Mục đích yêu cầu:
- Hiểu được các đặc điểm của hơi bãohòa.
- Phân biệt hơi bão hòa và hơi khô, hiểu cách làm biến hơi khô thành hơi bão hòa và ngược lại.
Kiểm tra bài cũ :
1. Thế nào là quá trình bay hơi; ngưng tụ? Giải thích?
2. Thế nào là hơi bão hòa? giải thích?
2 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Áp suất hơi bão hòa nhiệt độ tới hạn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 13 ÁP SUẤT HƠI BÃO HÒA NHIỆT ĐỘ TỚI HẠN
Mục đích yêu cầu:
- Hiểu được các đặc điểm của hơi bãohòa.
- Phân biệt hơi bão hòa và hơi khô, hiểu cách làm biến hơi khô thành hơi bãûo hòa và ngược lại.
Kiểm tra bài cũ :
Thế nào là quá trình bay hơi; ngưng tụ? Giải thích?
Thế nào là hơi bão hòa? giải thích?
Bài mới :
t0
P
(mmHg)
D
(g/m3)
t0
P
(mmHg)
D
(g/m3)
-23
0.58
0.66
20
17.54
12.3
-5
3.01
3.24
23
21.67
20.6
0
4.58
4.84
25
23.76
23.0
5
0.54
6.80
27
26.74
25.8
10
9.21
9.4
28
28.35
27.2
15
12.79
12.8
30
31.82
30.3
NỘI DUNG
1. Tính chất của hơi bão hòa:
Aùp suất của hơi bão hòa không phụ thuộc vào thể tích của hơi.
Aùp suất của hơi bão ở một nhiệt độ nhất định phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
Aùp suất hơi bão hòa của một chất phụ thuộc vào nhiệt độ.
2. Hơi bão hòa và hơi khô:
-Trong khoảng không gian chứa hơi bão hòa ở t0 nhất định là cực đại.
- Trong khoảng không gian chứa hơi bão hòa không chứa chất lỏng nữa, hoặc chất lỏng còn tiếp tục bay hơi thì gọi là hơi bảo hòa hoặc hơi khô.
-Hơi khô tuân theo định luật Boyle-Mariotte.
-Có thể làm hơi khô biến thành hơi bão hòa theo hai cách:
+ Nếu khối lượng không khí ở t0 không đổi cho áp suất tăng tới một giá trị của hơi bảo hòa ứng với nhiệt độ đó.
+ Làm lạnh khối khí ở thể tích không đổi cho đến khi áp suất hơi trong bình bằng áp suất ứng với nhiệt độ này. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ tới hạn và ứng với từng loại hơi mà nhiệt độ này có giá trị xác định.
Vd: Nhiệt độ tới hạn của nước là 3740C, ete là 1940C, CO2 là –310C, hidrô là –2400C, Oxi là –1180C
-Ngược lại có thể biến hơi khô thành hơi bảo hòa bằng cách:
+Tăng nhiệt độ đẳng tích.
+ Tăng nhiệt độ đẳng nhiệt.
+Vừa tăng thể tích vừa tăng nhiệt độ.
t0
P
(mmHg)
D
(g/m3)
t0
P
(mmHg)
D
(g/m3)
-23
0.58
0.66
20
17.54
12.3
-5
3.01
3.24
23
21.67
20.6
0
4.58
4.84
25
23.76
23.0
5
0.54
6.80
27
26.74
25.8
10
9.21
9.4
28
28.35
27.2
15
12.79
12.8
30
31.82
30.3
Củng cố :
-Aùp suất hơi bão hòa phụ thuộc vào yếu tố nào?
-Thế nào là hơi khô(hơi chưa bão hòa)
File đính kèm:
- Ap suat hoi bhoa va nhiet do toi han.doc