Bài dạy tuần 17 lớp 1

Học vần

Bài 69 : ĂT, ÂT

I. Mục tiêu:

- HS đọc được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật; các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng

- Viết được ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.

- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : Ngày chủ nhật

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh

- Hộp đồ dùng HV

 

doc18 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1019 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài dạy tuần 17 lớp 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 Thứ hai ngày 30 tháng 12 năm 2013 Học vần Bài 69 : ĂT, ÂT I. Mục tiêu: - HS đọc được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật; các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được ăt, ât, rửa mặt, đấu vật. - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : Ngày chủ nhật II. Đồ dùng dạy học - Tranh - Hộp đồ dùng HV III. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ(4p) - GV đọc - HS viết bảng con: trẻ em, que kem, ghế đệm - 3- 4 em đọc đoạn thơ ứng dụng của bài 68: GV nhận xét, sửa sai cho HS B. Bài mới 1. Giới thiệu bài(1p) - Hôm nay chúng ta sẽ được học hai vần mới kết thúc bằng âm t, đó là vần ăt và vần ât - GV ghi bảng – HS đọc: ăt, ât 2. Dạy vần(30p) * Vần ăt a. Nhận diện vần: Mục tiêu: HS biết vần ăt được tạo nên bởi âm ă và âm t GV viết vần ăt lên bảng và giới thiệu : vần ăt đươc tạo nên bởi âm ă và âm t - HS đọc và phân tích vần ăt. - Cho HS so sánh ăt với at ( giống và khác nhau ) - HS ghép vần ăt ở hộp đồ dùng. - HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, tổ, cả lớp. GV: Có vần ăt rồi muốn có tiếng mặt ta thêm âm gì, và dấu thanh gì? - HS cài tiếng mặt - HS phân tích và đọc tiếng mặt (cá nhân-lớp) - HS quan sát tranh nhận xét trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì? - HS đọc : ăt - mặt - rửa mặt *Vần ât (Quy trình dạy tương tự như vần ăt ) Lưu ý : Vần ât được tạo từ âm â và t Cho HS so sánh vần ât với vần ăt c. Đọc từ ngữ ứng dụng: Mục tiêu: Đọc được các từ ngữ ứng dụng trong bài. - GV gắn các từ ngữ ứng dụng lên bảng đôi mắt mật ong bắt tay thật thà - HS tìm tiếng chứa vần ăt, ât vừa học. - Cho HS yếu đánh vần tiếng chứa vần mới - GV đọc mẫu và giải nghĩa từ cho HS hiểu - HS đọc các từ ngữ ứng dụng :cá nhân, tổ, lớp. d. Hướng dẫn viết bảng con: Mục tiêu: HS viết đúng cỡ, đúng mẫu vào bảng con : ăt, ât, rửa mặt, đấu vật GV viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa hướng dẫn cách viết ở bảng lớp. - HS viết vào bảng con: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật - GV nhận xét – sửa sai lưu ý HS yếu. * HS nghỉ giữa tiết Tiết 2 3. Luyện tập(32p) a. Luyện đọc bài ở tiết 1. Mục tiêu: HS đọc được vần ăt, ât và các tiếng, từ ứng dụng ở tiết 1 trong SGK - Cho HS cầm SGK luyện đọc bài ở tiết 1: cá nhân, tổ, cả lớp. - GV nhận xét, giúp đỡ thêm cho HS yếu b. Đọc câu ứng dụng Mục tiêu: Đọc được câu thơ ứng dụng trong bài. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Bức tranh vẽ gì ? - HS trả lời - GV rút ra câu ứng dụng: - Cho HS tìm tiếng chứa vần ăt, ât mới học, HS yếu đánh vần tiếng chứa vần mới - HS đọc câu ứng dụng: (cá nhân, nhóm, cả lớp). - GV nhận xét, giúp đỡ thêm cho HS yếu c. Luyện viết ở vở tập viết: Mục tiêu: Viết đúng vào vở tập viết ăt, ât, rửa mặt, đấu vật, trình bày bài viết sạch sẽ. - GV hướng dẫn cách viết về khoảng cách giữa các con chữ, giữa các chữ. - HS thực hành viết vào vở tập viết ăt, ât, rửa mặt, đấu vật - GV theo dõi - giúp đỡ thêm. - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS d. Luyện nói: Ngày chủ nhật. - HS đọc tên bài luyện nói: Ngày chủ nhật. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của GV: + Tranh vẽ gì ? + Em đã được đi thăm vườn thú hay công viên chưa ? + Ngày chủ nhật, bố mẹ cho em đi chơi ở đâu ? + Em thích đi chơi ngày chủ nhật ở đâu nhất ? vì sao ? + Em có thích ngày chủ nhật không ? vì sao ? - Một số HS lên trình bày trước lớp d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần ăt, ât * Cho HS tìm nhanh tiếng ngoài bài có chứa vần ăt, ât C. Củng cố - dặn dò(3p) - GV chỉ bảng - HS đọc lại toàn bài 1 lần. - GV nhận xét tiết học.- Dặn dò HS học bài ở nhà. ----------------------------------------- Buổi chiều : Dạy bài thứ 3 Học vần Bài 70 : ÔT, ƠT I. Mục tiêu: - HS đọc được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt; các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được ôt, ơt, cột cờ, cái vợt. - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : Những người bạn tốt II. Đồ dùng dạy học - Tranh - Hộp đồ dùng HV III. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ(4p) - GV đọc - HS viết bảng con: đôi mắt, mật ong, thật thà. - 3- 4 em đọc đoạn thơ ứng dụng của bài 69: GV nhận xét, sửa sai cho HS B. Bài mới 1. Giới thiệu bài(1p) - Hôm nay chúng ta sẽ được học hai vần mới kết thúc bằng âm t, đó là vần ôt và vần ơt - GV ghi bảng – HS đọc: ôt, ơt 2. Dạy vần(30p) * Vần ôt a. Nhận diện vần: Mục tiêu: HS biết vần ôt được tạo nên bởi âm ô và âm t GV viết vần ôt lên bảng và giới thiệu : vần ôt đươc tạo nên bởi âm ô và âm t - HS đọc và phân tích vần ôt. - Cho HS so sánh ôt với ot ( giống và khác nhau ) - HS ghép vần ôt ở hộp đồ dùng. - HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, tổ, cả lớp. GV: Có vần ôt rồi muốn có tiếng cột ta thêm âm gì, và dấu thanh gì? - HS cài tiếng cột - HS phân tích và đọc tiếng cột (cá nhân-lớp) - HS quan sát tranh nhận xét trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì? - HS đọc : ôt - cột - cột cờ *Vần ơt (Quy trình dạy tương tự như vần ôt ) Lưu ý : Vần ơt được tạo từ âm ơ và t Cho HS so sánh vần ơt với vần ôt c. Đọc từ ngữ ứng dụng: Mục tiêu: Đọc được các từ ngữ ứng dụng trong bài. - GV gắn các từ ngữ ứng dụng lên bảng cơn sốt quả ớt xay bột ngớt mưa - HS tìm tiếng chứa vần ôt, ơt vừa học. - Cho HS yếu đánh vần tiếng chứa vần mới - GV đọc mẫu và giải nghĩa từ cho HS hiểu - HS đọc các từ ngữ ứng dụng :cá nhân, tổ, lớp. d. Hướng dẫn viết bảng con: Mục tiêu: HS viết đúng cỡ, đúng mẫu vào bảng con : ôt, ơt, cột cờ, cái vợt GV viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa hướng dẫn cách viết ở bảng lớp. - HS viết vào bảng con: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt - GV nhận xét – sửa sai lưu ý HS yếu. * HS nghỉ giữa tiết Tiết 2 3. Luyện tập(32p) a. Luyện đọc bài ở tiết 1. Mục tiêu: HS đọc được vần ôt, ơt và các tiếng, từ ứng dụng ở tiết 1 trong SGK - Cho HS cầm SGK luyện đọc bài ở tiết 1: cá nhân, tổ, cả lớp. - GV nhận xét, giúp đỡ thêm cho HS yếu b. Đọc câu ứng dụng Mục tiêu: Đọc được câu thơ ứng dụng trong bài. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Bức tranh vẽ gì ? - HS trả lời - GV rút ra câu ứng dụng: - Cho HS tìm tiếng chứa vần ôt, ơt mới học, HS yếu đánh vần tiếng chứa vần mới - HS đọc câu ứng dụng: (cá nhân, nhóm, cả lớp). - GV nhận xét, giúp đỡ thêm cho HS yếu c. Luyện viết ở vở tập viết: Mục tiêu: Viết đúng vào vở tập viết ôt, ơt, cột cờ, cái vợt, trình bày bài viết sạch sẽ. - GV hướng dẫn cách viết về khoảng cách giữa các con chữ, giữa các chữ. - HS thực hành viết vào vở tập viết ôt, ơt, cột cờ, cái vợt - GV theo dõi - giúp đỡ thêm. - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS d. Luyện nói: Những người bạn tốt. Mục tiêu: Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : Những người bạn tốt, liên hệ:cây xanh đem đến cho con người những ích lợi gì? - HS đọc tên bài luyện nói: Những người bạn tốt. + Tranh vẽ gì ? Các bạn trong tranh đang làm gì ? + Họ có phải là những người bạn tốt không ? + Em có nhiều người bạn tốt không ? Giới thiệu tên người bạn mà em thích nhất ? + Người bạn tốt phải là người thế nào ? Em có muốn trở thành người bạn tốt không ? - Một số HS lên trình bày trước lớp d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần ôt, ơt * Cho HS tìm nhanh tiếng ngoài bài có chứa vần ôt, ơt C. Củng cố - dặn dò(3p) - GV chỉ bảng - HS đọc lại toàn bài 1 lần. - GV nhận xét tiết học.- Dặn dò HS học bài ở nhà. --------------------------------------------------------- Đạo đức TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (tiết 2) I. Mục tiêu : - Nêu được lợi ích của việc giữ trật trự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. - Thực hiện giữ trật khi nghe giảng, khi ra vào lớp. - Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. II. Đồ dùng - Tranh ở vở BTĐĐ III. Hoạt động dạy học A. Bài cũ(3p) GV nêu câu hỏi – HS trả lời: + Em cần làm gì để giữ trật tự trong trường học? + Giữ trật tự trong trường học có lợi gì? B. Bài mới 1. Khởi động(2p) Cả lớp hát bài : Em yêu trường em. 2. HĐ1: HS quan sát tranh BT3 - thảo luận(8p) Mục tiêu: Biết tư thế ngồi học ngay ngắn, không đùa nghịch, không nói chuyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu. - Yêu cầu HS quan sát tranh BT3, thảo luận theo nhóm đôi. + Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào. - Gọi các nhóm trả lời GV kết luận: HS cần phải trật tự khi nghe giảng, không đùa nghịch, nói chuyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu. 3. HĐ2: Đánh dấu x tranh BT4(10p) Mục tiêu: Quan sát tranh BT4, nhận biết các bạn giữ trật tự trong giờ học. - Yêu cầu hs quan sát tranh BT4, đánh dấu các bạn giữ trật tự trong giờ học. GV hỏi: Vì sao bạn lại đánh dấu x vào quần áo của bạn đó. + Chúng ta có nên học tập bạn đó không ? Vì sao ? GV kết luận: Chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học. 4. HĐ3: HS làm bài tập 5 : Thảo luận lớp(8p) Mục tiêu: Biết lợi ích của việc giữ trật trự khi nghe giảng - Yêu cầu hs quan sát tranh BT5 và trả lời câu hỏi: + Việc làm của bạn đó đúng hay sai ? vì sao ? + Mất trật tự trong lớp sẽ có hại gì. 5. Củng cố - dặn dò(4p) - HS đọc hai câu thơ cuối bài. - GV nhận xét tiết hoc. - Nhắc nhở HS giữ trật trự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. ------------------------------------------------ Thứ ba ngày 31 tháng 12 năm 2013 Học vần Bài 71 : ET, ÊT I. Mục tiêu: - HS đọc được: et, êt, bánh tét, dệt vải; các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được et, êt, bánh tét, dệt vải. - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : Chợ tết II. Đồ dùng dạy học - Tranh - Hộp đồ dùng HV III. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ(4p) - GV đọc - HS viết bảng con: cơn sốt, quả ớt, ngớt mưa - 3- 4 em đọc đoạn thơ ứng dụng của bài 70: GV nhận xét, sửa sai cho HS B. Bài mới 1. Giới thiệu bài(1p) - Hôm nay chúng ta sẽ được học hai vần mới kết thúc bằng âm t, đó là vần et và vần êt - GV ghi bảng – HS đọc: et, êt 2. Dạy vần(30p) * Vần et a. Nhận diện vần: Mục tiêu: HS biết vần et được tạo nên bởi âm e và âm t GV viết vần et lên bảng và giới thiệu : vần et đươc tạo nên bởi âm e và âm t - HS đọc và phân tích vần et. - Cho HS so sánh et với ot ( giống và khác nhau ) - HS ghép vần et ở hộp đồ dùng. - HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, tổ, cả lớp. GV: Có vần et rồi muốn có tiếng tét ta thêm âm gì, và dấu thanh gì? - HS cài tiếng tét - HS phân tích và đọc tiếng tét (cá nhân-lớp) - HS quan sát tranh – GV giới thiệu: bánh tét - HS đọc : et - tét - bánh tét *Vần êt (Quy trình dạy tương tự như vần et ) Lưu ý : Vần êt được tạo từ âm ê và t Cho HS so sánh vần êt với vần et c. Đọc từ ngữ ứng dụng: Mục tiêu: Đọc được các từ ngữ ứng dụng trong bài. - GV gắn các từ ngữ ứng dụng lên bảng nét chữ con rết sấm sét kết bạn - HS tìm tiếng chứa vần et, êt vừa học. - Cho HS yếu đánh vần tiếng chứa vần mới - GV đọc mẫu và giải nghĩa từ cho HS hiểu - HS đọc các từ ngữ ứng dụng :cá nhân, tổ, lớp. d. Hướng dẫn viết bảng con: Mục tiêu: HS viết đúng cỡ, đúng mẫu vào bảng con : et, êt, bánh tét, dệt vải GV viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa hướng dẫn cách viết ở bảng lớp. - HS viết vào bảng con: et, êt, bánh tét, dệt vải - GV nhận xét – sửa sai lưu ý HS yếu. * HS nghỉ giữa tiết Tiết 2 3. Luyện tập(32p) a. Luyện đọc bài ở tiết 1. Mục tiêu: HS đọc được vần et, êt và các tiếng, từ ứng dụng ở tiết 1 trong SGK - Cho HS cầm SGK luyện đọc bài ở tiết 1: cá nhân, tổ, cả lớp. - GV nhận xét, giúp đỡ thêm cho HS yếu b. Đọc câu ứng dụng Mục tiêu: Đọc được câu thơ ứng dụng trong bài. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Bức tranh vẽ gì ? - HS trả lời - GV rút ra câu ứng dụng: - Cho HS tìm tiếng chứa vần et, êt mới học, HS yếu đánh vần tiếng chứa vần mới - HS đọc câu ứng dụng: (cá nhân, nhóm, cả lớp). - GV nhận xét, giúp đỡ thêm cho HS yếu c. Luyện viết ở vở tập viết: Mục tiêu: Viết đúng vào vở tập viết et, êt, bánh tét, dệt vải, trình bày bài viết sạch sẽ. - GV hướng dẫn cách viết về khoảng cách giữa các con chữ, giữa các chữ. - HS thực hành viết vào vở tập viết et, êt, bánh tét, dệt vải - GV theo dõi - giúp đỡ thêm. - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS d. Luyện nói: Chợ tết. Mục tiêu: Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : Chợ tết - HS đọc tên bài luyện nói: Chợ tết. + Trong tranh, em thấy những gì và những ai ? + Họ đang làm gì ? Em đã đi chợ tết bao giờ chưa ? + Em thấy chợ tết thế nào ? + Em có thích đi chợ tết không ? vì sao ?. - Một số HS lên trình bày trước lớp d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần et, êt * Cho HS tìm nhanh tiếng ngoài bài có chứa vần et, êt C. Củng cố - dặn dò(3p) - GV chỉ bảng - HS đọc lại toàn bài 1 lần. - GV nhận xét tiết học.- Dặn dò HS học bài ở nhà. ------------------------------------------- Tự nhiên xã hội Tiết 17: GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH ĐẸP I. Mục tiêu: - Nhận biết được thế nào lớp học sạch đẹp. - Biết giữ gìn lớp học sạch đẹp. - HS khá( giỏi) : Nêu những việc em có thể làm để góp phần làm cho lớp học sạch, đẹp. *GDKNS: Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để giữ lớp học sạch đẹp II. Đồ dùng dạy - học: - Máy chiếu III. Hoạt động dạy và học: A. Bài cũ GV nêu câu hỏi- HS trả lời + Kể tên các hoạt động ở lớp? + Trong các hoạt động đó, em thích hoạt động nào nhất? vì sao ? - GV nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. HĐ1: Quan sát theo cặp. Mục tiêu: Biết 1 số dụng cụ và cách làm vệ sinh trực nhật trong lớp học để giữ cho lớp học sạch đẹp. - Cho HS quan sát tranh ở máy chiếu và GV nêu câu hỏi: + Trong bức tranh thứ nhất các bạn đang làmg gì ? Sử dụng dụng cụ gì ? + Trong bức tranh thứ hai các bạn đang làmg gì ? Sử dụng dụng cụ gì ? - HS trả lời- GV chốt lại ý đúng: Các bạn trang tranh đang làm vệ sinh trong lớp học, các bạn sử dụng dụng cụ: giẻ lau, chổi, hốt rác.... - GV cho HS xem thêm hình ảnh các bạn nhỏ làm vệ sinh, trực nhật. 3. HĐ2: Thảo luận và liên hệ Mục tiêu: Biết liên hệ thực tế ở lớp hoc đã sạch, đẹp và trang trí hợp lí chưa. - GV nêu câu hỏi- HS trả lời: + Lớp học của em sạch đẹp chưa. + Bàn ghế trong lớp có xếp ngay ngắn không? + Cặp, mũ, nón đã để đúng nơi quy định chưa? + Em có viết bẩn, vẽ bậy lên bàn, ghế, tường, bảng không? + Em có vứt rác, khạc nhỗ bừa bãi không ? + Em nên làm gì để giữ cho lớp sạch, đẹp. - GV cho HS xem thêm hình ảnh các bạn nhỏ trang trí lớp học cho sạch, đẹp. GV kết luận: Để lớp sạch, đẹp mỗi HS phải có ý thức luôn luôn giữ lớp sạch, đẹp .... 4. HĐ3. Thực hành giữ lớp học sạch đẹp. Mục tiêu: HS thực hành làm vệ sinh lớp học. - GV giao nhiệm vụ cho các tổ và tổ chức, hướng dẫn các tổ thực hành. - HS thực hành làm vệ sinh- GV theo dõi HS làm việc. - GV nhận xét – tuyên dương những HS làm việc tích cực - Cho HS xem 1 số hình ảnh các dụng cụ để làm vệ sinh lớp học. GV kết luận: Lớp học sạch, đẹp sẽ giúp các em khoẻ mạnh và học tập tốt hơn. Vì vậy các em phải luôn có ý thức giữ cho lớp học sạch, đẹp. 5. Củng cố – dặn dò. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS. - Dặn dò: Về nhà học lại bài và xem bài sau. ------------------------------------------- Thứ năm ngày 2 tháng 1 năm 2014 Thể dục Bài 17 : SƠ KÊT HỌC KÌ I. TRÒ CHƠI : CHẠY TIẾP SỨC I. Mục tiêu: - Biết được những kiến thức, kĩ năng cơ bản đã học trong học kì 1 và thực hiện được cơ bản đúng những kĩ năng đó. - Biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi : Chạy tiếp sức II. Địa điểm- phương tiện: Sân bãi sạch sẽ III. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu(5p) Mục tiêu : HS nắm được nội dung, yêu cầu giờ học, làm các động tác khởi động - GV tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát . - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp . - Trò chơi “Diệt các con vật có hại” GV nêu tên trò chơi - HS chơi – gv theo dõi nhận xét. 2. Phần cơ bản(26p) Mục tiêu : Biết được những kiến thức, kĩ năng cơ bản đã học trong học kì 1 và thực hiện được cơ bản đúng những kĩ năng đó. Biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi: Chạy tiếp sức - GV cho hs nêu các nội dung đã học ở HKI - HS nêu, GV nhận xét, chốt lại ý đúng: - Cho HS thực hiện lại các kĩ năng về đội hình đội ngũ, các tư thế đứng cơ bản + GV hô nhịp - HS tập, đồng thời GV sửa sai cho HS. * Trò chơi: “ Chạy tiếp sức ” - GV nhắc lại tên trò chơi và cách chơi, sau đó cho hs chơi thử 1- 2 lần rồi chơi chính thức có phân thắng thua - HS chơi theo yêu cầu của GV 3. Phần kết thúc(4p) Mục tiêu : Hệ thông lại bài học, làm các động tác thả lỏng - HS đứng vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống lại bài. - GV nhận xét giờ học - Giao BT về nhà. ------------------------------------------ Học vần Bài 72 : UT, ƯT I. Mục tiêu: - HS đọc được: ut, ưt, bút chì, mứt gừng; các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được ut, ưt, bút chì, mứt gừng. - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : Ngón út, em út, sau rốt II. Đồ dùng dạy học - Tranh - Hộp đồ dùng HV III. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ(4p) - GV đọc - HS viết bảng con: nét chữ, con rết, sấm sét - 3- 4 em đọc đoạn thơ ứng dụng của bài 71: GV nhận xét, sửa sai cho HS B. Bài mới 1. Giới thiệu bài(1p) - Hôm nay chúng ta sẽ được học hai vần mới kết thúc bằng âm t, đó là vần ut và vần ưt - GV ghi bảng – HS đọc: ut, ưt 2. Dạy vần(30p) * Vần ut a. Nhận diện vần: Mục tiêu: HS biết vần ut được tạo nên bởi âm u và âm t GV viết vần ut lên bảng và giới thiệu : vần ut đươc tạo nên bởi âm u và âm t - HS đọc và phân tích vần ut. - Cho HS so sánh ut với êt ( giống và khác nhau ) - HS ghép vần ut ở hộp đồ dùng. - HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, tổ, cả lớp. GV: Có vần ut rồi muốn có tiếng bút ta thêm âm gì, và dấu thanh gì? - HS cài tiếng bút - HS phân tích và đọc tiếng bút (cá nhân-lớp) - HS quan sát tranh – GV giới thiệu: cái bút chì - HS đọc : ut - bút - bút chì *Vần ưt (Quy trình dạy tương tự như vần ut ) Lưu ý : Vần ưt được tạo từ âm ư và t Cho HS so sánh vần ưt với vần ut c. Đọc từ ngữ ứng dụng: Mục tiêu: Đọc được các từ ngữ ứng dụng trong bài. - GV gắn các từ ngữ ứng dụng lên bảng chim cút sứt răng sút bóng nứt nẻ - HS tìm tiếng chứa vần ut, ưt vừa học. - Cho HS yếu đánh vần tiếng chứa vần mới - GV đọc mẫu và giải nghĩa từ cho HS hiểu - HS đọc các từ ngữ ứng dụng :cá nhân, tổ, lớp. d. Hướng dẫn viết bảng con: Mục tiêu: HS viết đúng cỡ, đúng mẫu vào bảng con : ut, ưt, bút chì, mứt gừng GV viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa hướng dẫn cách viết ở bảng lớp. - HS viết vào bảng con: ut, ưt, bút chì, mứt gừng - GV nhận xét – sửa sai lưu ý HS yếu. * HS nghỉ giữa tiết Tiết 2 3. Luyện tập(32p) a. Luyện đọc bài ở tiết 1. Mục tiêu: HS đọc được vần ut, ưt và các tiếng, từ ứng dụng ở tiết 1 trong SGK - Cho HS cầm SGK luyện đọc bài ở tiết 1: cá nhân, tổ, cả lớp. - GV nhận xét, giúp đỡ thêm cho HS yếu b. Đọc câu ứng dụng Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng trong bài. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Bức tranh vẽ gì ? - HS trả lời - GV rút ra câu ứng dụng: - Cho HS tìm tiếng chứa vần ut, ưt mới học, HS yếu đánh vần tiếng chứa vần mới - HS đọc câu ứng dụng: (cá nhân, nhóm, cả lớp). - GV nhận xét, giúp đỡ thêm cho HS yếu c. Luyện viết ở vở tập viết: Mục tiêu: Viết đúng vào vở tập viết ut, ưt, bút chì, mứt gừng, trình bày bài viết sạch sẽ. - GV hướng dẫn cách viết về khoảng cách giữa các con chữ, giữa các chữ. - HS thực hành viết vào vở tập viết ut, ưt, bút chì, mứt gừng - GV theo dõi - giúp đỡ thêm. - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS d. Luyện nói: Ngón út, em út, sau rốt Mục tiêu: Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : Ngón út, em út, sau rốt - HS đọc tên bài luyện nói: Ngón út, em út, sau rốt. + Tranh vẽ gì ? + Em hãy chỉ ngón út trên tay em ? + Nhà em có mấy anh chị em ? Hãy giới thiệu tên từng người trong gia đình em ? + Đàn vịt có đi cùng nhau không ? + Con đi sau cùng còn gọi là gì ? - Một số HS lên trình bày trước lớp d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần ut, ưt * Cho HS tìm nhanh tiếng ngoài bài có chứa vần ut, ưt C. Củng cố - dặn dò(3p) - GV chỉ bảng - HS đọc lại toàn bài 1 lần. - GV nhận xét tiết học.- Dặn dò HS học bài ở nhà. -------------------------------------------------- Luyện toán LUYỆN CỘNG, TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I. Mục tiêu: - Củng cố về bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 . - HS nắm chắc hơn và thực hiện thành thạo phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10. - Làm được các bài tập vào vở ô li. II. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài ( 1p) GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học 2. Củng cố kiến thức(5p) Mục tiêu: Củng cố về các bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 đã học - GV cho HS đọc TL bảng cộng, trừ trong phạm vi 6, 7, 8, 9, 10(mỗi em đọc 1 bảng) - GV nhận xét, giúp đỡ HS yếu 3. Hướng dẫn HS luyện tập(27p) - Hướng dẫn hs đại trà làm bài vào vở ô li. + Bài 1: Tính. Mục tiêu: Củng cố cách làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10 bằng cột dọc. 1 10 6 10 5 3 + - + - + + 6 4 4 0 5 4 - Cho HS nêu yêu cầu. GV hướng dẫn HS làm tính vào vở ô li bằng cột dọc. - HS làm bài vào vở, 1 em chữa bài trên bảng- GV lưu ý HS viết các số phải thẳng cột + Bài 2: Điền số? Mục tiêu: Củng cố bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 4 + ....= 9 ... – 7 = 3 5 = 9 - ... ... – 0 = 3 .... + 5 = 10 9 = 3 + ... 2 + ... = 10 6 - ..... = 1 6 = .... + 6 - Cho HS nêu yêu cầu. GV hướng dẫn HS làm tính vào vở ô li. - HS làm bài vào vở, 3 em chữa bài trên bảng- GV giúp đỡ thêm HS yếu + Bài 3: a. Khoanh vào số bé nhất : 3, 7, 9, 1, 6 b. Khoanh vào số lớn nhất : 4, 8, 1, 9, 0 Mục tiêu: Củng cố cách so sánh các số trong phạm vi 10 - HS làm bài vào vở, sau đó đọc kết quả + Bài 4: Viết phép tính thích hợp Có : 8 quả cam Cho bạn : 3 quả cam Còn lại : .....quả cam Mục tiêu: Biết viết phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán - Yêu cầu HS đọc tóm tắt, nêu bài toán sau đó viết phép tính thích hợp * Ra thêm bài cho HS khá, giỏi: Viết số thích hợp vào chỗ chấm rồi tính: Số liền trước của 2 là ……Số liền sau của 2 là....... Tính + 2 + = 6 Mục tiêu: Nhận biết số liền trước, liền sau của một số - HS làm bài vào vở, 1 em chữa bài trên bảng - GV kiểm tra - chữa 1 số bài. 4. Củng cố, dặn dò(2p) - GV nhận xét tiết học. - Về nhà học bài. ----------------------------------------- Thứ sáu ngày 3 tháng 1 năm 2014 Tập viết THANH KIẾM, ÂU YẾM, AO CHUÔM, BÁNH NGỌT I. Mục tiêu - HS viết đúng các chữ : thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1. - HS khá- giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập 1 II. Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu của GV Vở Tập viết, Bảng con III. Hoạt động dạy và học: A. Bài cũ(4p) - GV đọc - HS viết bảng con: mầm non, chôm chôm, ghế đệm, thanh kiếm GV nhận xét, sửa sai cho HS B. Bài mới 1. Giới thiệu bài(1p) 2. Hướng dẫn viết(12p) Mục tiêu: Biết được cách viết- viết đúng độ cao, khoảng cách các chữ: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt.. vào bảng con, - GV viết mẫu chữ thanh kiếm lên bảng, vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. - Cho HS phân tích cách viết (độ cao, khoảng cách) của các con chữ - Cho HS viết vào bảng con thanh kiếm GV theo dõi uốn nắn, sửa sai - GV hướng dẫn viết các chữ : âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt.. tương tự như hướng dẫn viết chữ thanh kiếm 3. Luyện viết vào vở tập viết (16p) * Mục tiêu: Viết đúng các chữ : thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt.. vào vở tập viết. HS khá, giỏi: rình bày bài viết sạch đẹp - Cho HS mở vở Tập viết, đọc lại các chữ thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh - GV nhắc nhở cách ngồi, để vở, cách cầm bút. - HS tập viết vào vở - GV theo dõi, uốn nắn. - GV nhận xét, sửa sai chữ viết cho HS 5. Nhận xét, dặn dò(2P) - GV nhận xét tiết học : Khen ngợi những HS viết đẹp, trình bày bài viết sạch, đẹp - Dặn dò: về nhà luyện viết thêm. ------------------------------------------------- Tập viết XAY BỘT, NÉT CHỮ, KẾT BẠN, CHIM CÚT… I. Mục tiêu - HS viết đúng các chữ : xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút...., kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1. - HS khá- giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập 1 II. Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu của GV Vở Tập viết, Bảng con III. Hoạt động dạy và học: 1. Giới thiệu bài(1p) 2. Hướng dẫn viết(15p) Mục tiêu: Biết được cách viết- viết đúng độ cao, khoảng cách các chữ xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút....vào bảng con, - GV viết mẫu từng chữ lên bảng, vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. - Cho HS phân tích cách viết (độ cao, khoảng cách) các chữ - Cho HS viết vào bảng con từng chữ GV theo dõi uốn nắn, sửa sai - chú ý HS yếu 3. Luyện viết vào vở tập viết (17p) * Mục tiêu: Viết đúng các chữ : xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút....vào vở tập viết. HS khá, giỏi: Trình bày bài viết sạch đẹp - Cho HS mở vở Tập viết, đọc lại các chữ xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút.... - GV nhắc nhở cách ngồi, để vở, cách cầm bút. - HS tập viết vào vở - GV theo dõi, uốn nắn. - GV nhận xét, sửa sai chữ viết cho HS 5. Nhận xét, dặn dò(2P) - GV nhận xét tiết học : Khen ngợi những HS viết đẹp, trình bày bài viết sạch, đẹp - Dặn dò: về nhà luyện viết thêm. -------------------------------------------------- Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu : - Nhận xét, đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 17 - Triển khai kế hoạch tuần 18 - Giáo dục cho HS ý thức tập thể, tạo kỹ năng hoạt động tập thể và ý thức tự quản . II. Các hoạt động 1. Đánh giá tình hình hoạt động của lớp tr

File đính kèm:

  • docTuan 17 lop 1.doc
Giáo án liên quan