Bài giảng Bài 15 Hóa trị và số oxi hóa tiết 25

A - MỤC TIÊU

 1/ KIẾN THỨC :

 Học sinh biết :

 Hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất ion , trong hợp chất cộng hoá trị và số oxi hoá .

 2/ KỸ NĂNG :

 Học sinh vận dụng : Xác định đúng điện hoá trị, cộng hoá trị và số oxi hoá .

B - CHUẨN BỊ

 Thầy : Bảng tuần hoàn khổ lớn .

 Trò : Tham khảo trước bài ở nhà .

 Ôn tập về Liên kết ion và liên kết cộng hoá trị .

 

doc5 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 3306 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 15 Hóa trị và số oxi hóa tiết 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : ……………. Tiết : 25 Ngày soạn: …………………. Ngày dạy: ………………… Lớp dạy: ………… A - MỤC TIÊU 1/ KIẾN THỨC : Học sinh biết : Hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất ion , trong hợp chất cộng hoá trị và số oxi hoá . 2/ KỸ NĂNG : Học sinh vận dụng : Xác định đúng điện hoá trị, cộng hoá trị và số oxi hoá . B - CHUẨN BỊ Thầy : Bảng tuần hoàn khổ lớn . Trò : Tham khảo trước bài ở nhà . Ôn tập về Liên kết ion và liên kết cộng hoá trị . Câu hỏi kiểm tra bài cũ . Câu hỏi : Hãy kể tên các loại tinh thể ? Cho ví dụ ? Trình bày tính chất và kiểu liên kết trong các loại tinh thể . C - TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC. HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG LƯU BẢNG HOẠT ĐỘNG 1. I - HOÁ TRỊ . - Cho ví dụ 2 hợp chất ion ? - Hai phân tử trên được hình thành từ những ion nào ? - Xác định điện tích của các ion trên ? - Điện hoá trị = điện tích ion . - Hãy xác định điện hoá trị của các nguyên tố trong phân tử NaCl, CaF2 ? - Hãy nêu cách xác định hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất ion ? - Tổ chức học sinh thảo luận nhóm : Xác định điện hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất : K2O , CaCl2 , Al2O3 , KBr ? - Nhận xét về điện hoá trị của các nguyên tố nhóm IA, IIA, IIIA và các phi kim nhóm VIA, VIIA . - Cho biết quy ước viết điện hoá trị ? - NaCl , CaF2 . - Ion Na+, Cl- ; Ca2+ , F- . - Điện tích Na : 1+ , Cl : 1- . Điện tích Ca : 2+ , F : 1- - Điện hoá trị Na : 1+ , Cl : 1- . Điện hoá trị Ca : 2+ , F : 1- - Tham khảo SGK trả lời câu hỏi . Thảo luận nhóm : K2O , CaCl2 , Al2O3 , KBr ĐHT 1+2- , 2+ 1- , 3+ 2- , 1+ 1- - Các nguyên tố kim loại nhóm IA, IIA, IIIA có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng có thể nhường 1, 2, 3 electron điện hoá trị 1+, 2+, 3+ . - Các nguyên tố phi kim nhóm VIA, VIIA có 6, 7 electron lớp ngoài cùng có thể nhường 2, 1, electron điện hoá trị 2- , 1-. - Số trước , dấu sau . 1/ Hoá trị trong hợp chất ion . Trong hợp chất ion hoá trị của một nguyên tố bằng điện tích ion và được gọi là điện hoá trị của nguyên tố đó . Ví dụ : Xác định điện hoá trị trong các hợp chất : K2O CaCl2 Al2O3 KBr Điện Hoá trị 1+ 2- 2+ 1- 3+ 2- 1+1- * Quy ước viết điện hoá trị : Số trước , dấu sau. HOẠT ĐỘNG 2 . - Cho ví dụ về hợp chất cộng hoá trị ? - Viết công thức cấu tạo của NH3 HCl? - Xác định số liên kết N, H Cl trong phân tử NH3, HCl ? - Xác định cộng hoá trị N, H , Cl trong phân tử NH3, HCl ? - Hãy nêu cách xác định hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất cộng hoá trị ? - Xác định cộng hoá trị của nguyên tố đó trong phân tử trong phân tử H2O, CH4 ? - NH3, CO2, H2O , HCl. - H – N – H. H – Cl. H - Số liên kết trong NH3 H : 1, N : 3. Số liên kết trong HCl H : 1 , Cl :1. H : 1, N : 3. - Cộng hoá trị H : 1, N : 3. H : 1 , Cl :1. - Trong hợp chất cộng hoá trị, hoá trị của một nguyên tố bằng số liên kết của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử - Áp dụng quy tắc xác định hoá trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hoá trị. 2/ Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị . Trong hợp chất cộng hoá trị, hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử và được gọi là cộng hoá trị của nguyên tố đó . Ví dụ : H2O H – O – H. Cộng hoá trị của : H: 1, O : 2 . CH4 H H – C – H H Cộng hoá trị của : C: 4, H : 1 HOẠT ĐỘNG 3 . - Đặt vấn đề : Số oxi hoá thường được sử dụng trong việc nghiên cứu phản ứng oxi hoá khử ở chương 4 . - Nhấn mạnh : giả định có nghĩa là khi xác định số oxi hoá trong hợp chất có liên kết cộng hoá trị ta xem như đó là kiểu liên kết ion. - Gọi học sinh phát biểu quy tắc 1? - Xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong các đơn chất Cu, Zn, H2, O2 , N2 ? Nhấn mạnh : Trong đơn chất không có sự nhường và nhận electron số oxi hoá = 0. - Tham khảo SGK nêu khái niệm số oxi hoá . - Hiểu được số oxi hoá = điện tích . Vậy đối với hợp chất có kiểu liên kết cộng hoá trị không mang điện tích ta xem số electron mà nguyên tử góp chung là số electron nguyên tử nhường hẳn để xuất hiện điện tích nguyên tử . - Số oxi hoá của một nguyên tố trong các đơn chất bằng 0 . - Số oxi hoá Cu, Zn, H, O, N đều bằng 0 . II - SỐ OXI HOÁ. 1/ Khái niệm . Số oxi hoá của một nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử , nếu giả định rằng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết ion . 2/ Quy tắc xác định số oxihoá Quy tắc 1 : - Số oxi hoá của một nguyên tố trong các đơn chất bằng 0 . Ví dụ : Trong các đơn chất Cu, Zn, H2, N2 số oxi hoá Cu0 , Zn0 , H0, N0 . - Gọi học sinh phát biểu quy tắc 2 ? - Nhấn mạnh trừ 1 số trường hợp đặc biệt : , , , … - Gọi học sinh phát biểu quy tắc 3? - Xác định số oxi hoá của các ion đơn nguyên tử : K+ , Ca2+, Cl-, S2- ? - Xác định số oxi hoá của N trong , ? - Gọi học sinh phát biểu quy tắc 4? - Tính số oxi hoá của S trong SO3 , S2- , , H2SO4 ? - Giới thiệu có thể tính nhanh : , 2- , 2- , . Trong hợp chất : + Số oxi hoá của H = +1 + Số oxi hoá O= -2 - Trong ion đơn nguyên tử : Số oxi hoá bằng điện tích ion . Trong ion đa nguyên tử : Tổng số oxi hoá các nguyên tố bằng điện tích ion . - Các ion : K+ , Ca2+, Cl-, S2- có số oxi hoá lần lượt là : +1, +2, -1, -2. - Vận dụng quy tắc trả lời câu hỏi . - Đặt x là số oxi hoá của N . x + 3 (-2) = -1 . x = 5 . x + 4 (-1) = +1 . x = -3 . - Trong một phân tử tổng số oxi hoá của các nguyên tố bằng 0 . - Vận dụng 4 quy tắc trả lời câu hỏi . Đặt x là số oxi hoá của S . S2- x = -2 . x + 4 (-2) = -2 . x = + 6 . SO3 x + 3 (-2) = 0 . x = + 6 . H2SO4 2(+1) + x + 4 (-2) = 0 . x = + 6 . Quy tắc 2: Trong hầu hết các hợp chất số oxi hoá của H = +1 ( trừ NaH, CaH2 …), số oxi hoá O = -2 (trừ OF2 , H2O2…) Ví dụ : Quy tắc 3: - Trong ion đơn nguyên tử : Số oxi hoá bằng điện tích ion. - Trong ion đa nguyên tử : Tổng số oxi hoá các nguyên tố bằng điện tích ion . Ví dụ 1 : Ion K+ , Ca2+, Cl-, S2- Số oxi hoá +1 , +2 , -1 , -2 Ví dụ 2 : Xác định số oxi hoá của N trong , ? Trả lời: - Đặt x là số oxi hoá của N . x + 3 (-2) = -1 x = 5 . x + 4 (-1) = +1x = -3 . - Quy tắc 4 : Trong một phân tử tổng số oxi hoá của các nguyên tố bằng 0 . Ví dụ: Tính số oxi hoá của S trong SO3 , S2- , , H2SO4 . Trả lời: - Đặt x là số oxi hoá của S . S2- x = -2 . x + 4 (-2) = -2 x = + 6 . SO3 x + 3 (-2) = 0 x = + 6 . H2SO4 2(+1) + x + 4 (-2) = 0 . x = + 6 . * Quy ước viết số oxi hoá : Dấu trước , số sau. HOẠT ĐỘNG 4 : CỦNG CỐ -DẶN DÒ. - Phân biệt điện hoá trị và cộng hoá trị , số oxi hoá và cách tính số oxi hoá . - Hoàn thành bài tập sau . Phân tử CTCT Cộng hoá trị Số oxi hoá N2 Cl2 H2O Phân tử Điện hoá trị Số oxi hoá NaCl. CaCl2. - BTVN : 1 7 SGK trang 74 - Tham khảo trước : Luyên tập . - Điện hoá trị = điện tích ion . - Cộng hoá trị = số liên kết của nguyên tử trong phân tử . - Số oxi hoá = điện tích của nguyên tử trong phân tử . - Trả lời câu hỏi . Phân tử CTCT Cộng hoá trị Số oxi hoá N2 Cl2 H2O Cl – Cl H-O-H N : 3 Cl : 1 H : 1 O : 2 N : 0 Cl : 0 H : +1 O : -2 Phân tử Điện hoá trị Số oxi hoá NaCl. CaCl2 Na :1+ Cl : 1- Ca : 2+ Cl : 1- Na : +1 Cl : -1 Ca : +2 Cl : -1 D - HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP SGK. Bài 1: Đáp án B . Bài 2: Đáp án A . Bài 3: Phân tử CsCl Na2O BaO BaCl2 Al2O3 Điện Hoá trị 1+ 1- 1+ 2- 2+ 2- 2+ 1- 3+ 2- Bài 4: Phân tử CTCT Cộng hoá trị Số oxi hoá H2O CH4 HCl NH3 H-O-H H H – C – H H H - Cl H – N – H H H :1, O :2 C : 4, H : 1 H :1, Cl : 1 H :1, N :3 . H :+1, O :-2 C : - 4, H :+ 1 H :+1, Cl: -1 H :+1, N :-3 Bài 5: a/ , , , , , . Ion Na+ , Cu2+, Fe2+ , Fe3+ , Al3+ Số oxi hoá +1 , +2 , +2 , +3 , +3 Bài 6: a/ , , , , , , . b/ , , , , . c/ , , , , - , 2- , -

File đính kèm:

  • docBai 15 HOA TRI VA SO OXI HOA.doc
Giáo án liên quan