Bài giảng Âm nhạc Lớp 8 - Tiết 2: Ôn tập bài hát Mùa thu ngày khai trường. TĐN số 1 - Trường THCS Ngọc Lâm

Phần 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 1

 Chiếc đèn ông sao

Mời các em nghe giai điệu Bài Tập đọc nhạc số 1

Nhận xét Tập đọc nhạc số 1.

* Về cao độ: gồm có các âm: Mi, Sol, La, Đô, Rê, Mí.

* Bài viết ở giọng Đô gồm 5 âm: Đô – Rê – Mi – Sol – La.

Về trường độ: dùng nhịp 2/4, có nốt đen, nốt móc đơn,

móc đơn chấm dôi, móc kép.

* Còn dùng dấu nhắc lại và dấu luyến.

* TĐN số 1 gồm có 4 câu.

Phần 3: Bát âm thời cổ và đàn bát âm

Tám loại đó là:

Thạch- Thổ- Kim- Mộc- Trúc- Bào- Ti- Cách.

Tương ứng với Bát quái:

Cấn- Khôn- Đoài- Chấn- Khảm- Tốn- Ly- Càn.

Tuy tên gọi tám loại giống với Trung Quốc nhưng bát âm Việt Nam lại khác biệt khá nhiều:

Thạch là các nhạc khí chế tác bằng đá như đàn đá, khánh đá.

Thổ là các nhạc khí làm bằng đất như trống đất của dân tộc Cao Lan.

Kim là nhạc khí có dây bằng sắt.

Mộc là các nhạc khí bằng gỗ như song loan

ppt26 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 801 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Âm nhạc Lớp 8 - Tiết 2: Ôn tập bài hát Mùa thu ngày khai trường. TĐN số 1 - Trường THCS Ngọc Lâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
¢m Nh¹C 8 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊNTRƯỜNG THCS NGỌC LÂMÔn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trườngTập đọc nhạc: TĐN số 1Bài đọc thêm: Bát âm thời cổ và đàn bát âmTuần 2 – Tiết 2Phần 1: Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường Nhạc và lời: VŨ TRỌNG TƯỜNGMời các em nghe hátTuần 2 – Tiết 2Mïa thu ngµy khai tr­êngPhần 1: Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường Nhạc và lời: VŨ TRỌNG TƯỜNGMời các em luyện thanhTuần 2 – Tiết 2Mời các em luyện thanh theo giọng C-durPhần 1: Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường Nhạc và lời: VŨ TRỌNG TƯỜNGMời các em cùng ôn bài hátTuần 2 – Tiết 2Mùa thu ngày khai trườngPhần 1: Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường Nhạc và lời: VŨ TRỌNG TƯỜNGMời các em hát theo nhóm, tổ, cá nhânTuần 2 – Tiết 2Mùa thu ngày khai trườngVjijkkPhần 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Chiếc đèn ông saoTuần 2 – Tiết 2Mời các em nghe giai điệu Bài Tập đọc nhạc số 1 Phần 2: Tập đọc nhạc số 1Chiếc đèn ông saoMời các em đọc bài: Tập đọc nhạc số 1 Phần 2: Tập đọc nhạc số 1Chiếc đèn ông saoMời các em đọc bài Tập đọc nhạc số 1 và vỗ tay theo tiết tấuPhần 2: Tập đọc nhạc số 1Chiếc đèn ông saoMời các em hát lời ca bài Tập đọc nhạc số 1và vỗ tay theo phách VjijkkNhận xét Tập đọc nhạc số 1.* Về cao độ: gồm có các âm: Mi, Sol, La, Đô, Rê, Mí.* Bài viết ở giọng Đô gồm 5 âm: Đô – Rê – Mi – Sol – La. * Về trường độ: dùng nhịp 2/4, có nốt đen, nốt móc đơn, móc đơn chấm dôi, móc kép.* Còn dùng dấu nhắc lại và dấu luyến.* TĐN số 1 gồm có 4 câu.Vjijkk////Phần 3: Bát âm thời cổ và đàn bát âmTám loại đó là:Thạch- Thổ- Kim- Mộc- Trúc- Bào- Ti- Cách.Tương ứng với Bát quái:Cấn- Khôn- Đoài- Chấn- Khảm- Tốn- Ly- Càn.Tuy tên gọi tám loại giống với Trung Quốc nhưng bát âm Việt Nam lại khác biệt khá nhiều:Thạch là các nhạc khí chế tác bằng đá như đàn đá, khánh đá.Thổ là các nhạc khí làm bằng đất như trống đất của dân tộc Cao Lan.Kim là nhạc khí có dây bằng sắt.Mộc là các nhạc khí bằng gỗ như song loan, mõ.Trúc là nhạc khí dùng hơi thổi, chế tác từ cây trúc như tiêu, sáo.Bào là nhạc khí làm bằng vỏ quả bầu như đàn tính, đàn bầu.Ti là dây tơ, dùng cho các loại đàn dây như đàn hồ, đàn nhị...Cách là da, dùng gọi các loại trống mặt bịt bằng da như trống cái, trống đế, trống chầu.Như vậy, danh từ bát âm dùng để phân loại nhạc khí theo chất liệu. Khi nhạc khí ngày một phát triển thì bát âm không còn chính xác như quan niệm cổ nữa. Một cây đàn khi gảy lên, âm thanh của nó đã mang tính tổng hợp của nhiều nguyện liệu chế tác.VjijkkHát thuộc lời bài hát Mùa thu ngày khai Trường.Đọc chính xác giai điệu bài TĐN số 1. - Xem trước tiết 3 (SGK Trang 9).Củng cố - dặn dòVjijkkCHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN,HỌC GIỎI, HÁT HAY.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_am_nhac_lop_8_tiet_2_hoc_bai_hat_ngay_dau_tien_di.ppt
Giáo án liên quan