1) Mục đích – Yêu cầu − Trọng tâm:
a) Học sinh biết các tính chất vật lí, hóa học của Amoniac và muối Amoni .
b) Biết rõ vai trò quan trọng của Amoniac và Muối Amoni trong đời sống và sản xuất.
2) Đồ dùng dạy học – Hóa chất và dụng cụ :
– Dung dịch NH3 đậm đặc, dung dịch HCl đậm đặc, đũa thủy tinh, bình NH3 , H2O + Phénolphtaléine .
Mô hình phân tử NH3
4 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 8084 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Amoniac − và muối amoni, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT : .
BÀI 8 − CB : AMONIAC − VÀ MUỐI AMONI.
Mục đích – Yêu cầu − Trọng tâm:
Học sinh biết các tính chất vật lí, hóa học của Amoniac và muối Amoni .
Biết rõ vai trò quan trọng của Amoniac và Muối Amoni trong đời sống và sản xuất.
Đồ dùng dạy học – Hóa chất và dụng cụ :
Dung dịch NH3 đậm đặc, dung dịch HCl đậm đặc, đũa thủy tinh, bình NH3 , H2O + Phénolphtaléine .
Mô hình phân tử NH3 .
Tiến trình – Bài giảng :
Phương pháp
Nội dung
GV yêu cầu HS viết CTCT của Þ Nhận xét : còn 1 đôi electron chưa dùng Þ có khả năng tạo liên kết phối trí với Proton H+ .
PV : Theo Bronsted : Axit và Bazơ được định nghĩa như thế nào .
Đưa 1 bình khí NH3 cho HS quan sát Þ PV : Màu + Mùi .
– Yêu cầu HS tính : .
– Làm Thí nghiệm : “ Sự hút nước của NH3 ”.
Yêu cầu 1 HS viết phản ứng tổng hợp NH3 Þ nhận xét .
GV làm thí nghiệm Þ yêu cầu HS quan sát hiện tượng xãy ra ở giữa 2 đầu thanh đũa thủy tinh .
GV : Như vậy qua phản ứng trên các em có nhận xét gì về tính chất hóa học của NH3 .
Yêu cầu HS nhận xét số ôxi hóa của Nitơ trong NH3 Þ tính khử .
Làm thí nghiệm : NH3 + Cl2 .
A. AMONIAC.
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ:
Phân tử NH3 có cấu tạo hình chóp.
Ba liên kết ® LK có cực, các cặp e lệch về N ® NH3 là phân tử có cực.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ :
NH3 là 1 chất khí không màu, mùi khai và xốc, nhẹ hơn không khí, ; . Tan nhiều trong nước ® dd NH3 ( thường là
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC :
1. Tính bazơ yếu :
a) Tác dụng với nước :
Dung dịch Amoniac là 1 bazơ yếu, dẫn điện, dùng quỳ ẩm (hóa xanh) nhận ra khí NH3.
.
b) Tác dụng với dung dịch muối :
Dd NH3 + Dd Muối kim loại ® Hidroxit kim loại.
Thí dụ : .
.
c) Tác dụng với axít : tạo muối amoni.
Thí dụ : .
.
Tương tự : (phản ứng nhận ra khí NH3).
2. Tính khử ( Tác dụng với chất Ôxi hóa ) :
có tính khử :
Tác dụng với O2 ( Cháy với O2 ngọn lửa màu vàng ):
.
Tác dụng với Cl2 : NH3 tự bốc cháy trong Cl2 tạo ngọn lửa và có khói trắng .
Þ Kết luận : NH3 có tính khử .
IV. ỨNG DỤNG :
NH3 dùng SX ® , phân đạm : , , , …, nhiên liệu tên lửa Hidrazin , chất làm lạnh trong máy làm lạnh, …
V. ĐIỀU CHẾ :
1. Trong phòng thí nghiệm :
° Cho Muối Amoni + Chất kiềm, đun nóng nhẹ.
Thí dụ :
.
° Đun dd Amoniac ® (làm khô hơi nước ® cho qua bình đựng vôi sống ).
· Đun nóng dung dịch Amoniac đậm đặc.
2. Trong công nghiệp :
° Tổng hợp từ khí và khí :
° Phản ứng thuận nghịch, tỏa nhiệt.
° Muốn tạo thành (nguyên lý Le Chatelier) ® Phải hạ nhiệt độ (thực tế : 450−5000C), tăng áp suất (200−300atm), xúc tác Fe trộn , , …
B. MUỐI AMONI.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ :
° Muối Amoni ® Chất tinh thể Ion : Gồm Cation và Anion gốc axit. TD: (Amoni Clorua), (Amoni Sunfat).
° Dể tan trong nước ® phân li thành các ion.
° Ion không màu.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC :
1. Tác dụng dung dịch kiềm :
° .
Thí dụ :
.
° Ion nhường e cho ® : axit
° ® Phản ứng nhận biết .
2. Phản ứng nhiệt phân :
° Muối Amoni (chứa gốc axit không có oxi) ® .
TD:
° Muối Amoni cacbonat, amoni hidrocacbonat ® phân hủy chậm to thường ® , .
TD: .
. (Bột nở)
° Muối Amoni (chứa gốc axit có tính oxi hóa , ) ® , .
TD: .
.
® là các phản ứng điều chế khí N2 và N2O trong Phòng thí nghiệm.
CỦNG CỐ :
Dựa vào CTCT yêu cầu Hs nhận xét rồi suy ra tính bazơ và tính khử của NH3 .
Tính chất lí, hóa, điều chế Muối Amoni.
BÀI TẬP :
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 Trang 48 Sách Giáo Khoa .
File đính kèm:
- Chuong2-Bai8(AmoniacVaMuoiAmoni).DOC