1.Kiến thức: HS nêu được các PPSX giống cây trồng và biết cách bảo quản hạt giống cây trồng.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng cách giâm cành, chiết cành, ghép cành để nhân giống cây ăn quả ở gia đình.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ các giống cây trồng nhất là các giống quý, đặc sản
4 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 4073 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 11 : sản xuất và bảo quản giống cây trồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 11 : SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG – PPCT: 9
Ngày dạy: ………………………………Lớp: 7A1, 2
A./Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS nêu được các PPSX giống cây trồng và biết cách bảo quản hạt giống cây trồng.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng cách giâm cành, chiết cành, ghép cành để nhân giống cây ăn quả ở gia đình.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ các giống cây trồng nhất là các giống quý, đặc sản.
B./Chuẩn bị :
- GV : + Sơ đồ 3, H.17 SGK
- HS : Xem trước bài ở nhà: Tìm hiểu cách tiến hành SX giống cây trồng và điều kiện bảo quản giống cây trồng tốt.
C./Tổ chức các hoạt động học tập:
Kiểm tra kiến thức cũ:
Gioáng caây troàng coù vai troø ntn ?
Coù maáy phöông phaùp choïn taïo gioáng caây troàng ? Giôùi thieäu cuï theå töøng gioáng .
2 . Giảng kiến thức mới: Ở bài trước chúng ta đã biết giống cây trồng là yếu tố quan trọng quyết định đến năng suất và chất lượng nông sản. Muốn có nhiều hạt giống, cây giống tốt phục vụ cho SX đại trà, chúng ta phải biết quy trình sản xuất giống và làm tốt công tác bảo quản giống cây trồng.
HĐGV
HĐHS
Nội Dung
HĐ1: Tìm hiểu về quy trình sản xuất giống cây trồng.
-Y/C HS đọc thông tin SGK, QS sỏ đồ 3.
? Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích gì.
- Y/C HS QS sơ đồ 3
? Sản xuất giống cây trồng có những phương pháp nào
- Treo sơ đồ 3 lên bảng cho HS QS và giới thiệu về quá trình sản xuất hạt giống.
? Quy trình sản xuất giống cây trồng băng hạt tiến hành qua mấy năm.
? Nội dung công viêc của những năm ấy là gì.
- Gọi HS lên viết lại sơ đồ sản xuất giống cây trồng bằng hạt
- Gọi HS kh¸c NXBS.
- Gi¶i thÝch : Thế nào là hạt giống siêu nguyên chủng và hạt giống nguyên chủng.
(?) Em hãy cho biết SX giống cây trồng bằng hạt thường áp dụng cho các loại cây nào?
- Gäi HS tr¶ lêi, HS NX, BS.
- GV NhËn xÐt, chèt ý.
- GV Treo H.17 SGK cho HS QS.
(?) Thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép cây?
(?) Tại sao khi giâm cành người ta thường phải cắt bớt lá?
(?) Tại sao khi chiết cành người ta phải dùng nilon bó kín bầu đất lại?
- GVKL
? Ở gia đình em giâm cành, chiết cành, ghép mắt (cành ) đối với những loại cây trồng nào.
?Ngoài 3P2 trên em còn biết P2 nào nữa về SX giống cây trồng bằng nhân giống vô tính.
- HS đọc thông tin SGK, QS sơ đồ 3
-Nhằm tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống để phục vụ gieo trồng.
- HS QS sơ đồ 3
- Sản xuất giống cây trồng bằng hạt và bằng nhân giống vô tính.
- Quan s¸t vµ n¾m th«ng tin
-Qua 4 năm.
- HS dựa vào thông tin trả lời.
- HS NXBS.
- Cây ngũ cốc, cây họ đậu và một số cây lấy hạt khác.
- HS NX, BS.
- QS và thu thập thông tin.
- Suy nghÜ tr¶ lêi.
- Giãm bớt sự thoát hơi nước, giữ cho hom không bị héo.
- Để giữ ẩm cho đất bầu và hạn chế sự xâm nhập của sâu, bệnh
- HS liên hệ thực tế trả lời.
- Phương pháp nuôi cấy mô.
I. SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG.
1. Sản xuất giống cây trồng bằng hạt.
Hạt giống đã phục tráng và duy trì
D1
D4
D3
D5
D2
Hạt giống siêu nguyên chủng
Hạt giống nguyên chủng
Hạt giống SX đại trà
2. Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính.
Các PP nhân giống cvoo tính thường dùng là: Giâm cành, chiết cành, ghép mắt, cành.
Ngoài ra còn có PP nuôi cấy mô.
HĐ2: Tìm hiểu cách bảo quản hạt giống cây trồng.
- Y/C HS đọc thông tin trả lời câu hỏi
(?) Bảo quản hạt giống nhằm mục đích gì.
(?) Nêu những ĐK để bảo quản hạt giống.
? Gia đình em thường bảo quản giống cây trồng bằng cách nào.
- GV: Nguyên nhân gây ra hao hụt về số lượng và chất lượng hạt giống trong quá trình bảo quản là do hô hấp của hạt, bị sâu, mọt ăn. Nhiệt độ càng cao thì sự hô hấp của hạt càng mạnh nên tỷ lệ hao hụt càng lớn.
- GVKL
- HS đọc thông tin.
- Hạn chế giãm sút về số lượng, chất lượng của hạt giống.
- Tham khảo thông tin trả lời câu hỏi.
- HS liên hệ thực tế trả lời, HS kh¸c NX,BS.
- Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức.
II. BẢO QUẢN HẠT GIỐNG CÂY TRÔNG.
- Hạt giống đạt chuẩn
- Nơi cất giữ đúng tiêu chuẩn
- Thường xuyên kiểm tra, theo dõi.
Ngoài ra hạt giống còn bảo quản trong chum, vại, bao ni lông, kho lạnh.
4. Củng cố bài giảng: Gọi HS đọc ghi nhớ
? Nêu quy trình SX giống cây trồng bằng hạt.
? Bảo quản hạt giống nhằm mục đích gì. Nêu ĐK bảo quản?
5. Hướng dẫn học ở nhà : Học bài, trả lời câu hỏi SGK. Xem trước bài 12: Tìm hiểu tác hại của sâu, bệnh ntn? K/niệm về côn trùng và bệnh cây, dấu hiệu nhận biết.
D./Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………
…………….…………………………………………………………………………………
¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶
Bài 12 : SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG – PPCT: 10
Ngày dạy: ……………………………… Lớp: 7A1, 2
A./Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được khái niệm, tác hại của sâu, bệnh hại cây trồng. Biết được các dấu hiệu của cây khi bị sâu bệnh phá hại
2. Kỹ năng: Biết cách phòng trừ côn trùng gây hại và bệnh cây.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức chăm sóc, bảo vệ cây trồng để hạn chế tác hại của sâu, bệnh.
B./Chuẩn bị : - GV : + H. 19, 20 SGK
- HS : + Xem trước bài ở nhà. Tìm hiểu tác hại của Sâu, bệnh đối với cây trồng và thế nào là côn trùng và bệnh cây?
C./Các bước lên lớp :
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
2. Giảng kiến thức mới : Trong trồng trọt, có nhiều nhân tố làm giãm năng suất và chất lượng sản phẩm.
Trong đó sâu, bệnh là hai nhân tố gây hại cây trồng nhiều nhất. Để hạn chế tối thiểu mức độ phá hại của sâu, bệnh đối với cây trồng. Ta cần phải nắm vững những đặc điểm của sâu, bệnh hại. Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các đặc điểm của sâu, bệnh.
HĐGV
HĐHS
Nội Dung
HĐ1: Tìm hiểu về tác hại của sâu, bệnh.
- GV Treo H. 20 SGK và Y/C HS trả lời câu hỏi.
(?) Em hãy kể tên các cách gây hại của sâu, bệnh đối với cây trồng mà em biết.
(?) Theo em thì sâu, bệnh phá hại ở những bộ phận nào của cây trồng.
(?)Sâu bệnh phá hại trong giai đoạn nào của cây.( Sinh trưởng và phát triển )
(?) Sâu, bệnh có ảnh hưởng ntn đối với đời sống cây trồng.
- Nêu vài VD ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng nông sản.
Quả bị sâu ăn có vị đắng.
- Gọi HS NX, BS
- GVKL.
- QS H.20, đọc thông tin trả lời câu hỏi.
- Làm cành bị gãy, lá bị thủng, quả bị đốm đen, lá và quả bị biến dạng.
- Sâu, bệnh phá hại ở hầu hết các bộ phận của cây trồng.
- Trong mọi giai đoạn sinh trưởng và phát triển.
- Làm cây sinh trưởng, phát triển kém,giãm năng suất,chất lượng sản phẩm.
- Lúa bị rầy nâu,sâu phao cuốn lá, bệnh khoang cổ, cháy lá, bắp cải bị sâu đục, cà chua bị cuốn lá…
HS NX, BS cho nhau.
- Ghi nhớ kiến thức.
I. Tác hại của sâu, bệnh hại.
- Sâu, bệnh gây hại ở tất cả các bộ phận của cây trồng.
- Gây hại ở mọi giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây. làm giãm năng suất và chất lượng sản phẩm.
HĐ2: Tìm hiểu khái niệm côn trùng và bệnh cây.
(?) Em hãy kể tên một số loại côn trùng mà em biết.
(?) Vì sao em biết đó là côn trùng.
(?) Theo em thì côn trùng có lợi hay có hại? cho VD minh họa.
Ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám(ấu trùng nở ăn trứng sâu xám)
(?) Em hãy nêu khái niệm về côn trùng.
- Gọi HS NX, BS cho nhau.
- GVKL
* GV: Khoảng thời gian từ giai đoạn đẻ trứng đến trưởng thành rồi đẻ trứng được gọi là vòng đời của côn trùng.
- Treo H. 18 và 19 SGK cho HS QS và Y/C Tluận nhóm để tìm điểm khác biệt giữa biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.
- Nêu câu hỏi phụ, gợi ý cho HS trả lời.
(?) Có mấy kiểu biến thái ?
(?) Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, giai đoạn nào thì chúng phá hại nhiều nhất?
(?) Côn trùng có kiểu biến thái không hoàn toàn, giai đoạn nào thì chúng phá hại nhiều nhất?
- GVKL
- Lưu ý : trong kiểu biến thái hoàn toàn, tùy loài có thể gây hại ở giai đoạn sâu non nhưng cũng có loài gây hại ở g/đoạn trưởng thành.
**GV cho HS QS mẫu vật : ngô thiếu lân lá có màu huyết dụ; Cà chua xoăn lá; Lúa bạc lá và giới thiệu cho HS biết đó là những dấu hiệu về bệnh cây.
(?) Cây bị bệnh có những dấu hiệu nào?
(?) Nguyên nhân nào gây nên những dấu hiệu đó?
- GVKL
*** Treo H.20 SGK cho HS QS.
(?) Khi cây bị sâu, bệnh phá hại thường có những biến đổi gì?
(?) Trong các hình trên thì hình nào cho ta biết về cây trồng bị biến đổi về hình thái, màu sắc, cấu tạo?
(?) Ngoài những biểu hiện trên thì em còn thấy gì nữa ở cây bị bệnh phá hại.
- GVKL
- Châu chấu, cào cào, ong, bướm, kiến.
- C/tạo chân khớp gồm 3 phần: đầu – ngực ( mang 3 đôi chân, 2 đôi cánh )- bụng.
- Côn trùng vừa có lợi vừa có hại.
Hại : Châu chấu, bướm 2 chấm, bọ xít.
Lợi : Ong mắt đỏ, bướm trắng, nhện.
- Suy nghĩ trả lời.
- HS NX, BS cho nhau.
*HS QS H.18,19 và Tluận nhóm trả lời câu hỏi thống nhất đáp án.
- Suy nghĩ trả lời.
- Có 2 kiểu biến thái : Biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.
- Giai đoạn sâu non
- Giai đoạn sâu trưởng thành.
- HS trả lời, HS khác NXBS.
- QS mẫu vật và thu thập thông tin.
- Có hình dạng, trạng thái sinh lý không bình thường. - Do nấm, vi khuẩn, vi rút hay ĐK môi trường sống.
- HS QS H. 20.
- Các biểu hiện : biến đổi màu sắc, hình thái, cấu tạo.
- Hình thái : a,b,h
- Cấu tạo : c,g,e
- Màu sắc : d
- Cây bị héo.
II. Khái niệm về côn trùng và bệnh cây.
1. Khái niệm côn trùng.
Côn trùng là lớp động vật thuộc ngành ĐV chân khớp. Cơ thể chia làm 3 phần: đầu- ngực- bụng.
Côn trùng có 2 kiểu biến thái : Biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.
2. Khái niệm về bệnh cây.
Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lý, cấu tạo và hình thái của cây dưới tác động của VSV gây bệnh và ĐK sống không thuận lợi.
3. Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hại.
Khi cây bị sâu, bệnh phá hại thường có những biểu hiện sau:
Thay đổi về hình thái.
Biến đổi màu sắc.
Trạng thái của cây.
4. Củng cố bài giảng: Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. Cho HS trả lời câu hỏi
5. Hướng dẫn họcở nhà: Học bài, trả lời câu hỏi SGK
Xem bài 13: Tìm hiểu ng/tắc p
hòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng; Các biện pháp phòng trừ ntn?
D./Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………............……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………............
File đính kèm:
- Giao an Cong nghe 7 Tuan 5.doc