Bài giảng Âm nhạc Lớp 8 - Tiết 24: Ôn bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!. TĐN số 6. Âm nhạc thường thức Hát bè

1.Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi!

2. Ôn tập TĐN số 6: Chỉ có một trên đời

3. Âm nhạc thường thức: Hát bè.

Hát bè là gì? :

Hát bè là dạng hợp ca có từ hai người trở lên. Thông thường, hát bè bao giờ cũng có bè chính và bè phụ.

b. Các kiểu hát bè: Có hai kiểu: bè hòa âm và bè phức điệu.

* Hai bè kiểu hát đuổi: (đây là hình thức hát bè phức điệu đơn giản nhất)

c. Tính chất: Hát bè là sự kết hợp hòa quyện chặt chẽ với nhau, bè phụ hỗ trợ bè chính để tạo nên những âm thanh đầy đặn, nhiều màu sắc.

- Dù hát bè kiểu nào thì sự hòa hợp âm thanh vẫn là tiêu chuẩn cao nhất để đánh giá cách trình diễn đầy tính nghệ thuật này.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 999 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Âm nhạc Lớp 8 - Tiết 24: Ôn bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!. TĐN số 6. Âm nhạc thường thức Hát bè, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quý thầy cô về dự giờ môn Âm nhạc lớp 8TIẾT 24- Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6- Âm nhạc thường thức: Hát bè Trò chơi ô chữ bí mật1234567LOĐCLÊLNUĐOÀNKẾTỖNNHHHGÓOAÀSAN1. Tác giả bài hát "Khúc hát chim sơn ca là ai"?2. Nay triệu cháu chung tình nước non2. Đây là từ còn thiếu trong bài TĐN số 5: " tôi xanh bóng tre"4. Năm mươi xuống biển năm mươi non.5. Người ta sử dụng khóa gì để nhận biết nốt Sol (G) ?6. Này mùa xuân ơi mau đây.7. Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường đã liên tưởng đến ngày khai trường với mùa gì?ĐOÀNKẾTKQKQI. Ôn tập bài hát :I. Ôn tập bài hát :II. Ôn tập đọc nhạc : TĐN Số 6- Bài TĐN được viết ở nhịp 6/8.- Bài TĐN được viết ở giọng Đô trưởng.Tiết 24: ÔN TẬP BÀI HÁT: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠIÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 6ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : HÁT BÈ1.Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi!2. Ôn tập TĐN số 6: Chỉ có một trên đời3. Âm nhạc thường thức: Hát bè.Hát bè là gì? : Hát bè là dạng hợp ca có từ hai người trở lên. Thông thường, hát bè bao giờ cũng có bè chính và bè phụ.b. Các kiểu hát bè: Có hai kiểu: bè hòa âm và bè phức điệu.Tiết 24: ÔN TẬP BÀI HÁT: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠIÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 6ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : HÁT BÈ1.Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi!2. Ôn tập TĐN số 6: Chỉ có một trên đời3. Âm nhạc thường thức: HÁT BÈ.Hát bè là gì? : Hát bè là dạng hợp ca có từ hai người trở lên. Thông thường, hát bè bao giờ cũng có bè chính và bè phụ.Các kiểu hát bè: Có hai kiểu: Bè hòa âm và Bè phức điệu.Ví dụ về hát bè :Tiết 24: ÔN TẬP BÀI HÁT: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠIÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 6ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : HÁT BÈ1.Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi!2: Chỉ có một trên đời3. Âm nhạc thường thức: Hát bèHát bè là gì? : Các kiểu hát bè: Có hai kiểu: Bè hòa âm và Bè phức điệu.* Hai bè hòa âm: Hai bè cách nhau một quãng 3.* Hai bè kiểu hát đuổi: (đây là hình thức hát bè phức điệu đơn giản nhất)10Hai bè kiểu hát đuổi (ca nông) Bài hát: Hành khúc tới trường* Hai bè hòa âm: Hai bè cách nhau một quãng 3.* Hai bè kiểu hát đuổi: (đây là hình thức hát bè phức điệu đơn giản nhất)Tiết 24: ÔN TẬP BÀI HÁT: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠIÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 6ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : HÁT BÈ1.Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi!2. Ôn tập TĐN số 6: Chỉ có một trên đời3. Âm nhạc thường thức: Hát bèa. Hát bè là gì?: Hát bè là dạng hợp ca có từ hai người trở lên. Thông thường, hát bè bao giờ cũng có bè chính và bè phụ.b. Các kiểu hát bè: Có hai kiểu: Bè hòa âm và Bè phức điệu.c. Tính chất: Hát bè là sự kết hợp hòa quyện chặt chẽ với nhau, bè phụ hỗ trợ bè chính để tạo nên những âm thanh đầy đặn, nhiều màu sắc.- Dù hát bè kiểu nào thì sự hòa hợp âm thanh vẫn là tiêu chuẩn cao nhất để đánh giá cách trình diễn đầy tính nghệ thuật này.Có 6 loại giọng hát: - Giọng nữ cao - Giọng nữ trung - Giọng nữ trầm - Giọng nam cao - Giọng nam trung - Giọng nam trầmTiết 24: ÔN TẬP BÀI HÁT: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠIÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 6ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : HÁT BÈ1.Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi!2. Ôn tập TĐN số 6: Chỉ có một trên đời3. Âm nhạc thường thức: HÁT BÈ.a. Hát bè là gì? b. Các kiểu hát bè: Có hai kiểu: Bè hòa âm và Bè phức điệu.c. Tính chất:Trong âm nhạc người ta có thể chia thành Các loại giọng hát sau:- Từ các loại giọng hát người ta tạo ra các hình thức hát 2 bè, 3 bè, 4 bè. Trên cơ sở giọng hát và cách phân chia bè hát, có thể xây dựng dàn hợp xướng các kiểu:Có 4 loại hợp xướng: - Hợp xướng giọng nữ - Hợp xướng giọng nam - Hợp xướng giọng nam & nữ - Hợp xướng thiếu nhiHát bèBÀI TẬP VỀ NHÀ Tiếp tục ôn tập bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi” và bài TĐN số 6, đặt lời mới cho giai điệu bài TĐN số 6. Đọc bài đọc thêm Hợp xướng. Hệ thống hóa nội dung, chương trình HKII ( từ tiết 19 - 24) và ôn tập để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ!CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ!CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!

File đính kèm:

  • pptbai_giang_am_nhac_lop_8_tiet_24_on_bai_hat_noi_trong_len_cac.ppt
Giáo án liên quan