Câu 1: Hai viên bi bằng sắt. Một viên bi A có khối lượng 10kg chuyển động đến va chạm vào viên bi B có khối 1kg. Gọi FAB là độ lớn của lực do bi A tác dụng vào bi B, FBA là độ lớn của lực do bi B tác dụng vào bi A. Chọn kết luận đúng:
A) FAB > FBA
B) FAB < FBA
C) FAB = FBA
D) FAB và FBA là hai lực không cùng loại
Đáp án: C
Câu 2: Một vật có khối lượng 3,6 kg , ở trên mặt đất có trọng lượng 36N. Đưa vật lên độ cao cách mặt đất một đoạn bằng 2R (R là bán kính Trái Đất) thì vật có trọng lượng là bao nhiêu?
A) 4 N
B) 9 N
C) 12 N
D) 18 N
Đáp án: A
Câu 3: Chọn câu phát biểu đúng:
A) Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được
B) Nếu thôi không tác dụng lực vào vật thì vật đang chuyển động sẽ dừng lại
C) Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng
D) Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi
19 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 748 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu 99 câu hỏi trắc nghiệm thi học kì I - Vật lý 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1:
Hai viên bi bằng sắt. Một viên bi A có khối lượng 10kg chuyển động đến va chạm vào viên bi B có khối 1kg. Gọi FAB là độ lớn của lực do bi A tác dụng vào bi B, FBA là độ lớn của lực do bi B tác dụng vào bi A. Chọn kết luận đúng:
A)
FAB > FBA
B)
FAB < FBA
C)
FAB = FBA
D)
FAB và FBA là hai lực không cùng loại
Đáp án:
C
Câu 2:
Một vật có khối lượng 3,6 kg , ở trên mặt đất có trọng lượng 36N. Đưa vật lên độ cao cách mặt đất một đoạn bằng 2R (R là bán kính Trái Đất) thì vật có trọng lượng là bao nhiêu?
A)
4 N
B)
9 N
C)
12 N
D)
18 N
Đáp án:
A
Câu 3:
Chọn câu phát biểu đúng :
A)
Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được
B)
Nếu thôi không tác dụng lực vào vật thì vật đang chuyển động sẽ dừng lại
C)
Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng
D)
Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi
Đáp án:
D
Câu 4:
Một quả bóng nằm yên trên sàn một con tàu đang chuyển động thẳng đều. Đột nhiên quả bóng chuyển động thẳng về phía trước theo hướng chuyển động của tàu. Chuyển động của tàu thay đổi như thế nào?
A)
Tàu tăng vận tốc
B)
Tàu giảm vận tốc
C)
Tàu rẽ sang trái
D)
Tàu rẽ sang phải
Đáp án:
B
Câu 5:
Một vật có khối lượng 0,5kg đang đứng yên, thì chịu tác dụng của hợp lực 2N. Tính quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian 0,5 giây.
A)
1.0 m
B)
0.5 m
C)
2.0 m
D)
0.25 m
Đáp án:
B
Câu 6:
Tính chất nào kể sau không phải là tính chất của cặp lực – phản lực định luật III Niutơn :
A)
Cùng độ lớn
B)
Cùng giá
C)
Ngược chiều
D)
Tạo thành cặp lực cân bằng
Đáp án:
D
Câu 7:
Viết phương trình quỹ đạo của một vật ném ngang với vận tốc ban đầu là 10 m/s. Lấy g = 10m/s2
A)
Y = 10t + 5t2
B)
Y = 10t + 10t2
C)
Y = 0,05x2
D)
Y = 0,1x2
Đáp án:
C
Câu 8:
Chọn câu SAI:Vectơ gia tốc hướng tâm trong chuyểnđộng tròn đều
A)
đặt vào vật chuyển động tròn
B)
luôn hướng vào tâm của quỹ đạo tròn
C)
có độ lớn không đổi
D)
có phương và chiều không đổi
Đáp án :
D
Câu 9 :
Câu nào đúng ? Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là
A)
Lực mà ngựa tác dụng vào xe
B)
Lực mà xe tác dụng vào ngựa
C)
Lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa
D)
Lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất
Đáp án :
C
Câu 10 :
Một vật đang chuyển động thẳng với gia tốc a, nếu đột nhiên các lực tác dụng lên vật không còn nữa thì điều nào sau đây là SAI ?
A)
Vật vẫn tiếp tục chuyển động thẳng với gia tốc a
B)
Vật chuyển động theo quán tính
C)
Gia tốc của vật bằng không
D)
Vật chuyển động thẳng đều
Đáp án :
A
Câu 11:
Một quả cầu kim loại đồng chất được treo vào đầu một sợi dây không dãn. Sợi dây này được treo cố định lên trần nhà. Quả cầu ở trạng thái cân bằng. Lực nào tác dụng lên quả cầu ?
A)
Trọng lực
B)
lực hấp dẫn, lực căn dây
C)
Lực căng dây, trọng lực
D)
Lực căng dây
Đáp án:
C
Câu 12
Trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm?
A)
Viên đạn đang chuyển động trong không khí
B)
Trái đất trong chuyển động quay quanh mặt trời
C)
Viên bi trong sự rơi từ tầng năm của một toà nhà xuống đất
D)
Trái đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó
Đáp án
D
Câu 13
Chỉ ra kết luận SAI trong các kết luận sau:
A)
Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng lên các vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy
B)
Có thể tổng hợp hai lực đồng quy bằng quy tắc hình bình hành
C)
Khi biểu diễn lực, lực tổng hợp và các lực thành phần phải có cùng tỉ lệ xích
D)
Khi biểu diễn lực, lực tổng hợp và các lực thành phần luôn nằm trên cùng một mặt phẳng
Đáp án
C
Câu 14
Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều.Chọn câu SAI:
A)
Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc
B)
Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc hai của thời gian
C)
Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian
D)
Gia tốc là đại lượng không đổi
Đáp án
A
Câu 15
Hãy chọn câu đúng. Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì:
A)
Vật lập tức dừng lại
B)
Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại
C)
Vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều
D)
Vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều
Đáp án
C
Câu 16
Một vật lúc đầu nằm yên trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì có
A)
Lực ma sát
B)
Phản lực
C)
Lực tác dụng ban đầu
D)
Quán tính
Đáp án
A
Câu 17
Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái đất thì có độ lớn
A)
Lớn hơn trọng lượng của hòn đá
B)
Nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá
C)
Bằng trọng lượng của hòn đá
D)
Bằng 0
Đáp án
C
Câu 18
Một ô tô khối lượng 2,5 tấn chuyển động qua một cầu vượt với tốc độ không đổi 72km/h. Cầu vượt có dạng một cung tròn, bán kính 100m. Tính áp lực của ôtô lên cầu tại điểm cao nhất của cầu.
( Cho g = 9,8 m/s2)
A)
14500 N
B)
19000 N
C)
14000 N
D)
15000 N
Đáp án
A
Câu 19
ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc này nhằm mục đích nào kể sau ?
A)
Tăng lực ma sát
B)
Giới hạn vận tốc của xe
C)
Tạo lực hướng tâm nhờ phản lực của đường
D)
Một mục đích khác A, B, C
Đáp án
C
Câu 20
Hãy chọn câu đúng : Chiều của lực ma sát nghỉ :
A)
Ngược chiều với vận tốc của vật
B)
Ngược chiều với gia tốc của vật
C)
Ngược chiều với thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc
D)
Vuông góc với mặt tiếp xúc
Đáp án
C
Câu 21
Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên vật rắn là cân bằng ?
A)
Ba lực đồng quy
B)
Ba lực đồng phẳng
C)
Ba lực đồng phẳng và đồng quy
D)
Hợp lực của hai trong ba lực cân bằng với lực thứ ba
Đáp án
D
Câu 22
Một hũn đỏ rơi từ mệng của giếng đến đỏy giếng mất 3s. Tớnh độ sõu của giếng
A)
h = 441m
B)
h = 44,1m
C)
h = 4,41m
D)
Đỏp ỏn khỏc
Đáp án
B
Câu 23
Treo một vật vào đầu dưới của một lò xo gắn cố định thì thấy lò xo dãn ra 5cm. Tìm trọng lượng của vật. Cho biết lò xo có độ cứng là 100N/m.
A)
500N
B)
0.05N
C)
20N
D)
5N
Đáp án
D
Câu 24
Hành khách A đứng trên toa tàu nhìn qua cửa sổ toa sang hành khách B ở toa tàu bên cạnh. Hai toa tàu đang đỗ trên hai đường tàu song song với nhau trong sân ga. Bỗng A thấy B chuyển động về phía sau. Tình huống nào sau đây chắc chắn không xảy ra :
A)
Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước. A chạy nhanh hơn
B)
Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước. B chạy nhanh hơn
C)
Toa tàu A chạy về phía trước. Toa tàu B đứng yên
D)
Toa tàu A đứng yên. Toa tàu B chạy về phía sau
Đáp án
B
Câu 25
Định luật II Niutơn có nội dung gì?
A)
Nói về trạng thái của vật khi hợp lực tác dụng lên vật bằng không
B)
Nói về trạng thái của vật khi hợp lực tác dụng lên vật khác không
C)
Nói về sự tương tác giữa hai vật
D)
Cả ba nội dung trên đều có trong định luật
Đáp án
B
Câu 26
Một chiếc xe đang chuyển động thẳng đều lên dốc. Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A)
Lực tác dụng lên xe bằng không
B)
Hợp lực tác dụng lên xe bằng không
C)
Lực ma sát cân bằng với trọng lực tác dụng lên xe
D)
Lực kéo xe lên dốc có độ lớn không đổi
Đáp án
B
Câu 27
Một viên bi chuyển động đều trên mặt sàn nằm ngang, phẳng, nhẵn (ma sát không đáng kể). Nhận xét nào sau đây là SAI ?
A)
Gia tốc của vật bằng không
B)
Hợp lực tác dụng lên vật bằng không
C)
Vật không chịu tác dụng lực
D)
Vận tốc trung bình có giá trị bằng vận tốc tức thời tại bất kì thời điểm nào
Đáp án
C
Câu 28
Tìm phát biểu SAI sau đây về lực ma sát lăn
A)
Lực ma sát lăn có tác dụng làm tăng cường chuyển động lăn của vật bị tác dụng
B)
Lực ma sát lăn có độ lớn tỉ lệ với áp lực ở mặt tiếp xúc
C)
Lực ma sát lăn có tính chất tương tự như lực ma sát trượt nhưng hệ số ma sát lăn rất nhỏ
D)
Lực ma sát lăn có lợi khi thay thế các bộ phận chuyển động trượt để tránh sự mài mòn
Đáp án
A
Một vật có khối lượng 10kg chuyển động đến va chạm vào vật N có khối 1kg. Vật nào chịu lực lớn hơn?
Vật M chịu lực lớn hơn
Vật N chịu lực lớn hơn
Hai vật chịu lực như nhau
Không đủ dữ liệu để xác định
C
Chọn câu trả lời đúng: Lực hút giữa trái đất và một vật là:
Lực ma sát
Lực hấp dẫn
Trọng lực
Lực hấp dẫn, trọng lực
D
Khi một vật bị ném ngang
Véctơ vận tốc theo phương ngang luôn thay đổi
Véctơ vận tốc theo phương thẳng đứng luôn thay đổi
Có quỹ đạo chuyển động là nửa đường cong parabol
Câu b, c đúng
D
Trong các trường hợp nào kể sau, định luật III Niutơn không nghiệm đúng ?
Búa đóng đinh thì đinh cắm vào gỗ nhưng búa nằm yên
Người đi bộ đạp vào mặt đất để tiến tới nhưng mặt đất bất động
Hai toán học sinh kéo dây và một toán bị kéo ngã
Không có trường hợp đó
D
Một em bé kéo xe đồ chơi bằng sợi dây. (các) vật nào tương tác với chiếc xe ?
Sợi dây
Mặt đất
Trái đất
Các vật A, B, C
-D
Hai người kéo một sợi dây theo hướng ngược nhau, mỗi người kéo một lực 60N, sợi dây chỉ chịu được sức căng tối đa 100N, sợi dây có bị đứt không?
Có
Không
B
Một vật đang đứng yên trên sàn nhà ngang phẳng. Có mấy cặp lực xuất hiện theo định luật III Niutơn ?
1 Cặp
2 Cặp
3 Cặp
4 Cặp
B
Khi một vật bị ném ngang
Độ lớn của thành phần vận tốc theo phương ngang luôn thay đổi
Độ lớn cuả thành phần vận tốc theo phương thẳng đứng luôn thay đổi
Có quỹ đạo chuyển động là cả một đường cong parabol
Chuyển động ném ngang có vận tốc ban đầu tại điểm ném bằng 0
C
Chuyển động của vật nào dưới đõy khụng thể coi là chuyển động rơi tự do :
Một viờn đỏ nhỏ được thả rơi từ trờn cao xuống đất
Cỏc hạt mưa nhỏ lỳc bắt đầu rơi
Một chiếc lỏ rụng đang rơi từ trờn cõy xuống đất
Một viờn bỡ chỡ rơi trong ống thuỷ tinh rỳt chõn khụng
C
Trong cỏc phương trỡnh dưới đõy là phương trỡnh toạ độ của chuyển động thẳng đều với vận tốc 4m/s
v = 5 – 4(t – 6)
x = (t – 5)/2
s = 2/t
x = 5 – 4(t – 4)
D
Hai ụ tụ chạy ngược chiều nhau, xe A chạy với tốc độ 40 km/h, xe B chạy với tốc độ 45km/h. Tớnh tốc độ của xe A so với xe B
25 km/h
20 km/h
85 km/h
5 km/h
C
Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống đất. Thời gian rơi là bao nhiờu ? Vận tốc của vật khi chạm đất là bao nhiờu ?
t = 4s, v = 10m/s
t = 2s. v = 10m/s
t = 2s. v = 20m/s
t= 4s , v = 20m/s
C
Một bỏnh xe quay đều 100 vũng trong 2giõy. Xỏc định chu kỡ, tần số
0.2s và 50Hz
0.2s và 50 vũng/phỳt
0.02s và 50 vũng/giõy
0.2s và 50vũng/giõy
C
Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều : Chọn cõu SAI
Vộctơ gia tốc ngược chiều với vộctơ vận tốc
Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian
Quóng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian
Gia tốc là đại lượng khụng đổi
A
#Câu 44
Moọt chieỏc xe ủaùp chaùy vụựi vaọn toỏc 40km/h treõn moọt voứng ủua coự baựn kớnh 100m . Tớnh gia toỏc hửụựng taõm cuỷa xe . Choùn ủaựp soỏ ủuựng
A)
0,11 m/s2
B)
0,4 m/s2
C)
1,23 m/s2
D)
16m/s2
$Đáp án
C
#Câu 45
Moọt chieỏc xe ủaùp ủang chuyeồn ủoọng vụựi vaọn toỏc 12km/h boóng haừm phanh chuyeồn ủoọng chaọm daàn ủeàu , sau 1 phuựt thỡ dửứng haỳn .Tớnh gia toỏc cuỷa xe . Choùn ủaựp soỏ ủuựng .
A)
200m/s2
B)
2 m/s2
C)
0,5 m/s2
D)
0,055 m/s2
$Đáp án
D
#Câu 46
Chuyeồn ủoọng naứo dửụựi ủaõy coự theồ laứ chuyeồn ủoọng thaỳng ủeàu ?
A)
Moọt hoứn bi laờn treõn maựng nghieõng
B)
Moọt hoứn ủaự ủửụùc neựm thaỳng ủửựng leõn cao
C)
Moọt xe ủaùp ủang chuyeồn ủoọng treõn maởt phaỳng naốm ngang .
D)
Moọt caựi pittoõng chaùy ủi chaùy laùi trong xilanh .
$Đáp án
C
#Câu 47
Moọt gioùt nửụực rụi tửù do tửứ ủoọ cao 45m xuoỏng . Sau bao laõu noự chaùm ủaỏt ? Laỏy g = 10m/ s2 . Choùn ủaựp soỏ ủuựng .
A)
2,1s
B)
3s
C)
4,5s
D)
9s
$Đáp án
B
#Câu 48
Chọn câu trả lời đúng
Trong công thức của chuyển động thẳng chậm dần đều : v = vo + at
A)
v luôn dương
B)
a luôn ngược dấu với v
C)
a luôn cùng dấu với v
D)
a luôn luôn dương
$Đáp án
B
#Câu 49
Chọn câu trả lời đúng. Phương trình chuyển động của vật có dạng : x = 3 – 4t + 4t2 (m) , trong đó t có đơn vị giây. Biểu thức vận tốc tức thời của vật theo thời gian là :
A)
v = 4(t – 1) (m/s)
B)
v = 2(t + 2) (m/s)
C)
v = 4(2t – 1) (m/s)
D)
v = -4(t + 2) (m/s)
$Đáp án
C
#Câu 50
Chọn đáp án đúng. Xem như Trái đất chuyển động tròn đều quanh mặt trời với bán kính 150 triệu kilômét và chu kì quay T = 1năm = 365ngày. Tốc độ góc và tốc độ dài của trái đất xung quanh mặt trời là :
A)
3,98.10-7 rad/s ; 59,8 km/s
B)
9,96.10-8 rad/s ; 14,9 km/s
C)
1,99.10-7 rad/s ; 29,9 km/s
D)
3,98.10-7 rad/s ; 29,9 km/s
$Đáp án
C
#Câu 51
Chỉ ra kết luận SAI trong các kết luận sau :
A)
Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động hoặc bị biến dạng
B)
Lực là đại lượng vectơ
C)
Lực tác dụng lên vật gây ra gia tốc cho vật
D)
Có thể tổng hợp các lực đồng quy theo quy tắc hình bình hành
$Đáp án
A
#Câu 52
Một viên bi chuyển động đều trên mặt sàn nằm ngang, phẳng, nhẵn (ma sát không đáng kể). Nhận xét nào sau đây là SAI ?
A)
Gia tốc của vật bằng không
B)
Hợp lực tác dụng lên vật bằng không
C)
Vật không chịu tác dụng lực
D)
Vận tốc trung bình có giá trị bằng vận tốc tức thời tại bất kì thời điểm nào
$Đáp án
C
#Câu 53
Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 6N và 8N. Biết hai lực hợp với nhau một góc 900. Tổng hợp lực có độ lớn :
A)
14N
B)
2N
C)
100N
D)
10N
$Đáp án
D
#Câu 54
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 6N, 8N và 10N. Hỏi góc giữa hai lực 6N và 8N bằng bao nhiêu ?
A)
300
B)
450
C)
600
D)
900
$Đáp án
D
#Câu 55
Chọn câu đúng : Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn đi tiếp chứ chưa dừng ngay. Đó là nhờ :
A)
Trọng lượng của xe
B)
Lực ma sát
C)
Quán tính của xe
D)
Phản lực của mặt đường
$Đáp án
C
#Câu 56
Chọn câu phát biểu đúng :
A)
Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được
B)
Nếu thôi không tác dụng lực vào vật thì vật đang chuyển động sẽ dừng lại
C)
Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng
D)
Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi
$Đáp án
D
#Câu 57
Một vật đang chuyển động với vận tốc 5m/s . Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi, thì :
A)
Vật dừng lại ngay
B)
Vật đổi hướng chuyển động
C)
Vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại
D)
Vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 5m/s
$Đáp án
D
#Câu 58
(các) Ví dụ nào kể sau là sự biểu hiện của quán tính ?
A)
Rũ mạnh quần áo cho sạch bụi
B)
Khi đang chạy nếu bị vướng chân thì luôn ngã về phía trước
C)
Vận động viên nhảy xa phải chạy lấy đà
D)
Các ví dụ A, B, C
$Đáp án
-D
#Câu 59
Khối lượng của một vật có (các) tính chất nào kể sau ?
A)
Biểu thị cho lượng chất chứa trong vật
B)
Biểu thị cho mức quán tính của vật
C)
Là đại lượng dương, có tính cộng được
D)
Các tính chất A, B, C
$Đáp án
-D
#Câu 60
Trong (các) trường hợp nào kể sau xe chuyển động chịu tác dụng của hợp lực bằng 0 ?
A)
đẩy xe lên dốc đều
B)
đẩy xe chuyển động thẳng đều
C)
đẩy xe chuyển động xuống dốc thẳng nhanh dần đều
D)
A và B đúng
$Đáp án
-D
#Câu 61
Trong các trường hợp nào kể sau vật chuyển động chịu tác dụng của hợp lực khác 0
A)
Vật đang chuyển động thẳng nhanh dần
B)
Vật đang chuyển động thẳng chậm dần
C)
Vật đang chuyển động tròn đều
D)
Cả ba trường hợp A, B, C
$Đáp án
-D
#Câu 62
Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo quán tính, hành khách sẽ :
A)
Nghiêng sang phải
B)
Nghiêng sang trái
C)
Ngả người về phía sau
D)
Chúi người về phía trước
$Đáp án
B
#Câu 63
Một chiếc xe đang chuyển động thẳng đều lên dốc. Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A)
Lực tác dụng lên xe bằng không
B)
Hợp lực tác dụng lên xe bằng không
C)
Lực ma sát cân bằng với trọng lực tác dụng lên xe
D)
Lực kéo xe lên dốc có độ lớn không đổi
$Đáp án
B
#Câu 64
Một vật đang chuyển động thẳng với gia tốc a, nếu đột nhiên các lực tác dụng lên vật không còn nữa thì điều nào sau đây là SAI ?
A)
Vật vẫn tiếp tục chuyển động thẳng với gia tốc a
B)
Vật chuyển động theo quán tính
C)
Gia tốc của vật bằng không
D)
Vật chuyển động thẳng đều
$Đáp án
A
#Câu 65
Một vật đang đứng yên trên sàn nhà ngang phẳng. Có mấy cặp lực xuất hiện theo định luật III Niutơn ?
A)
1cặp
B)
2cặp
C)
3cặp
D)
Không xác định được
$Đáp án
B
#Câu 66
Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì vật sẽ thu được gia tốc như thế nào ?
A)
Lớn hơn
B)
Nhỏ hơn
C)
Không thay đổi
D)
Bằng 0
$Đáp án
B
#Câu 67
Một hợp lực 2N tác dụng vào một vật có khối lượng 0.5kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 0.5s . Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là
A)
1.0m
B)
0.5m
C)
2.0m
D)
0.25m
$Đáp án
B
#Câu 68
Một quả bóng có khối lượng 500g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 250N. Nếu thời gian bóng tiếp xúc với bàn chân là 0.02s, thì bóng sẽ bay với tốc độ bằng bao nhiêu ?
A)
0.01m/s
B)
2.5m/s
C)
0.1m/s
D)
10m/s
$Đáp án
D
#Câu 69
Câu nào đúng ? Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là
A)
Lực mà ngựa tác dụng vào xe
B)
Lực mà xe tác dụng vào ngựa
C)
Lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất
D)
Lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa
$Đáp án
D
#Câu 70
Một người có trọng lượng 500N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người có độ lớn
A)
Bằng 500N
B)
bé hơn 500N
C)
Lớn hơn 500N
D)
Phụ thuộc vào nơi mà người đó đứng trên trái đất
$Đáp án
A
#Câu 71
Các giọt mưa rơi được xuống đất là do nguyên nhân nào sau đây ?
A)
Quán tính
B)
Lực hấp dẫn của trái đất
C)
Gió
D)
Lực đẩy ác-si-mét của không khí
$Đáp án
B
#Câu 72
Một vật có khối lượng 2kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 20N, hỏi ở độ cao nào so với tâm trái đất thì vật có trọng lượng 5N ? Cho biết trái đất có bán kính R.
A)
R
B)
2R
C)
3R
D)
4R
$Đáp án
B
#Câu 73
Chọn câu trả lời đúng
Hai vật có khối lượng m1 > m2 rơi tự do tại cùng một địa điểm, với v1 và v2 tương ứng là vận tốc chạm đất của vật thứ nhất và vật thứ hai.
A)
Vận tốc chạm đất v1 > v2
B)
Vận tốc chạm đất v1 < v2
C)
Vận tốc chạm đất v1 = v2
D)
Không có cơ sở để kết luận
$Đáp án
C
#Câu 74
Chọn câu trả lời đúng
Vận tốc dài của chuyển động tròn đều :
A)
Có phương vuông góc với đường tròn quỹ đạo tại điểm đang xét
B)
Có độ lớn v tính bởi công thức v = vo + at
C)
Có độ lớn là một hằng số
D)
Cả A, B, C đều đúng
$Đáp án
C
#Câu 75
Sao hoả có khối lượng 6,64.1023kg và bán kính 3,39.106m. Gia tốc rơi tự do trên bề mặt sao Hoả là bao nhiêu ?
A)
3,85m/s2
B)
4,90m/s2
C)
6,38m/s2
D)
Một đáp án khác
$Đáp án
A
#Câu 76
Lực đàn hồi của lò xo có những đặc điểm nào sau đây
A)
Xuất hiện tại hai đầu của lò xo
B)
Có hướng ngược với hướng lực tác dụng theo phương ngang
C)
Độ lớn tỉ lệ thuận với độ biến dang
D)
A, B, C đều đúng
$Đáp án
-D
#Câu 77
Treo một vật vào đầu dưới của một lò xo gắn cố định thì thấy lò xo dãn ra 5cm. Tìm trọng lượng của vật. Cho biết lò xo có độ cứng là 100N/m.
A)
500N
B)
0.05N
C)
20N
D)
5N
$Đáp án
D
#Câu 78
Một người đạp xe lên dốc, lực ma sát ở nơi tiếp xúc giữa bánh xe và mặt đường là :
A)
Lực ma sát trượt
B)
Lực ma sát lăn
C)
Lực ma sát nghỉ
D)
Lực ma sát lăn và lực ma sát trượt
$Đáp án
C
#Câu 79
Người ta sử dụng vòng bi trên bánh xe đạp là với dụng ý gì ?
A)
Để chuyển ma sát trượt về ma sát lăn
B)
Để chuyển ma sát lăn về ma sát trượt
C)
Để chuyển ma sát nghỉ về ma sát lăn
D)
Để chuyển ma sát lăn về ma sát nghỉ
$Đáp án
A
#Câu 80
Tìm phát biểu sai sau đây về lực ma sát nghỉ
A)
Lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi có tác dụng của ngoại lực vào vật
B)
Chiều của lực ma sát nghỉ phụ thuộc chiều của ngoại lực
C)
Ma sát nghỉ xuất hiện làm tăng cường chuyển động
D)
Lực ma sát nghỉ là lực phát động ở các loại xe, tàu hoả
$Đáp án
C
#Câu 81
Lực nào sau đây có thể là lực hướng tâm ?
A)
Lực ma sát
B)
Lực đàn hồi
C)
Lực hấp dẫn
D)
Cả ba lực trên
$Đáp án
-D
#Câu 82
Một em bé kéo xe đồ chơi bằng sợi dây. (các) vật nào tương tác với chiếc xe ?
A)
Sợi dây
B)
Mặt đất
C)
Trái đất
D)
Các vật A, B, C
$Đáp án
-D
#Câu 83
Trong các trường hợp nào kể sau, định luật III Niutơn không nghiệm đúng ?
A)
Búa đóng đinh thì đinh cắm vào gỗ nhưng búa nằm yên
B)
Người đi bộ đạp vào mặt đất để tiến tới nhưng mặt đất bất động
C)
Hai toán học sinh kéo dây và một toán bị kéo ngã
D)
Không có trường hợp đó
$Đáp án
-D
#Câu 84
Tính chất nào kể sau không phải là tính chất của cặp lực – phản lực định luật III Niutơn :
A)
Cùng độ lớn
B)
Cùng giá
C)
Ngược chiều
D)
Tạo thành hai cặp lực cân bằng
$Đáp án
D
#Câu 85
Một ô tô chạy bằng động cơ Diezen chuyển động trên đường nằm ngang. Những lực tác dụng vào xe là :
A)
Trọng lực P của ô tô, phản lực N với mặt đường
B)
Lực phát động F của động cơ và trọng lực P của ô tô
C)
Lực ma sát f, lực phát động F của động cơ
D)
Lực phát động F, trọng lực P, phản lực N và lực ma sát
$Đáp án
D
#Câu 86
Hành khách A đứng trên toa tàu nhìn qua cửa sổ toa sang hành khách B ở toa tàu bên cạnh. Hai toa tàu đang đỗ trên hai đường tàu song song với nhau trong sân ga. Bỗng A thấy B chuyển động về phía sau. Tình huống nào sau đây chắc chắn không xảy ra :
A)
Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước. A chạy nhanh hơn
B)
Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước. B chạy nhanh hơn
C)
Toa tàu A chạy về phía trước. Toa tàu B đứng yên
D)
Toa tàu A đứng yên. Toa tàu B chạy về phía sau
$Đáp án
B
#Câu 87
Chọn đáp án đúng. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do phụ thuộc độ cao h là :
A)
v = 2gh
B)
v =
C)
v =
D)
v =
$Đáp án
C
#Câu 88
Công thức liên hệ giữa và T, và f trong chuyển động tròn đều :
A)
= 2/T = 2f
B)
= 2T = 2/f
C)
= 2T , = 2f
D)
= 2/T , = 2/f
$Đáp án
A
File đính kèm:
- XK Tuyen tap 88 cau hoi thi HK 1.doc