Tiếng Việt
Bài 94: OANG – OĂNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết cấu tạo vần oang – oăng – hoang – hoẵng.
2. Kỹ năng:
- Đọc nhanh trôi chảy tiếng, từ có vần oang – oăng.
- Phân biệt vần oang – oăng là vần tròn môi.
3. Thái độ:
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
2. Học sinh:
30 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1205 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài dạy khối 1 tuần 21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiếng Việt
Bài 94: OANG – OĂNG (Tiết 1)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Nhận biết cấu tạo vần oang – oăng – hoang – hoẵng.
Kỹ năng:
Đọc nhanh trôi chảy tiếng, từ có vần oang – oăng.
Phân biệt vần oang – oăng là vần tròn môi.
Thái độ:
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Học sinh:
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: oan – oăn.
Cho học sinh đọc bài SGK.
Viết: toán, xoăn.
Trò chơi: Tìm chữ bị mất. Giáo viên gắn: môn t………, liên h………, s……… bài, tóc x………
Bài mới:
Giới thiệu: Học vần oang – oăng.
Hoạt động 1: Dạy vần oang.
Phương pháp: trực quan, đàm thoại, thực hành.
Nhận diện vần:
Giáo viên ghi oang.
Vần oang gồm những chữ nào?
Lấy vần oang.
Đánh vần:
Đánh vần vần oang.
Thêm âm h được tiếng gì?
Ghi từ vỡ hoang.
Viết:
Viết mẫu và hướng dẫn viết oang: viết o rê bút viết ă, rê bút viết ng.
Tương tự cho các chữ hoang, vỡ hoang.
Hoạt động 2: Dạy vần oăng. Quy trình tương tự.
Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng.
Phương pháp: luyện tập, trực quan.
Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để học sinh nêu từ cần luyện đọc.
Giáo viên ghi bảng:
áo choàng liến thoắng
oang oang dài ngoẵng
Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh.
Đọc toàn bài trên bảng lớp.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
Hát.
Học sinh đọc bài SGK từng phần.
5 học sinh lên găn chữ còn thiếu và đọc to lên.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh quan sát.
… o, a, và ng.
Học sinh lấy ở bộ đồ dùng.
o – a – ngờ – oang. Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
… hoang. Học sinh đánh vần cá nhân.
Học sinh luyện đọc.
Học sinh viết bảng con.
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu.
Học sinh luyện đọc.
Tiếng Việt
Bài 94: OANG – OĂNG (Tiết 2)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Đọc trôi chảy vần, từ, câu ứng dụng.
Luyện nói theo chủ đề: áo choàng, áo len, áo sơ mi.
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng đọc và viết các từ ngữ có vần oang – oăng.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
Thái độ:
Thấy được sự phong phú của tiếng Việt.
Tự tin trong giao tiếp.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh vẽ SGK. 2. Học sinh: Vở viết, SGK.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu: Chúng ta sẽ học sang tiết 2.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: luyện tập, trực quan.
Giáo viên cho học sinh luyện đọc các vần, từ, tiếng có mang vần đã học ở tiết 1.
Treo tranh vẽ.
Giáo viên đọc câu ứng dụng ở SGK.
Hoat động 2: Luyện viết.
Phương pháp: giảng giải, thực hành.
Nêu nội dung luyện viết.
Nêu tư thế ngồi viết.
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết oang: viết o rê bút viết a, rê bút viết ng.
Tương tự cho các chữ oăng, vỡ hoang, con hoẵng.
Hoạt động 3: Luyện nói.
Phương pháp: đàm thoại, trực quan.
Nêu chủ đề luyện nói.
Em hãy quan sát áo của từng bạn và nêu chất liệu vải, kiểu áo.
Các kiểu áo này mặc lúc nào?
Củng cố:
Đọc lại toàn bài ở SGK.
Thi đua tìm từ có vần oang – oăng viết ở bảng lớp.
Sau 1 vài hát đội nào tìm nhiều và đúng sẽ thắng.
Nhận xét.
Dặn dò:
Đọc lại bài ở SGK.
Viết oang – oăng vào vở 1, mỗi vần 5 dòng.
Chuẩn bị bài 95: oanh – oach.
Hát.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh luyện đọc.
Học sinh nêu.
Học sinh luyện đọc.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nêu.
Học sinh viết vở.
Hoạt động lớp.
… áo choàng, áo len, áo sơ mi.
áo len mặc khi lạnh ….
Học sinh chia 2 dãy, mỗi dãy cử 4 bạn lên thi đua.
Lớp hát 1 bài.
Toán
PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 7
Mục tiêu:
Kiến thức:
Biết đặt tính và thực hiện phép tính trừ (không nhớ) dạng 17 – 7.
Tập trừ nhẩm.
Làm quen với dạng toán có lời văn bằng cách đọc tóm tắt và viết phép tính thích hợp dạng 17 –7.
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng tính toán nhanh.
Thái độ:
Yêu thích toán học.
Chuẩn bị:
* Giáo viên: Bảng gài, que tính. * Học sinh: Que tính, giấy nháp.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Học sinh làm bảng con.
17 19 14
- 3 - 5 - 2
Cho tính nhẩm.
12 + 2 – 3 =
17 – 2 – 4 =
Bài mới:
Giới thiệu: Học làm tính trừ dạng 17 – 7.
Hoạt động 1: Thực hành trên que tính.
Phương pháp: thực hành, đàm thoại.
Cho học sinh lấy 17 que tính và tách thành 2 phần.
Cất đi 7 que rời, còn lại mấy que?
Có phép tính: 17 – 7.
Hoạt động 2: Đặt tính và làm tính trừ.
Phương pháp: giảng giải, thực hành.
Đặt phép tính 17 – 7 ra nháp.
17
- 7
10
Hoạt động 3: Luyện tập.
Phương pháp: giảng giải, thực hành.
Cho học sinh làm bài ở vở bài tập.
Bài 1: Yêu cầu gì?
Bài 2: Điền số vào ô trống.
Thực hiện phép tính gì?
Bài 3: Đếm số ô vuông và điền vào ô trống.
Bên trái có mấy ô vuông?
Bên phải có mấy ô vuông?
Bài 4: Nhìn tóm tắt đọc đề toán.
Đề bài hỏi gì?
Muốn biết số chim còn lại ta làm sao?
Củng cố:
Trò chơi: Ai nhanh hơn?
Giáo viên ghi các phép tính:
17 16 15 14
- 7 - 6 - 5 - 4
Dặn dò:
Làm lại bài còn sai vào vở 2.
Chuẩn bị luyện tập.
Hát.
Lớp làm bảng con.
3 em làm ở bảng lớp.
Học sinh nêu.
Hoạt động lớp.
Học sinh lấy bó 1 chục và 7 que rời.
Tách bên trái bó 1 chục, bên phải 7 que.
Học sinh cất 7 que.
Còn lại 1 chục que.
Hoạt động lớp.
Học sinh thực hiện.
17
- 7
Học sinh nêu cách thực hiện.
Hoạt động cá nhân.
Tính.
Học sinh làm bài.
Sửa ở bảng lớp.
… tính trừ.
Học sinh làm bài.
4 em sửa ở bảng lớp.
… 10 ô vuông.
… 5 ô vuông.
Có 12 con chim, bay đi 2 con, hỏi còn lại mấy con?
… số chim còn lại.
… lấy số chim có trừ đi số chim bay đi.
Học sinh viết phép tính vào ô trống.
Hoạt động lớp.
Học sinh cử đại diện lên thi đua tính nhanh.
Lớp hát 1 bài.
Nhận xét.
Tiếng Việt
Bài 95: OANH – OACH (Tiết 1)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Nhận biết được cấu tạo vần oanh – oach, từ doanh trại, thu hoạch.
Kỹ năng:
Đọc nhanh, trôi chảy tiếng, từ có vần oanh – oach.
Thái độ:
Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK.
Học sinh:
Bảng con, bộ đồ dùng.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: oang – oăng.
Gọi học sinh đọc bài ở SGK.
Viết: oang – oăng.
vỡ hoang – con hoẵng
Bài mới:
Giới thiệu: Học vần oanh – oach.
Hoạt động 1: Dạy vần oanh.
Phương pháp: giảng giải, trực quan, thực hành.
Nhận diện vần:
Giáo viên ghi: oanh.
Vần oanh gồm có những âm nào?
Lấy vần oanh.
Đánh vần:
o – a – nhờ – oanh.
Thêm âm d vào trước vần oanh có tiếng gì?
Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh.
Viết:
- Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết oanh: viết o rê bút viết a, rê bút viết nh.
Tương tự cho chữ doanh trại.
Hoạt động 2: Dạy vần oach. Quy trình tương tự.
Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng.
Phương pháp: đàm thoại, luyện tập.
Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để học sinh nêu từ cần luyện đọc.
Giáo viên ghi:
khoanh tay kế hoạch
mới toanh loạch xoạch
Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh.
Đọc toàn bài trên bảng lớp.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
Hát.
Học sinh đọc từng phần theo yêu cầu của giáo viên.
Học sinh viết bảng con.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh quan sát.
… o, a, và nh.
Học sinh lấy ở bộ đồ dùng.
Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
… doanh.
Học sinh đánh vần cá nhân.
Học sinh viết bảng con.
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu.
Học sinh luyện đọc.
Tiếng Việt
Bài 95: OANH – OACH (Tiết 2)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Đọc trôi chảy vần, từ, câu ứng dụng.
Luyện nói theo chủ đề: nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng đọc và viết các từ ngữ có vần oanh – oach.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
Thái độ: - Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. - Tự tin trong giao tiếp.
Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Tranh vẽ SGK, SGK. 2. Học sinh: SGK, vở viết.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu: Học sang tiết 2.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: trực quan, luyện tập.
Giáo viên cho học sinh luyện đọc toàn bộ vần, tiếng mang vần vừa học ở tiết 1.
Treo tranh vẽ.
Tranh vẽ gì?
Nêu câu ứng dụng.
Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh.
Hoạt động 2: Luyện viết.
Phương pháp: giảng giải, luyện tập.
Nêu nội dung viết.
Nêu tư thế ngồi viết.
Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết oanh: viết o rê bút viết a, rê bút viết nh.
Tương tự cho chữ oanh, doanh trại, thu hoạch.
Hoạt động 3: Luyện nói.
Phương pháp: trực quan, đàm thoại.
Nêu chủ đề luyện nói.
Treo tranh vẽ SGK.
Em thấy cảnh gì ở tranh?
Trong đó em thấy những gì?
Có ai trong đó? Họ đang làm gì?
Nhà em ở gần đâu?
Em có bao giờ đi tới cửa hàng để mua gì không?
Em có đi đến doanh trại các chú bộ đội chưa?
Củng cố:
Thi đọc bài ở SGK.
Điền vần: oanh – oach.
l……… x………
quanh co d……… trại
mới t………
Dặn dò:
Đọc lại bài ở SGK.
Viết vần oanh – oach vào vở 1, mỗi vần 5 dòng.
Chuẩn bị bài 96: oat – oăt.
Hát.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh luyện đọc cá nhân.
Học sinh quan sát.
Học sinh nêu.
Học sinh tìm tiếng mang vần oanh – oach.
Học sinh luyện đọc câu ứng dụng.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nêu.
Học sinh viết vở.
Hoạt động lớp.
… nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
Học sinh quan sát.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
2 dãy cử 2 bạn lên thi đua đọc nhanh, trôi chảy, diễn cảm.
Học sinh thi đua điền.
Toán
LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Kiến thức: Khắc sâu hơn kiến thức đã học về dạng 17 – 7.
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính trừ và tính nhẩm.
Thái độ: Yêu thích học toán.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ. 2.Học sinh: Vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Phép trừ dạng 17 – 7.
Cho học sinh làm bảng con.
11 13 16 18
- 1 - 3 - 6 - 8
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài luyện tập.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Phương pháp: thực hành, giảng giải.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Đây là phép tính ngang, đề bài yêu cầu phải đặt tính dọc. Nêu cách đặt.
13
- 3
10
Bài 2: Tính.
Thực hiện qua mấy bước?
Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
Muốn điền dấu đúng ta phải làm sao?
12 – 2 < 11
10
Bài 4:
Đọc đề toán.
Muốn biết số kẹo còn lại làm sao?
Củng cố:
Yêu cầu học sinh tính nhẩm thật nhanh các phép tính:
13 – 3 + 0 =
14 – 1 – 3 =
15 – 3 – 2 =
16 – 6 + 1 =
Dặn dò:
Thực hiện lại các phép tính còn sai vào vở 2.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát.
Học sinh làm bảng con.
3 em làm ở bảng lớp.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nêu.
… đặt tính từ trên xuống.
+ Viết 13.
+ Viết 3 thẳng cột với 3.
+ Viết dấu –.
+ Kẻ vạch ngang.
+ Tính kết quả.
Học sinh làm bài.
4 em sửa ở bảng lớp.
Học sinh nêu.
11 + 2 – 3 = 10
13
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Điền dấu >, <, =.
Tính phép tính rối so sánh kết quả.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Có 13 cái kẹo, ăn hết 2 cái kẹo. hỏi còn lại mấy cái kẹo?
… lấy số kẹo đã có trừ cho số kẹo đã ăn.
Học sinh làm bài.
Học sinh chia 2 đội và nêu, đội nào trả lời không được sẽ thua.
Đạo đức
EM VÀ CÁC BẠN (Tiết 1)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu được:
Bạn bè là những người cùng học, cùng chơi cho nên cần phải đoàn kết, cư xử tốt với nhau. Điều đó làm cho cuộc sống vui hơn, tình cảm bạn bè càng gắn bó thêm.
Với bạn bè, cần phải tôn trọng, giúp đỡ, cùng nhau làm các công việc chung mà không được trêu chọc, đánh nhau làm bạn đau, bạn giận,….
Kỹ năng:
Học sinh có hành vi cùng học, cùng chơi, cùng sinh hoạt tập thể chung với bạn, đoàn kết giúp đỡ nhau.
Thái độ: Học sinh có thái độ tôn trọng, yêu quý bạn bè.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh vẽ bài tập 2. Học sinh: Vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Lễ phép.
Em lễ phép hay vâng lời thầy cô giáo trong trường hợp nào?
Em đã làm gì để tỏ ra lễ phép (hay vâng lời)?
Tại sao em làm như vậy?
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài em và các bạn.
Hoạt động 1: Phân tích tranh bài tập 2.
Phương pháp: thảo luận, đàm thoại.
Mục tiêu: Nêu được nội dung.
Cách tiến hành:
Bước 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp để phân tích các tranh theo bài tập 2.
Trong từng tranh các bạn đang làm gì?
Các bạn có vui không?
Noi theo các bạn đó, em cần cư xử như thế nào với bạn bè?
Bước 2:
Cho học sinh lên trình bày.
Kết luận: Các bạn trong tranh cùng học, cùng chơi với nhau rất vui, noi theo các bạn đó, em cần phải vui vẻ, cư xử tốt với bạn bè của mình.
Hoạt động 2: Thảo luận lớp.
Phương pháp: thảo luận, đàm thoại.
Mục tiêu: Nêu được việc nên và không nên làm đối với bạn bè.
Cách tiến hành:
Giáo viên lần lượt nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận.
Để cư xử tốt với bạn, em cần làm gì?
Với bạn bè, cần tránh những gì?
Cư xử tốt với bạn bè có lợi gì?
Kết luận: Để cư xử tốt với bạn, các em cần học, chơi cùng nhau, nhường nhịn, giúp đỡ nhau, không được trêu chọc, đánh bạn….
Hoạt động 3: Giới thiệu bạn thân của mình.
Phương pháp: vấn đáp, động não.
Giáo viên yêu cầu khuyến khích học sinh kể về người bạn thân của mình.
Bạn tên gì? Bạn ấy đang học ở đâu?
Em và bạn đó cùng học, cùng chơi như thế nào?
Kết luận: Giáo viên khen ngợi các em đã biết cư xử tốt với bạn, đề nghị cả lớp hoan nghênh, học tập các bạn đó.
Dặn dò:
Thực hiện tốt điều đã học.
Chuẩn bị: Tiết 2: mang bút màu.
Hát.
Học sinh nêu.
Hoạt động nhóm.
2 em ngồi cùng bàn thảo luận với nhau theo các câu hỏi gợi ý.
Học sinh lên trình bày ý kiến, các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động nhóm.
2 em ngồi cùng bàn thảo luận với nhau theo nội dung các câu hỏi của giáo viên.
Học sinh lần lượt trình bày.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động lớp.
Học sinh giới thiệu về bạn mình theo gợi ý của giáo viên.
Tiếng Việt
Bài 96: OAT – OĂT (Tiết 1)
Mục tiêu:
Kiến thức: Nhận biết cấu tạo vần oat – oăt, tiếng hoạt, choắt.
Kỹ năng: Đọc nhanh, trôi chảy tiếng có mang vần oat – oăt.
Thái độ: Thấy được sự phong phú của Tiếng Việt.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh vẽ SGK. 2Học sinh: Bảng con, bộ đồ dùng.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: oanh – oach.
Gọi học sinh đọc bài SGK.
Viết: doanh trại
thu hoạch
Bài mới:
Giới thiệu: Học vần oat – oăt.
Hoạt động 1: Dạy vần oat.
Phương pháp: trực quan, đàm thoại, thực hành.
Nhận diện vần:
Giáo viên ghi: oat.
Vần oat gồm có những chữ nào ghép lại?
Lấy vần oat.
Đánh vần:
Đánh vần oat.
Có âm đầu h và dấu nặng dưới vần oat được tiếng gì?
Viết:
Viết mẫu và hướng dẫn viết oat: viết o rê bút viết a, rê bút viết t.
Tương tự cho tiếng hoạt.
Hoạt động 2: Dạy vần oăt. Quy trình tương tự.
Hoạt động 3:Đọc từ ngữ ứng dụng.
Phương pháp: đàm thoại, thực hành.
Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để học sinh nêu từ cần luyện đọc.
Giáo viên ghi:
đoạt giải chỗ ngoặt
lưu loát nhọn hoắt
Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh.
Đọc toàn bài trên bảng lớp.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
Hát.
Học sinh đọc bài SGK từng phần theo yêu cầu.
Học sinh viết bảng con.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh quan sát.
… o, a, và t.
Học sinh lấy ở bộ đồ dùng.
o – a – tờ – oat. Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
… hoạt.
Học sinh đánh vần.
Học sinh viết bảng con.
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu.
Học sinh luyện đọc.
Tiếng Việt
Bài 96: OAT – OĂT (Tiết 2)
Mục tiêu:
Kiến thức: Đọc nhanh từ, câu ứng dụng.
Luyện nói được theo chủ đề: phim hoạt hình.
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng đọc viết các từ ngữ có vần oat – oăt.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
Thái độ:
Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
Tự tin trong giao tiếp.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh vẽ SGK, SGK. 2Học sinh: Vở viết, SGK.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu: Học sang tiết 2.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: trực quan, luyện tập.
Cho học sinh luyện đọc toàn bộ các vần, tiếng mang vần oat – oăt đã học ở tiết 1.
Treo tranh vẽ SGK.
Tranh vẽ gì?
Giáo viên nêu câu ứng dụng.
Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh.
Hoạt động 2: Luyện viết.
Phương pháp: giảng giải, thực hành.
Giáo viên cho học sinh nêu tư thế ngồi viết.
Nêu nội dung viết.
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết oat: viết o rê bút viết a, rê bút viết t.
Tương tự cho oăt, hoạt hình, loắt choắt.
Hoạt động 3: Luyện nói.
Phương pháp: luyện tập, đàm thoại.
Nêu chủ đề luyện nói.
Em thấy cảnh gì ở trong tranh?
Trong cảnh đó, em thấy những gì?
Có ai trong cảnh, họ đang làm gì?
Em thường xem phim hoạt hình ở đâu?
Nói về 1 phim hoạt hình mà em đã xem.
Củng cố:
Trò chơi: Thi đua điền vần.
Lớp chia thành 2 đội, mỗi đội cử 4 bạn lên thi đua điền vần thích hợp vào chỗ trống.
l……… choắt
h……… hình
đ……… giải
nhọn h………
Nhân xét.
Dặn dò:
Đọc lại bài.
Viết vần oat – oăt vào vở 1, mỗi vần 5 dòng.
Xem trước bài 97: Ôn tập.
Hát.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh luyện đọc cá nhân từng phần.
Học sinh quan sát tranh.
Học sinh nêu.
Học sinh đọc thầm và tìm tiếng có mang vần oat – oăt.
Học sinh luyện đọc câu ứng dụng.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nêu.
Học sinh viết vở.
Hoạt động lớp.
Phim hoạt hình.
Học sinh cử đại diện lên thi đua điền vào chỗ trống.
Lớp hát 1 bài.
Tự nhiên xã hội
AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC
Mục tiêu:
Kiến thức:
Sau giờ học, học sinh biết:
Tránh đươc 1 số tình huống nguy hiểm xảy ra trên đường đi học.
Quy định đi bộ trên đường, khi đi bộ ở thành phố em đi trên vỉa hè, sang đường khi có đèn tín hiệu xanh và đi trên phần đường có vạch quy định. Ở những nơi không có vỉa hè em đi sát lề đường bên tay phải.
Kỹ năng:
Biết tránh xa 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học.
Biết đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường bên phải của mình.
Thái độ: Có ý thức chấp hành quy định về trật tự an toàn giao thông.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Các hình ở bài 20/ SGK.
Đèn tín hiệu, hình vẽ các phương tiện giao thông.
Học sinh: SGK, vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Cuộc sống xung quanh.
Các con đang sống ở đâu?
Hãy nói về cảnh vật nơi con sống.
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: An toàn trên đường đi học.
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
Phương pháp: thảo luận.
Mục tiêu: Biết được 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học.
Cách tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ.
Chia nhóm: 2 em thành 1 nhóm thảo luận các tình huống:
Điều gì có thể xảy ra?
Em có thể khuyên các bạn đó như thế nào?
Bước 2: Kiểm tra kết quả.
Gọi các nhóm lên trình bày.
Để tai nạn không xảy ra, ta cần phải chú ý điều gì khi đi đường?
Kết luận: Không được bám theo ô tô, không đi lao ra đường … để phòng
tránh những tai nạn đáng tiếc xảy ra.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Phương pháp: quan sát, đàm thoại.
Mục tiêu: Học sinh biết quy định về đường bộ.
Cách tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện.
Cho học sinh quan sát tranh ở SGK/ 43.
Bức tranh 1 và 2 có gì khác nhau?
Tranh 1: người đi bộ đi ở vị trí nào trên đường?
Tranh 2: người đi bộ đi ở vị trí nào?
Đi như vậy đã đảm bảo an toàn chưa?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
Cho học sinh trình bày.
Kết luận: Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè, cần phải đi sát mép đường về bên tay phải của mình, còn đường có vỉa hè thì phải đi bên phải trên vỉa hè.
Củng cố:
Phương pháp: trò chơi.
Trò chơi: Đi đúng quy định.
Mục tiêu: Học sinh biết thực hiện những quy định về trật tự an toàn giao thông.
Cách tiến hành:
Bước 1: Hướng dẫn chơi.
Đèn đỏ: dừng lại.
Đèn xanh: đượ phép đi.
Đèn vàng: chuẩn bị.
Đèn xanh thì học sinh cầm biển xanh đưa lên.
Đèn vàng cầm biển vàng.
Đèn đỏ cầm biển đỏ.
Ai vi phạm luật giao thông sẽ nhắc lại các quy định đi bộ trên đường.
Bước 2: Thực hiện trò chơi.
Khi đi bộ trên đường chúng ta cần chú ý điều gì?
Nhắc lại các quy định đi bộ trên đường.
Kết luận: Để đảm bảo an toàn cho mình và mọi người, các em cần đi bộ đúng quy định.
Dặn dò:
Thực hiện tốt điều được học.
Chuẩn bị: Cây rau.
Hát.
Học sinh nêu.
Hoạt động nhóm.
Học sinh xem tranh ở SGK và thảo luận.
Học sinh lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Không được chạy lao ra đường, không được bám theo ô tô.
Hoạt động lớp.
Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
Học sinh trình bày, học sinh khác nhận xét, bổ sung.
Học sinh nhắc lại.
Hoạt động lớp.
Học sinh lên đóng vai đèn giao thông, ô tô, xe máy, xe đạp, người đi bộ.
Học sinh lên chơi.
Nhận xét.
Thứ ngày tháng năm .
Tiếng Việt
Bài 97: ÔN TẬP (Tiết 1)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Ôn lại các vần đã học.
Ghép và viết lại các vần vừa học.
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng đọc và viết các vần vừa học (vần tròn môi) một cách chính xác.
Thái độ:
Yêu quý sự phong phú của Tiếng Việt.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK.
Học sinh:
SGK, bộ đồ dùng.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: oat – oăt.
Cho học sinh đọc bài SGK.
Viết: loắt choắt
hoạt hình
Bài mới: ôn tập.
Giới thiệu: Học bài ôn tập.
Hoạt động 1: Ôn vần.
Phương pháp: trò chơi xướng họa.
Nhóm A cử người hô to oa.
Nhóm A tìm từ có vần oe.
Nếu 1 người của nhóm nào nêu sai thì sẽ loại người đó ra khỏi cuộc chơi.
Cuối cuộc chơi nhóm nào còn nhiều bạn nhất sẽ thắng.
Hoạt động 2: Học bài ôn.
Phương pháp: luyện tập.
Cho học sinh ghép ở bảng ôn: ghép từng âm ở cột ngang.
Giáo viên chỉ bảng ôn: vần.
Thi viết:
+ Nhóm 1: vần oa – oanh – oăt.
+ Nhóm 2: vần oat – oang – oăt.
+ Nhóm 3: vần oai – oay – oan.
Đọc toàn bài.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
Hát.
Học sinh đọc từng phần theo yêu cầu của giáo viên.
Học sinh viết bảng con.
Hoạt động lớp.
Lớp chia làm 2 đội A và B.
Nhóm B phải nêu lại từ có vần oa.
Nhóm B hô to vần oe.
Nhóm A sẽ tìm tiếng có vần oe.
Tương tự cho các vần còn lại.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh ghép và đọc trơn từng vần đã ghép.
Học sinh đọc.
Học sinh 3 tổ thi viết ở giấy trắng.
Học sinh trình bày đọc các vần vừ viết của nhóm mình.
Tiếng Việt
Bài 96: ÔN TẬP (Tiết 2)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Đọc và viết các vần, từ, tiếng có vần đã học.
Hiểu và kể lại câu chuyện: Chú gà trống khôn ngoan.
Kỹ năng:
Đọc, viết trôi chảy các từ ngữ và câu ứng dụng.
Kể lại được câu chuyện theo tranh.
Thái độ:
Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
Tự tin trong giao tiếp.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK.
Học sinh:
SGK, vở viết.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu: Học sang tiết 2.
Hoạt động 1: Luyên đọc.
Phương pháp: luyện tập, trực quan.
Học sinh luyện đọc lại các vần ở tiết 1.
Giáo viên treo tranh.
Tranh vẽ gì?
Giáo viên nêu câu ứng dụng.
à Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh.
Hoạt động 2: Luyện viết.
Phương pháp: luyện tập.
Nêu yêu cầu luyện viết.
Nêu tư thế ngồi viết.
Giáo viên viếg mẫu và hướng dẫn viết.
Hoạt động 3: Kể chuyện.
Phương pháp: kể chuyện.
Giáo viên treo tranh và kể theo nội dung tranh.
Tranh 1: Một chú gà trống ngủ trên câu cao.
Tranh 2: Cáo tìm cách lừa gà để ăn thịt.
Tranh 3: Gà ngó nghiêng để đề phòng cáo.
Tranh 4: Cáo cụp đuôi chạy thẳng.
Củng cố:
Trò chơi: Tìm tên vật vật nhọn hoắt, ….
Nhận xét.
Dặn dò:
Đọc lại các bài đã học ở SGK.
Xem trước bài 98: uê – uy.
Hát.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh quan sát.
Học sinh nêu.
Học sinh luyện đọc.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh nêu.
Học sinh viết vở.
Hoạt động lớp.
Học sinh quan sát.
Giáo viên chia lớp thành 4 tổ thảo luận theo tran và kể chuyện theo tranh.
Bịt mắt sờ vật và ghi tên vật đó vào giấy nháp.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
Mục tiêu:
Kiến thức:
Khắc sâu cá kiến thức đã học về so sánh số; cộng; trừ không nhớ trong phạm vi 20.
Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng tính nhanh.
Thái độ:
Yêu thích học toán.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Đồ dùng phục vụ luyện tập.
Học sinh:
Vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài luyện tập chung.
Hoạt động 1: Làm bài tập.
Phương pháp: luyện tập, giảng giải, đàm thoại.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Cho 2 học sinh nêu dãy số từ 0 đến 20.
Bài 2: Nêu yêu cầu.
Muốn tìm số liền sau của 1 số ta làm thế nào?
Muốn tìm số liền trước của 1 số ta làm thế nào?
Có thể tính bằng nhiều cách khác nhau, nhưng cách dùng tia số là nhanh hơn.
Bài 3: Tương tự bài 2.
Bài 4: Tính.
Bài 5: Nối.
Tìm số thích hợp để nối cho phép tính đúng.
13 + 1 = 14 nối với số 14.
Củng cố:
Yêu cầu học sinh tìm số liền trước, liền sau của các số 11, 14, 10, 16, 17.
Dặn dò:
Làm lại các bài còn sai vào vở 2.
Chuẩn bị: Bài toán có lời văn.
Hát.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Viết số từ bé đến lớn vào ô trống.
Học sinh nêu.
File đính kèm:
- TUAN 21.doc