính. C23, C22 C7 2 1.2 Bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính. C24 C8, C9 2 1.2 2. Chương 2: Phần mềm học tập Bài 5: luyện tập chuột. C11, C13 C12, C14 C15 5 2.0 Bài 6: Học gõ mười ngón. C16, C17, C18 C25 3 1.6 Bài 8. Quan sát Trái Đất và các vì sao trong Hệ Mặt Trời. C19, C20 2 0.8 TỔNG SỐ 16 6.4 8 3.2 1 0.4 25 10 Chú thích: Đề được thiết kế với tỉ lệ: 65% nhận biết + 30% thông hiểu + 5% vận dụng (1). Tất cả các câu đều trắc nghiệm. Cấu trúc bài: 25 câu Cấu trúc câu hỏi: 25.

File đính kèm:

  • docDe kiem tra mon Tin hoc.doc