Bài giảng Bài 1: Mệnh đề - Luyện tập

I.Mục tiêu:

Kiến thức:

-Biết thế nào là một mệnh đề(mđ) ,mđ phủ định của một mệnh đề

-Biết kí hiệu phổ biến và kí hiệu tồn tại

-Biết được mđ kéo theo,mệnh đề đảo,mệnh đề tương đương

-Biết khái niệm mđ chứa biến

Kĩ năng

 

doc2 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1067 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 1: Mệnh đề - Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ –TẬP HỢP Bài dạy: §1 MỆNH ĐỀ .LUYỆN TẬP Tiết theo ppct: 1 -3 I.Mục tiêu: Kiến thức: -Biết thế nào là một mệnh đề(mđ) ,mđ phủ định của một mệnh đề -Biết kí hiệu phổ biến và kí hiệu tồn tại -Biết được mđ kéo theo,mệnh đề đảo,mệnh đề tương đương -Biết khái niệm mđ chứa biến Kĩ năng -Biết lấy ví dụ về mệnh đề,mệnh đề phủ định của một mđ cho trước, -Xác định được tính đúng –sai của một mđ trong trường hợp đơn giản Nêu được ví dụ về mđ kéo theo và mđ tương đương. -Biết lập mệnh đề đảo của một mênh đề kéo theo cho trước. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh *Giáo viên: giáo án ;sgk ; tài liệu tham khảo *Học sinh:Tham khảo bài trước ,dụng cụ học tập III. Tiến trình tiết học: 1.Ổn định lớp : Giới thiệu môn học và một số pp học ,Chuẩn bị một số việc cần thiết cho môn học 2.Kiểm tra bài cũ: Chưa ktbc 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động1: Hình thành khái niệm mệnh đề. Mệnh đề chứa biến Cho các câu: (a) 2006 chia hết cho 2 (b) (c) Năm học mới bạn có kế hoạch gì chưa? (d) Trường chúng ta đẹp quá! Các câu a,b,c glà các mđ.Vậy mệnh đề là gì? Cho ví dụ minh họa Nhận xét các câu “n chia hết cho 4” “3x+1=2” Hoạt động1: Nhận xét: Các câu a,b,c là các câu khẳng định a(đ),b(đ),c(s) d và e câu hỏi và câu cảm thán không biết được đúng hay sai Phát biểu và cho ví dụ minh họa Nhận xét : Tính đúng sai phụ thuộc vào giá trị của biến Nắm được dạng của mệnh đề chứa biến I.Mệnh đề .Mệnh đề chứa biến Œ Mệnh đề Là một câu kđ đúng hoặc một câu kđ sai. Ví dụ1 : (Tham khảo: Sgk tr/4) Mệnh đề chứa biến Ví dụ( Bài 1/sgk tr 9) Hoạt động 2: Phát biểu mđ phủ định của một mđ Hãy cho nhận xét về hai mệnh đề sau P:16 là sô chẵn 16 không phải là số chẵn (mệnh đề phủ định của mđ P và kh là ) Tổng quát? Hoạt động 2: Nhận xét là hai kđ trái ngược nhau Phát biểu II.Phủ định của một mệnh đề : Mệnh đề có dạng” không phải P” được gọi là mđ phủ định của P và kí hiệu là Nếu P đúng thì sai ,nếu P sai thì đúng. Chú ý pđ của một mđ có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau. Ví dụ: p: pt x2-2x có nghiệm : pt x2-2x vô nghiệm Ví dụ(Bài 2/sgk tr 9) Hoạt động3 : Xây dựng mệnh đề kéo theo Từ hai mệnh đề sau,hãy thành lập một mđ P: Tam giác ABC là tam giác đều Q: Tam giác ABC có ba góc bằng nhau Tham khảo ví dụ 3 và 4 sgk/tr6 Tổng quát dạng mđ trên Gọi học sinh nếu một định lí đã biết Hoạt động3:Hiểu được dạng mệnh đề kéo theo Nếu P thì Q Phân tích được giả thiết và kết luận Dạng tổng quát của định lí Nêu được: điều kiện đủ ;điều kiện cần III.Mệnh đề kéo theo Mệnh đề có dạng “Nếu P thì Q” được gọi là mđ kéo theo và kí hiệu là . Mệnh đề sai nếu P đúng và Q sai và đúng trong các trường hợp còn lại. Chú ý: phát biểu ở các dạng :P kéo theo Q;Psuy ra Q;Vì P nên Q Ví dụ (Bài 3/sgk tr 9) Điều kiện cần ,điều kiện đủ : Định lí thường có dạng .Ta nói P gọi là giả thiết và Q là kết luận của định lí .Hoặc P là điều kiện đủ để có Q Hoặc Q là điều kiện cần để có P Ví dụ(Bài 4/sgk tr9) Hoạt động 4: Phát biểu định lí đảo Xây dựng mệnh đề tương đương Từ hai mệnh đề trên sau,hãy thành lập một mđ mới Tổng quát dạng mđ trên? Hoạt động4 : Lập mđ Dạng “P nếu và chỉ nếu Q” IV.Mệnh đề đảo. Hai mệnh đề tương đương Mệnh đề Qgoiï là mđ đảo của mđ Nếu cả hai mđ đều đúng ta nói hai mđ P và Q là tương đương Kí hiệu: và đọc là P tương đương với Q P là điều kiện cần và đủ để có Q P khi và chỉ khi Q. Chú ý: Phát biểu ở các dạng khác Hoạt động 5: Hướng dẫn sử dụng mđ chứa kh Hoạt động 5: Nắm được cách sử dụng mđ chứa kh thông qua thảo luận các hoạt động 8,9,10 sgk tr 8 Vận dụng vào các ví dụ 7+8 V. Kí hiệu Các kh thường gắn vào các mđ chứa biến để tạo thành một mệnh đề 4.Củng cố: Mđ là gì?; Mệnh đề chứa biến ? Phủ định của một mđ? Mđ kéo theo là mđ tương đương? 5.Bài tập về nhà :1-3 sgk tr 9 -Hãy cho một ví dụ là mệnh đề ,từ đó lập mệnh đề phủ định - Hãy cho một ví dụ là mệnh đề kéo theo và phát biểu mệnh đề phủ định -Hãy cho một ví dụ là mệnh đề tương đương và là mệnh đề sai. 5.Bài tập về nhà :Bài 1 đến bài 17 ( sách bài tập trang 7-9)

File đính kèm:

  • docThanh 1-3.doc