Bài giảng Tiết 37: axit cacbonic và muối cacbonat

I. Mục tiêu bài học

1.Kiến thức

 -Hs nắm được axit cacbonic là axit không bền.

 -Muối cacbonat có đầy đủ tính chất của muối: như t/d với axit, dd muối, kiềm . Ngoài ra còn bị nhiệt phân.

Nắm được ứng dụng của muối cacbonat.

2.Kỹ năng

 -Rèn kn tư duy lô gíc , hoạt động nhóm , thí nghiệm , quan sát TN, rút ra kết luận.

 

doc60 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1147 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 37: axit cacbonic và muối cacbonat, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ngày dạy : Học kì II Tiết 37: axit cacbonic và muối cacbonat I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức -Hs nắm được axit cacbonic là axit không bền. -Muối cacbonat có đầy đủ tính chất của muối: như t/d với axit, dd muối, kiềm . Ngoài ra còn bị nhiệt phân. Nắm được ứng dụng của muối cacbonat. 2.Kỹ năng -Rèn kn tư duy lô gíc , hoạt động nhóm , thí nghiệm , quan sát TN, rút ra kết luận. 3.Thái độ -Yêu khoa học, lòng yêu thích bộ môn. II. Phương tiện dạy học : Gv : Dụng cụ : ống nghiệm, giá TN, cong tơ hut. Hoá chất : NaHCO3, Na2CO3, HCl, K2CO3, Ca(OH)2, CaCl2. III. Hoạt động dạy học : 1. ổn định lớp : (1') 2. Kiểm tra : không 3. Bài mới : a> Giới thiệu b> Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Axit cacbonic G: Y/c hs n/cứu sgk -Trong tự nhiên H2CO3 được hình thành như thế nào? -Cho biết t/c hoá học của H2CO3? -Tại sao nói H2CO3 là axit yếu? Không bền? Viết ptpư? H: N/cứu sgk trả lời câu hỏi. HĐ2: Muối cacbonat G: Y/c hs đọc nội dung sgk +Có mấy loại muối cacbonat? +Thế nào là muối cacbonat trung hoà? +Thành phần phân tử của chúng như thế nào? H: Đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi +Muối cacbonat có t/c hoá học của muối hay không?-> TN. G: Hướng dẫn hs làm TN +TN1: Cho dd NaHCO3 và Na2CO3 t/d với dd HCl? +Quan sát hịên tượng? +Giải thích , viết ptp? -> Rút ra nhận xét. -TN2: cho K2CO3 t/d với dd Ca(OH)2 +Quan sát hiện tượng +Giải thích, viết ptpư *Chú ý: Muối cacbonat không pư với kim loại để giải phóng KL trong muối vì không thoả mãn điều kiện xảy ra pư. H: làm TN cho Na2CO3 t/d với CaCl2. -quan sát hiện tượng, giải thích. -Viết ptpư. G: làm TN hs quan sát hiện tượng. HĐ3: Chu trình cacbon G: giới thiệu chu trình C trên tranh vẽ H: quan sát tranh vẽ. I.Axit cacbonic (H2CO3) 1.Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí -Hoà tan CO2 với H2O-> H2CO3 2.Tính chất hoá học -H2CO3 là axit yếu: quỳ tím đỏ nhạt - H2CO3 là axit không bền H2CO3 H2O + CO2 II. Muối cacbonat 1.Phân loại -2loại: +cacbonat trung hoà ( CaCO3 ) + Cacbonâtxit: Ca(HCO3)2 2.Tính chất a.Tính tan -Đa số muối cacbonat không tan trong nước rtừ một số muối cacbonat của kim loại kiềm: Na2CO3, K2CO3. -Hầu hết muối hiđrocacbon tan trong nươc. b.Tính chất hoá học +Tác dụng với axit NaHCO3 +HCl -> NaCl+CO2+ H2O Na2CO3 + 2HCl -> NaCl+CO2+ H2O =>KL: Muối cacbonat t/d với axit mạnh hơn H2CO3 tạo thành muối mới và giải phóng khí CO2. +Tác dụng với dung dịch bazơ K2CO3 +Ca(OH)2 -> CaCO3 + 2KOH =>Một số muối cacbonat pư với dd bazơ tạo thành muối cacbonat không tan và bazơ mới. *Chú ý: NaHCO3+ NaOH ->Na2CO3 + H2O +Tác dụng với dd muối tạo thành 2 muối mới. +Muối cacbonat bi nhiệt phân CaCO3 CaO + CO2 2Na2CO3 Na2CO3 +H2O +CO2 3.ứng dụng III.Chu trình cacbon trong tự nhiên (SGK) 4. Luyện tập , củng cố Gv hệ thống bài Hs ghi nhớ , làm bài tập 5. Dặn dò : Làm bài tập 1,2 sgk + đọc trước bài Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 38: silic . công nghiệp silicat I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức : Hs nắm được -Silic là phi kim hoạt động hoá học yếu, Si là chất bán dẫn. -Silicđioxit là chất có nhiều trong tự nhiên ở dưới dạng đất sét. -ứng dụng của silic. 2.Kỹ năng : Rèn kn tư duy lô gíc, quan sát tranh ảnh, thu thập thông tin. hoạt động nhóm 3.Thái độ : Yêu khoa học, lòng yêu thích bộ môn. II. Phương tiện dạy học : Gv : Sưu tầm tranh ảnh, mẫu vật. III. Hoạt động dạy học : 1. ổn định lớp : (1') 2. Kiểm tra : Nêu tính chất hoá học của muối cacbonat? Viết ptpư? 3. Bài mới : a> Giới thiệu b> Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Tìm hiểu Silic G: Y/c hs n/cứu thông tin sgk, thoả luận trả lời câu hỏi: Trong tự nhiên Si tồn tại ở dạng nào? (chỉ ở dạng hợp chất) -Si có những t/c vật lí nào? -Si có những t/c hoá học nào? -Si có ứng dụng gì? H: n/cứu thông tin sgk trả lời câu hỏi. HĐ2: Silicđioxit G: Si là một phi kim, vậy SiO2 có tính chất gì? SiO2 có tính chất gì đặc biệt? H: n/cứu sgk thảo luận trả lời câu hỏi. H: Rút ra kết luận HĐ3: Sơ lược về công nghiệp silicat. G: hỏi: -Nguyên liệu sản xuất đồ gốm là gì? -Các công đoạn sản xuất chính? -Em kể tên một số cơ sở sản xuất gốm trong nước mà em biết? H: n/cứu sgk trả lời câu hỏi. G: hỏi: -Nguyên liệu sẩn xuất xi măng là gì? -Các công đoạn chính của quá trình sản xuất? -ở địa phương em có nhà máy xi măng nao? H: đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi. G: giới thiệu quá trình hoạt động của lò quay. G: + Nguyên liêu để sản xuất thuỷ tinh là gì? +Sản xuất thuỷ tinh gồm những công đoạn nào? +ở nước ta có những cơ sở sản xuất thuỷ tinh nào? H: đọc thông tin sgk và hiêủ biết của mình trả lời câu hỏi I.Silic 1.Trạng thái tự nhiên -Si là nguyên tố phổ biến, chiếm 1/4 khối lượng vỏ trái đất. -Tồn tai ở dạng hợp chất: đất sét, cát trắng,… 2.Tính chất -Si là chất rắn màu xám, khó nóng chảy, có vẻ sáng kim loại, dẫn điện kém. Si tinh khiết là chất bán dẫn -ở nhiệt độ cao Si pư với oxi: Si + O2 -> SiO2 II.Silicđioxit -SiO2 là oxit axit. SiO2 + 2NaOH -> Na2SiO3 + H2O SiO2 + CaO -> CaSiO3 -Si không pư với H2O. III. Sơ lược về công nghiệp silicat 1.Sản xuát đồ gốm. a.Nguyên liệu: đất sét, thạch anh,… b.Các công đoạn chính -Nhào trộn nguyên liệu, tạo hình sấy khô. -Nung ở nhịêt độ cao thích hợp. c.Cơ sở sản xuất 2.Sản xuất xi măng a.Nguyên liệu chính: đất sét, đá vôi, cát,… b.Các công đoạn chính c.Cơ sở sản xuất: Hải Dương, Thanh Hoá, Hải Phòng,… 3.Sản xuất thuỷ tinh a.Nguyên liệu: b.các công đoạn chính sgk c.Cơ sở sản xuất: Hải Phòng, Bắc Ninh,…. 4. Luyện tập , củng cố Gv hệ thống bài Hs ghi nhớ , làm bài tập 5. Dặn dò : Làm bài tập 1, 2, 3, 4 sgk + đọc trước bài: Sơ lược về bảng HTTH các nguyên tố hoá học. Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 40: sơ lược về bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức : Hs nắm được -Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. -Cấu tạo của bảng HTTH mới lớp 9 gồm ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm: 2.Kỹ năng : Rèn kn tư duy lô gíc, dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí, biét cấu tạo nguyên tử của nguyen tố , hoạt động nhóm. 3.Thái độ : ý thức học tập . Yêu khoa học II. Phương tiện dạy học : Gv : Bảng HTTH các nguyên tố hoá học Hs: ôn lại kiến thức về nguyên tử ở lớp 8 III. Hoạt động dạy học : 1. ổn định lớp : (1') 2. Kiểm tra : Sản xuất thuỷ tinh như thế nào? Viết các ptpư xảy ra trpong quá trình sản xuất thuỷ tinh? 3. Bài mới : a> Giới thiệu b> Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố G: giới thiệu qua về lịch sử bảng HTTH do nhà bác học người Nga tìm ra. G: Y/c hs quan sát bảng HTTH và đọc thông tin trả lời câu hỏi: Các nguyên tố trong bảng được sắp xếp theo nguyên tắc nào? H: đọc thông tin sgk trả lời HĐ2: Cấu tạo bảng HTTH G: Treo bảng HTTH yêu cầu hs quan sat G: giới thiệu: ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm G: Trong bảng HTTH có hơn 100 nguyên tố, mỗi n.tố chiếm 1 ô. +Quan sát ô ng.tố thứ 12 cho ta biết những gì? H: Nêu được: KHHH, số hiệu nguyên tử, tên ng.tố, NTK. G: Các ô ng.tố có đặc điểm gì giống nhau? +Quan sát ô 11 cho ta biết điều gì? H: Trả lời thông tin về ô số 11 G: +Số hiệu nguyên tử cho biết điều gì? G: Cho hs quan sát cấu tạo ng.tử của các nguyên tố trong 1 chu kỳ. +Cấu tạo ng.tử của các nguyên tố này có gì giống nhau? +Chu kỳ 1 có mấy ng.tố? là ng.tố nào? +Các ng.tố trong 1 chu kỳ có sự biến thiên về điện tích ntn? +Các ng.tố trong 1 chu kỳ khác nhau ở điểm nào? G: y/c hs quan sát nhóm I, VII trong bảng HTTH. G: Y/c vẽ cấu tạo ng.tử một số nguyên tố thuộc nhóm I và nhom VII. +Cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố trong 1 nhóm có đặc điểm gì giống nhau? Đặc điểm gì khác nhau? H: Quan sát trả lời câu hỏi G: Nhận xét chốt lại kiến thức. I.Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng HTTH -Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân n.tử. II.Cấu tạo bảng tuần hoàn 1.ô nguyên tố: cho biết -Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên nguyên tố, NTK. -Số hiệu nguyên tử có số trị bằng số đơn vị điện tích hạt nhân, bằng số e, trùng với số thứ tự của ngtố trong bảng. 2.Chu kỳ -Là dãy các ngtố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. -Số thứ tự cuả chu kỳ bằng số lớp e. 3.Nhóm -Nhóm gồm các ngtố mà ngtử của chúng có số e lớp ngoài cùng bằng nhau avf do đó có tính chất tương tự nhau, xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. -Số thứ tự của nhóm bằng số e lớp ngoài cùng. 4. Luyện tập , củng cố Gv hệ thống bài Hs ghi nhớ , làm bài tập: vẽ cấu tạo nguyên tử của một số ngtố trong chu kỳ 1. 5. Dặn dò : Làm bài tập 1 -> 4 sgk + đọc trước phần III, IV. Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 41: sơ lược về bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học (tiếp theo) I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức - Hs nắm được quy luật biến đổi tính chất trong chu kỳ, nhóm, áp dụng với các chu kỳ 2, 3và nhómI, VII. -Dựa vào vị trí các nguyên tố (20 nguyên tố đầu), suy ra cấu tạo nguyên tử, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại. 2.Kỹ năng -Dự đoán tính chất của nguyên tố khi biết vị tí trong bảng. -Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố -> tính chất của nó. 3.Thái độ : Yêu khoa học, ý thức học tập. II. Phương tiện dạy học : Gv : Bảng HTTH, bảng phụ III. Hoạt động dạy học : 1. ổn định lớp : (1') 2. Kiểm tra : -Làm bài tập 2 ( 101- SGK) 3. Bài mới : a> Giới thiệu b> Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung *HĐ1: Tìm hiểu về sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. G: Treo bảng HTTH chỉ rõ chu kỳ. H: Quan sát bảng nhận biết được chu kỳ. VD: quan sát cụ thể chu kỳ 2, 3. G: Số e lớp ngoài cùng biến đổi thế nào từ Li đến Ne? Sự biến đổi tính chất KL và PK ntn? H: đọc thông tin sgk, thảo luận trả lời câu hỏi. G: Tương tự xét chu kỳ 3 nhận xét? G: Yêu cầu hs quan sát bảng tuần hoàn rút ra nhận xét +Sự biến đổi số lớp e trong 1nhóm? +Các ngtố trong cùng 1 nhóm có đặc điểm gì giống nhau? (Tính chất hoá học, số e ngoài cùng, điện tích hạt nhân) *HĐ2: ý nghĩa của bảng tuần hoàn G: Hướng dẫn hs viết 1 số VD -> ý nghĩa VD: A: có số hiệu ngtử 17 =>ĐTHN 17+ , chu kỳ 3, nhóm VII. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử và tính chất của ngtố A. (G: chiếu lên màn hình và gọi hs trả lời) H: Trả lời: -ZA = 17 +ĐTHN = 17+ +Có 17p, 17e -A ở chu kỳ 3 -> ngtử A có 3 lớp e -A thuộc nhóm VII-> lớp ngoài cùng có 7 electron Vì A ở cuối chu kỳ 3 nên A là phi kim mạnh. G: Đặt vấn đề: nấu biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố, ta có thể biết vị trí của chúng trong bảng HTTH và dự đoán được tính chất của nguyên tố đó (GV chiếu đề mục 2 lên màn hình) G: chiếu VD: Nguyên tử của nguyen tố X có điện tích hạt nhân là +12, 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 2e. Hãy cho biết vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn và tính chất cơ bản của nó. H: Vị ttrí của X trong bảng HTTH: -Số thứ tự 12 -Chu kỳ 3 -Nhóm II Tính chất : X là kim loại mạnh III.Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. 1.Trong một chu kỳ -Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1->8 +Đầu chu kỳ là một kim loạ mạnh cuối chu kỳ là một phi kim mạnh, kết thúc chu kỳ là một khí hiếm. +Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần. 2.Trong một nhóm -Trong một nhóm khi đi từ trên xuống dưới (theo chiều tăng dần của điẹn tích hạt nhân) cấu tạo lớp vỏ nguyên tử của các nguyên tố có đặc điểm như sau: +Số e lớp ngoài cùng bằng nhau. +Số lớp e tăng dần từ 1-> 7 -Tính kim loài tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần. IV.ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. 1.Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán được cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố. 2.Biết cấu tạo nguyen tử của nguyên tố, ta có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyen tố đó. 4. Luyện tập , củng cố Gv gọi 1 hs nhắc lại nội dung chính của bài, yêu cầu 1 hs giải thích từ “ Tuần hoàn” để hiểu rõ định luật tuần hoàn. Hs ghi nhớ , làm bài tập 5. Dặn dò : Làm bài tập 3 -> 7sgk + đọc trước bài 32 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 42: luyện tập chương 3 Phi kim – sơ lược bảng tuần hoàn Các nguyên tố hoá học I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức -Hs nắm được tính chất của phi kim, clo, cacbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic, tính chất của muối cacbonat. -Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của nguyên tố trong chu kỳ, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn. 2.Kỹ năng Rèn kn lập sơ đồ dãy chuyển đổi các chất, viết ptpư. - Biết vận dụng bảng tuần hoàn, hoạt động nhóm . 3.Thái độ : Yêu khoa học, ý thức học tập. II. Phương tiện dạy học : Gv : hệ thống câu hỏi, bài tập để hướng dẫn học sinh hoạt động, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học : 1. ổn định lớp : (1') 2. Kiểm tra : HS1: -Nêu quy luật biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn? -ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn? HS2: chữa bài tạp 6 sgk. 3. Bài mới : a> Giới thiệu b> Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Kiến thức cần nhớ G: chiếu sơ đồ sau lên màn hình Phi kim + + (1) (3) (2) (+) G: yêu cầu hs điền các loại chất thích hợp vào ô trống, đồng thời điền các loại chất thích hợp tác dụng với phi kim. H: làm bài tập trên G: chiếu sơ đồ 1 đã hoàn chỉnh lên màn hình. G: Chiếu sơ đồ 2 lên màn hình, y/c hs hoàn chỉnh sơ đồ và viết phương trình phản ứng minh hoạ. (4) H2O clo H2 dd NaOH (1) (3) kim loại (2) H: hoàn thành bài tập của mình G: chiếu bài làm của một vài hs lên màn hình và nhận xét. G: Treo bảng phụ ghi sơ đồ chuyển hoá chưa đầy đủ y/c hs hoàn thành và viết ptpư minh hoạ H: thảo luận nhóm, ghi lại vào vở , giấy trong( hoặc bảng nhóm) G: Chiếu sơ đồ 3 đã được điền đầy đủ lên màn hình. -Chiếu ptpư của các nhóm viết minh hoạ và nhận xét. HĐ2: bài tập G: Chiếu đề bài tập 1 lên màn hình -> gợi ý để hs làm bài tập 1. Bài tập 1: Trình bày pphh để phân biệt các chất khí không màu(đựng trong các bình riêng biệt bị mất nhãn) CO, CO2, H2 H: Làm bài tập vào vở. G: gọi hs trình bày bài làm hoặc chiếu lên màn hình. G: Y/c hs làm bài tập 2: Bài tập 2: Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm MgO, MgCO3 hoà tan hoàn toàn trong dd HCl, toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bằng dd Ca(OH)2 dư, thấy thu được 10 gam kết tủa. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. G: Gọi HS làm từng phần sau: -Viết các ptpư -Tính số mol CaCO3 -> số mol CO2 ở pư (2). -Tính khối lượng MgCO3. -Tính khối lượng MgO. I.Kiến thức cần nhớ 1.Tính chất hoá học của phi kim. 2.Tính chất hoá học của một phi kim cụ thể a/Tính chất hoá học của clo. PT: 1.H2 + Cl2 t 2 HCl 2.Mg + Cl2 t MgCl2 3. Cl2 + 2NaOH NaCl NaClO + H2O 4.H2O + Cl2 HCl + HClO b.Tính chất hoá học của cacbon và hợp chất của cacbon. II.Bài tập Bài tập 1: -Lần lượt dẫn các khí vào dd nước vôi trong dư: +Nếu thấy dd nước vôi trong vẩn đục là CO2. Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O +Nếu dd nước vôi trong không vẩn đục là CO, H2. -Đốt cháy 2 khí còn lại rồi dẫn sản phẩm vào nước vôi trong dư: +Nếu thấy nước vôi trong vẩn đục thì khí đem đốt là khí CO. 2CO + O2 -> 2CO2 CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O -Còn lại là H2. 2H2 + O2 -> 2H2O Bài tập 2: Phương trình: 1)MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O 2)MgCO3 + 2HCl -> MgCl2 + H2O + CO2 3) CO2+ Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O Số mol CaCO3 = 0,1 mol Số mol CO2 = Số molMgCO3 = 0,1 mol Khối lượng MgCO3 là: 0,1 x 84 = 8,4 gam Khối lượng MgO : 10,4 – 8,4 = 2 gam 4. Luyện tập , củng cố (5’) Gv hệ thống bài Hs ghi nhớ , làm bài tập 5. Dặn dò : Làm bài tập 4,5,6 sgk + đọc trước bài: Thực hành Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 39: thực hành: tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức -Khắc sâu kiến thức về phi kim, tính chất đặc trưng của muối cacbonat, muối clorua. 2.Kỹ năng -Tiếp tục rèn luyện về kỹ năng thực hành hoá học, giải bài tập thực nghiệm hoá học. 3Thái độ Yêu khoa học, ý thức nghiêm túc , cẩn thận,…trong học tập thực hành hoá học. II. Phương tiện dạy học : Gv: Dụng cụ: giá ống nghiệm, 10 ống nghiệm, đèn cồn,giá sắt, ống dẫn khí, ống hút. Hoá chất: CuO, C, dd Ca(OH)2, NaHCO3, Na2CO3, NaCl, HCl, H2O. III. Hoạt động dạy học : 1. ổn định lớp : (1') 2. Kiểm tra : Nêu tính chất hoá học của C , muối hiđrocacbonat. 3. Bài mới : a> Giới thiệu b> Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: G: Hướng dẫn lắp dụng cụ như hình 3.1 H: hs các nhóm làm thí nghiệm G: hướng dẫn hs quan sát hiện tượng xảy ra trong ống nghịêm. Sau đó bỏ đèn cồn ra và quan sát kỹ hỗn hợp chất rắn trong ống nghiệm A. H: Quan sát hiện tượng thí nghiệm. G: Gọi đại diện các nhóm nêu hiện tượng thí nghiệm, viết ptpư và giải thích. H: nhận xét hiện tượng và viết ptpư. G: hướng dẫn hs làm tthí nghiệm 2 H: Tiến hành thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên. G: hướng dẫn hs quan sát hiện tượng. H: quan sát hiện tượng và ghi vào vở hoặc bảng nhóm. Đại diện các nhóm trình bầy hiện tượng quan sát được và giải thích. G: Y/c các nhóm hs trình bày cách phân biệt 3 lọ hoá chất đựng 3 chất rắn ở dạng bột là: CaCO3, Na2CO3, NaCl. H: Trình bày cách phân biệt vào bảng nhóm. G: Gọi đại diện các nhóm nêu cách làm. G: Y/c hs tiến hành phân biệt 3 lọ hoá chất theo cách trên và ghi lại kết quả. H: tiến hành thí nghiệm G: Gọi các nhóm báo cáo kết quả, GV ghi lại để nhận xét chấm điểm. Gv: kết luận *HĐ2: G: hướng dẫn hs thu hồi hoá chất, rửa ống nghiệm, thu dọn vệ sinh. G: y/c hs làm tường trình theo mẫu. .Tiến hành thí nghiệm 1.Thí nghiệm 1 2.Thí nghiệm 2 3.Thí nghiệm3 II.Viết tường trình. 4. Dặn dò : đọc trước bài: khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ. Ngày soạn : Ngày dạy : Chương 4: hiđrocacbon – nhiên liệu Tiết 43: khái niệm về hợp chất hữu cơ Và hoá học hữu cơ I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức - Hs nắm được thế nào là hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ. - Phân biệt được các chất hữu cơ thông thường với các chất vô cơ. - Nắm được cách phân loại các hợp chất hữu cơ. 2.Kỹ năng : Rèn kn tư duy lô gíc , hoạt động nhóm , thí nghiệm , quan sát 3.Thái độ : Yêu khoa học, ý thức học tập. II. Phương tiện dạy học : Gv : Dụng cụ : bút, sách, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, đãu thuỷ tinh. Hoá chất : bông, nến, nước vôi trong. III. Hoạt động dạy học : 1. ổn định lớp : (1') 2. Kiểm tra : 3. Bài mới a> Giới thiệu b> Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1:khái niệm về hợp chất hữu cơ GV:Hướng dẫn hs quan sát mẫu vật là hợp chất hữu cơ. HS:Nhận xét vế số lượng và tầm quan trọng của hợp chất hữu cơ? Hợp chất hữu cơ có ở đâu? GV;làm TN như SGK HS: Quan sát làm thí nghiệm ,nhận xét hiện tượng? Giải thích ? Từ kết quả TN gợi ý hợp chất hữu cơ là gì? GV: viết 1 số VD về CT của các hợp chất hữu cơ: CH4 , C2H2,, C2H6O, CH3OH -Em có nhận xét gì về thành phần phân tử của các chất hữu cơ trên? -Dựa vào thành phần cấu tạo có thể chia hợp chất hữu cơ làm mấy loại? H: Trả lời HĐ2: Khái niệm về hoá học hữu cơ G: giới thiệu: trong hoá học có nhiều nghành khác nhau: hoá vô cơ, hoá hữu cơ, hoá lý,…mỗi chuyên nghành có một mục đích nghiên cứu khác nhau. Vậy theo em thế nào là hoá học hữu cơ? H: đọc thông tin trả lời câu hỏi -Có những nghành hoá học hữu cơ nào? -Các phân nghành đó có vai trò gì trong đời sống? H: đọc thông tin trả lời câu hỏi H: đọc kết luận sgk. I.Khái niệm về hợp chất hữu cơ 1.Hợp chất hữu cơ có ở đâu? -Hợp chất hữu cơ có ở xung quanh ta: cơ thể sinh vật, các loại lương thực, thực phẩm, đồ dùng, cơ thể,… 2.Hợp chất hữu cơ là gì? -Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, H2CO3, và các muối cacbonat kim loại) 3.Các hợp chất hữu cơ được phân loại như thé nào? -Hiđrocacbon: C2H4, C6H6. -Dẫn xuất của hiđrocacbon: C2H6O, CH3Cl, … II.Khái niệm về hoá học hữu cơ 1.Khái niệm -Hoá học hữu cơ là nghành hoá học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ và những chuyển đổi của chúng. 2.Tầm quan trọng củahoá học hữu cơ -Có vai trò quan trọng trong đời sống, sự phát triển kinh tế , xã hội của con người. 4. Luyện tập , củng cố Gv hệ thống bài G: hướng dẫn làm bài tập 1, 2, 3 sgk 5. Dặn dò : Làm bài tập 4, 5 sgk + đọc trước bài: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ. Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 44: cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức -Hs nắm được trong các hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị, C có hoá trị IV, O hoá trị II, H có hoá trị I. -Hiểu được mỗi chất hữu cơ có 1 công thức cấu tạo ứng với một trật tự liên kết xác định, các nguyên tử cacbon có khả năng liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon. 2.Kỹ năng : Rèn kn tư duy lô gíc , hoạt động nhóm , viết được công thức cấu tạo của một số chất hữu cơ đơưn giản, phân biệt được các hợp chất khác nhau qâu công thức cấu tạo. 3.Thái độ : Yêu khoa học, lòng yêu thích bộ môn. II. Phương tiện dạy học : Gv : Mô hình cấu tạo một số hợp chất hữu cơ, trang vẽ. III. Hoạt động dạy học : 1. ổn định lớp : (1') 2. Kiểm tra : Thế nào là hợp chất hữu cơ? VD? Phân loại? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: GV:Yêu cầu HS tính hoá trị của C, H, O trong các công thức CO2, H2O. Trong các hợp cơ các nguyên tố cũng có hoá trị như vậy .->biểu diễn như thế nào? GV: thực hiện trên mô hình. ->HS rút ra kết luận về liên kết các nguyên tử GV:chỉ ra những chỗ sai trong CT sau và viết lại cho đúng . H H H – C – O H – C – C – Cl H H H H HS:sửa lại đúng và giải thích. GV: yêu cầu hs tính hoá trị của C trong phân tử C2H6 , C3H8 . Em có nhận xét gì ? Viết CT có thể có của C4H10. HS:Viết các công thức của C4H10. GV:Có mấy loại mạch cacbon? GV:Viết CTCT của ptử C2H6O. Em có nhận xét gì về CTCT của phân tử C2H6.? HS:trật tự liên kết giữa các nguyên tử khác nhau ->tính chất khác nhau. HĐ2: GV: Ghi CTPT C2H6O lên bảng. ->đó là chất gì? (Rượu hoặc đimêtylête ) Khi nào là rượu ? khi nào là đimêtylête . Nhìn vào CTCT cho ta biết điều gì? CTCT biểu diễn cái gì ? I. Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ. 1.hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử Trong các hợp chất hữu cơ C luôn có hoá trị IV, hiđrô có hoá trị I, oxi có hoá trị II VD: H H H – C – H H– C– O – H H H Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị của chúng. 2.Mạch cacbon . KN: những nguyên tử C trong hợp chất có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon. Phân loại: 3 loại mạch C +Mạch thẳng: - C – C- +Mạch nhánh: - C – C – C - C +Mạch vòng: C – C C – C 3.Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. -Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử. H H H – C – C – O – H H H H H H – C – O – C – H H H II. Công thức cấu tạo 1.Khái niệm VD: Mê tan, rượu etylic -Công thức biểu diễn đầy đủ các liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử gọi là CTCT. 1. ý nghĩa -CTCT cho ta biết thành phần của phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. 4. Luyện tập , củng cố Gv hệ thống bài Hs ghi nhớ làm bài tập : Viết CTCT của các chất có CTPT sau: CH3Br, CH4O, C2H6, C2H5Cl. 5. Dặn dò : Làm bài tập1, 3, 4, 5 sgk + đọc trước bài: Mê tan. Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 45 : mê tan I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức -Hs nắm được công thức cấu tạo, tính chất vật lí của mê tan. -Nắm được địng nghĩa liên kết đơn, phản ứng thế, biết được trạng thái tự nhiên và ứng dụng của mê tan. 2.Kỹ năng - Rèn kn tư duy lô gíc , hoạt động nhóm , thí nghiệm , quan sát, viết ptpư thế và phản ứng cháy của mê tan. 3.Thái độ -Yêu khoa học, lòng yêu thích bộ môn. II. Phương tiện dạy học : Gv : Dụng cụ : ống vuốt, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, bật lửa. Hoá chất : khí mê tan, dd nước vôi trong. Mô hình phân tử khí mê tan. III. Hoạt động dạy học : 1. ổn định lớp : (1') 2. Kiểm tra : HS1: Viết CTCT của các hợp chất có công thức phân tử sau: CH3Br, C4H10, C2H6. HS2: làm bài tập 1 sgk 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: G: Đưa ra các tình huống khác nhau về trạng thái của mê tan: trạng thái tự nhiên, mầu sắc? H: lựa chọn phương án đúng -> Rút ra tính chất vật lí của khí mê tan. HĐ2: Cấu tạo phân tử G: y/c hs dựa vào hoá trị của các nguyên tố lắp mô hình phân tử mê tan. -Viết công thức cấu tạo của phân tử mê tan. -Nêu số liên kết đơn? ->Em có nhận xét gì về CTPT của

File đính kèm:

  • dochoa 9 hay bac giang.doc