Bài giảng bài 13 tiết 19 Phản ứng hóa học (tiếp)

I. Mục tiêu:

-Giống mục tiêu ở tiết 18

II.trọng tâm

-Điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra và dấu hiệu để nhận biết PUHH xãy ra

II.Chuẩn bị:

 - GV: Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm, kép gắp, ống nhỏ giọt

 Hóa chất: dd HCl, kẽm viên,Cu,H2SO4,

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1720 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng bài 13 tiết 19 Phản ứng hóa học (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tt) Bài 13-Tiết 19 Tuần dạy:10 I. Mục tiêu: -Giống mục tiêu ở tiết 18 II.trọng tâm -Điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra và dấu hiệu để nhận biết PUHH xãy ra II.Chuẩn bị: - GV: Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm, kép gắp, ống nhỏ giọt Hóa chất: dd HCl, kẽm viên,Cu,H2SO4, - HS: Xem trước bài học IV.Tiến trình: 1. Ổn định tổ chức vàkiểm diện: 2.Kiểm tra miệng @Câu hỏi: a) Nêu định nghĩa phản ứng hóa học: giải thích khái niệm chất tham gia, sản phẩm. Cho biết dấu hiệu để nhận biết phản ứng hóa học xảy ra (5đ) b) BT 4/51 sgk (3đ) @Đáp án: a) phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác Chất tham gia là chất bị biến đổi trong phản ứng Chất sản phẩm là chất mới sinh ra * Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành. b) “Trước khi cháy, chất parafin ở thể rắn, còn khi cháy ở thể hơi, các phân tử parafin phản ứng với phân tử oxi” 3. Bài mới Hoạt động giáo viên và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Tổ chức tình huống: Như tiết học trước đã biết quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học, nhưng khi nào có PỨHH xảy ra? và làm thế nào nhận biết có PỨHH xảy ra? Tìm hiểu phần còn lại của bài. Hoạt động 2: GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm biểu diễn phản ứng của kẽm với dd HClvàCu tác dụng với H2SO4 đặc nguội à chứng tỏ chất phản ứng tiếp xúc với nhau GV: hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra HS: Oáng 1: có bọt khí; viên kẽm nhỏ dần Oáng 2: không có hiện tượng gì GV: Muốn có phản ứng hóa học xảy ra, các chất phải được tiếp xúc với nhau. GV: thuyết trình thêm: Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra dễ dàng và nhanh hơn( các chất dạng bột thì bề mặt tiếp xúc nhiều hơn dạng lá) GV: Cho hs tiếp tục đun ống nghiệm 2 trên ngọn lữa đèn cồn và quan sát hiện tượng xãy ra? -HS: có khí thóat ra ?Ở TN này cần có điều ki ện gì -HS; Nhiệt độ GV: có những phản ứng có bề mặt nhờ chất xúc tác: quá trình lên men rượu à Yêu cầu HS đọc phần 3/ III sgk -Gv nêu khái niệm về chất xút tác GV: qua các hiện tượng thí nghiệm hãy cho biết khi nào phản ứng hóa học xảy ra? HS: nhóm thảo luận phát biểu -GV chốt lại Hoạt động 3: GV: Các em vừa làm 2 TN trên, dựa vào dấu hiệu nào các em biết có PỨHH xảy ra? HS: nhóm thảo luận phát biểu ?Trong thí nghiệm đun nóng đường, dấu hiệu nào chứng tỏ có PỨHH xảy ra? GV: Nói chung làm thế nào nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra? HS: nhóm thảo luận phát biểu, sau đó đọc ghi nhớ sgk III. Khi nào có phản ứng hóa học xảy ra? -Chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau -Một số phản ứng cần có nhiệt dộ -Một số phản ứng cần có chát xúc tác IV. Làm thế nào nhận biết phản ứng hóa học xảy ra? Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành. 4.Câu hỏi , bài tập củng cố: 1.Khi nào phản ứng hóa học xảy ra? -Chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau -Một số phản ứng cần có nhiệt dộ -Một số phản ứng cần có chát xúc tác 2.Làm thế nào nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra? Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành. * Cho hs làm 5/51sgk -Dấu hiệu phản ứng: Sủi bọt ở võ trứng -PT chữ: canxicacbonnat + axitclohidric à canxiclorua + cacbondioxit + nước 5. Hướng dẫn HS tự học: +Ở bài học này: -Học bài , làm bài tập4,6sgk và Bt ở sách BT +Ở bài học tiết sau: -Đọc cách tiến hành TN ở “Bài thực hành 3” * Mỗi nhóm chuẩn bị: que đóm, mẫu bài tường trình V.Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Bài thực hành 3:PHẢN ỨNG HÓA HỌC VÀ DẤU HIỆU CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC Bài 14-Tiết 20 Tuần dạy: 11 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết được -Hiện tượng vật lí: Sự thay đổi trạng thái của nước -Hiện tượng hóa học: Đá vôi sủi bọt trong axít, đường hóa thành than 2.Kĩ năng: -Sử dung dụng cụ hóa chất để tiến hành được thành công,an tòan các thí nghiệm nêu trên -Quan sát mô tả giải thích được cáchiện tượng hóa học 3.Thái độ: Rèn luyện thao tác thí nghiệm, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường @GDHN:Rèn kỉ năng làm thí nghiệm, quan sát, tính cẩn thận, kiên trì trung thực của người lao động trong lĩnh vực hóa học II.Trong tâm -Phân biệt hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học -Điều kiện để phản ứng hóa học xãy ra và dấu hiệu để nhận biết phản ứng hóa học xãy ra III.Chuẩn bị: - Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm ( 6 nhóm TH ) Ống dẫn khícong, thìa xúc hóa chất.tàn đóm đỏ Ống nghiệm, giá TN, Đèn cồn HoÙa chất ( 6 nhóm ): KMnO4 ( r ) , nước - Học sinh: Đọc cách tiến hành các thí nghiệm củabài thực hành IV. Tiến trình: 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: - xếp vị trí cho các nhóm thực hành 2. Kiểm tra miệng: -kiểm tra sự chuẩn bị của hs 3. Bài mới: Hoạt động Giáo viên và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Giới thiệu:Chúng ta đã học xong kiến thức về hiện thượng vật lí và hiện tượng hóa học, dấu hiệu nhận biết PUHH xay ra vậy hôm nay chúng ta làm TN để kiểm chứng lại Hoạt động 2:Cho HS làm thí nghiệm -Gọi hs nêu cách tiến hành thí nghiệm đả chuẩn bị ở nhà GV: hướng dẫn cách thực hiện thao tác theo thứ tự: + Chia thuốc tím làm 3 phần -Oáng 1:Hòa tan 1 phần thuốc tím vào ống nghiệm chứa nướcà lắc tanà quan sát à kết luận đó là hiện tượng gì? Vì sao? . -Oáng 2: Lấy 2 phàn thuốc tím còn lại cho vào ống nghiệmà để ở miệng một ít bông gònà đậy nút cao su có ống dẫn khíà đun nóngàđưa que đóm còn tàn đỏ vào ống dẫn. Khi đóm bùng cháy thì ngừng đunà để nguội ống nghiệm à cho nước vào lắc tanà quan sát hiện tượng, Kết luận hiệng tượng . GV: nhắc các nhóm khi làm thí nghiệm phải chú ý và ghi nhận xét các hiện tượng xảy ra. -HS: nhóm thực hành theo phân công nghiệm. Chú ý: Yêu cầu các nhóm cẩn thận khi đun nóng, khi khi sử dụng đèn cồn -HS làm xong cho các nhóm báo cáo kết quả -Gv nhận xét .Hoạt động 3: Ghi lại kết quả thí nghiệm -Gv cho hs ghi lại bài tường trinh theo mẫu I.Tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm 1: Hòa tan và đun nóng thuốc tím (Kaliper manganat) Hiện tượng: Ống nghiệm 1: Chất rắn tan hết tạo thành dd màu tím -Đây là hiện tượng vật lí Ống nghiệm 2: Chất rắn không tan hết( còn lại một phần rắn lắng đọng xuống đáy ống nghiệm) -Đây là hiện tượng hóa học Giải thích: Đã sinh ra chất mới không giống thuốc tím - Khí Oxi - Là hiện tượng hóa học II.Tường trình 1.Họ tên Lớp 2.Tên bài thực hành 3.Nội dung tuờng trình TT Tên TN Cách tiến hànhTN Hiện tượng,GT 4. Câu hỏi , bài tập củng cố - Sắp xếp lại dụng cụ hóa chất, làm vệ sinh bàn thí nghiệm,dung cụ thí nghiệm 1) Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học? 2) Dấu hiệu để biết có phản ứng hóa học xảy ra? 3)Với lượng chất rắn trong ống nghiệm 1, 2 như nhau? Dung dịch trong ống nghiệm 1,2 có màu như thế nào? 5. Hướng dẫn HS tự học: -Ở tiết sau:Chuẩn bị bài “ Định luật bảo toàn khối lượng” -Tìm hiểu nội dung của ĐLBTKL V. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctiet 1920 hoa 8.doc
Giáo án liên quan